Xem mẫu

  1. CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC  VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Hình 2
  2. I. T­ t­ë ng Hå ChÝ Minh vÒ vÊn ®Ò d©n té cc I. T­ t­ë ng Hå ChÝ Minh vÒ vÊn ®Ò d©n té 1. Vấn đè dân tộc thuộc địa 1. Vấn đè dân tộc thuộc địa 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp II. T­ t­ë ng Hå ChÝ Minh vÒ cc¸c h m¹ng g i¶i phãng d©n té cc II. T­ t­ë ng Hå ChÝ Minh vÒ ¸c h m¹ng g i¶i phãng d©n té 1. Mục tiêu cc ñacc ¸c hm¹ng gg i¶iphãng d©n té cc . 1. Mục tiêu ña ¸c h m¹ng i¶i phãng d©n té . 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải  2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải  đi theo con đường cách mạng vô sản đi theo con đường cách mạng vô sản 3. . .C¸c hhm¹ng gg i¶i phãng d©n té cctro ng th ời đại mới phải do Đảng  3. C¸c m¹ng i¶i phãng d©n té tro ng th ời đại mới phải do Đảng  Cộng sản lãnh đạo.. . Cộng sản lãnh đạo. 4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm  4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm  Toàn dân tộc Toàn dân tộc 5. C¸c hhm¹ng gg i¶i phãng d©n té cccc Çn®­îc tiÕn hµnh cc hñ®é ng , ,ss ¸ngt¹o 5. C¸c m¹ng i¶i phãng d©n té Çn ®­îc tiÕn hµnh hñ ®é ng ¸ng t¹o vµ cc ãkh¶ n¨ng gg iµnh®­îc th¾ng lîi tr­íc cc ¸c hm¹ng v« ss ¶nëëcc hÝnhquè cc . vµ ã kh¶ n¨ng iµnh ®­îc th¾ng lîi tr­íc ¸c h m¹ng v« ¶n hÝnh què . 6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng  6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng  Con đường cách mạng bạo lực Con đường cách mạng bạo lực
  3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và CMGPDT  
  4. • I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC • 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa Dân tộc là một vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan  hệ chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng giữa các dân  tộc, bộ tộc ­ Mác – Ăngghen: nêu ra các quan điểm có tính chất  phương pháp luận để giải quyết các vấn đề: nguồn  gốc, bản chất dân tộc, quan hệ giai cấp – dân tộc, thái  độ của giai cấp công nhân và đảng cộng sản đối với  vấn đề dân tộc ­ Lênin: Chỉ ra hai xu hướng phát triển khách quan của  dân tộc, xây dựng cương lĩnh dân tộc tạo cơ sở cho  đường lối, chính sách dân tộc của các Đảng cộng sản  trong thời đại ĐQCN
  5.    a) Thực chất của Vấn đề dân tộc thuộc địa  trong tư tưởng Hồ Chí Minh ­ Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Dân tộc không phải là một tộc người mà là một quốc gia  dân tộc thuộc địa, thực chất là vấn đề đấu tranh giải  phóng dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của  nước ngoài, giành độc lập, xoá bỏ ách áp bức của chủ  nghĩa thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành  lập nhà nước độc lập ­ Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc mình   Bác đưa ra khái niệm này như sự tiếp nối của Lênin ( giai  cấp vô sản mỗi nước phải giành chính quyền, phải tự xây  dựng thành giai cấp dân tộc => giai cấp vô sản phải tự  trở thành dân tộc
  6. b) Độc lập dân tộc ­ nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa ­ Cách tiếp cận từ quyền con người ­ Nội dung của độc lập dân tộc ̃ - TrÇn D©n Tiªn, Nh÷ng mÈu c huy Ön v Ò c ué c ®ê i ho¹t ®é ng c ña Hå Chñ Tc h, NXB CTQG, Hµ Né i, 1994, tr.44 - • Dân tộc phải được độc lập: đây là quyền của mọi dân tộc dù dân tộc đó  lớn hay nhỏ                  Tiếp thu truyền thống dân tộc                Mang tính thời đại Bác khẳng định: 1. Độc lập dân tộc phải là thực sự phải đạt được các quyền cơ  bản Độc lập + Chủ quyền + Thống nhất + Toàn vẹn lãnh thổ ⇒ Đây là một trong những nội dung dĩ bất biến của Hồ Chí Minh 2. Dân tộc gắn liền với quyền tự quyết: một dân tộc có quyền  quyết định mọi vấn đề của đất nước, của dân tộc mình. Điều đó thể hiện  ngay trong các chỉ đạo của Bác với cách mạng Việt Nam   3. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng nhất => không ai  được vi phạm
  7. 1. §é c lËp , tù d o lµ q uy Òn thiª ng liª ng , b Êt kh¶ x©m p h¹m c ña tÊt c ¶ c ¸c d ©n té c . PHIM “BÁC HỒ  ĐỌC TUYÊN  NGÔN ĐỘC LẬP” -Tuy ª n ng «n ®é c lËp , Hå ChÝ Minh to µn tËp , tËp 3, tr.555 -
  8. . §é c lËp , tù d o lµ q uy Òn thiª ng liª ng , b Êt kh¶ x©m p h¹m c ña tÊt c ¶ c ¸c d ©n té c .  “Dù có phải đốt cháy dãy trường sơn ta cũng phải giành độc lập dân tộc Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước.   Mà lòng phơi phới dậy tương lai!”
  9. . Độc lập dân tộc phải gắn liền với hoà bình thực sự  Trong mọi lời nói và hành động Bác đều thể hiện khát vọng hoà bình. Tháng  8/1945 Bác nói:  Nếu nước độc lập mà dân không có tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa  lý gì Chúng ta giành được độc lập rồi mà dân chết đói, chết rét thì độc lập chẳng  để làm gì  Dân chỉ biết đến giá trị của tự do khi họ được ăn no mặc đủ . Các dân tộc phải bình đẳng với nhau + Tất yếu khách quan + Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được thực hiện trong thực tiễn + Quyền bình đẳng có ý nghĩa thời đại sâu sắc và tính nhân văn ( Quyền con người­> Quyền dân tộc­> Quyền tự quyết ­> Quyền tự chủ ­> Gắn  vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc ­> Ý nghĩa các dân tộc thuộc địa và phụ  thuộc
  10. c) Chủ nghĩa dân tộc ­ Một động lực cách mạng của đất  nước ­Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa dân tộc ở đây là chủ nghĩa  dân tộc chân chính, nó khác hoàn toàn với chủ nghĩa dân  tộc hẹp hòi, chủ nghĩa Sô vanh. ­Người khẳng định, ở Phương Đông và Việt Nam kinh tế  lạc hậu, chậm phát triển, nên sự phân hoá giai cấp chưa  triệt để, sự xung đột quyền lợi giai cấp giảm tối thiểu, cho  nên cuộc đấu tranh giai cấp ở đây diễn ra không giống  như ở các nước Tây Âu. ­ Mặt khác, ở các nước Phương Đông mọi giai cấp, tầng  lớp xã hội, dù là địa chủ hay nông dân đều có sự tương  đồng lớn, họ đều là những người dân mất nước, đều có  nguyện vọng chung là độc lập dân tộc
  11. 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp a) Vấn đề dân tộc và giai cấp gắn bó chặt chẽ với nhau ­ Đặt vấn đề ­ Nội dung: + Cách mạng dân tộc và cách mạng dân chủ + Tùy từng thời kỳ để giải quyết đúng đăn VD: Khẩu hiệu xứ uỷ trung kỳ “ Trí, phú, địa hào đào tận gốc, trốc tận rễ” => tư tưởng tả khuynh     Bác khi còn ở châu Âu đã khẳng định giải phóng dân tộc và giai cấp đi đôi trong đó giải phóng giai cấp trước. Nhưng năm  1924 khi về Quảng Châu, Bác xuất phát từ thực tiễn đã nhận thức lại: phải giải phóng dân tộc trước  “Địa chủ Việt Nam đứng cạnh địa chủ Châu Âu như chú lùn đứng cạnh khổng lồ. Họ là những người mà được mùa thì  no đủ nhưng mất mùa cũng đói ăn” b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn  liền với CNXH : Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu: cứu nước, giải phóng dân tộc để đi lên CNXH, như vậy giải phóng dân tộc  chỉ là 1 giai đoạn, 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ và là nhiệm vụ tạo ra tiền đề để đi lên CNXH. ( giải phóng dân tộc ­> giành chính quyền – thay đổi địa vị xã hội ­ giải phóng giai cấp ­> giải phóng con người (đây là đỉnh  cao )  về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc, dân chủ và CNXH “Nếu nước được độc lập mà dân không được no ấm, hạnh phúc thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Do đó, giành độc lập  rồi thì phải tiến lên CNXH. Chỉ có CNXH mới đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc thực sự cho mọi người. Và  Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ Chí Minh khẳng định: “Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai  cấp, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp chung của cách mạng vô sản thế giới” b c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp d) Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của dân tộc khác
  12. II Nh÷ng né i d ung t- t-ë ng Hå ChÝ Minh v Ò c ¸c h m ¹ng g i¶i p hãng d ©n té c .
  13. 1. MỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa ­ Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH : Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu: cứu  nước, giải phóng dân tộc để đi lên CNXH, như vậy giải phóng dân tộc chỉ là  1 giai đoạn, 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ và là nhiệm vụ tạo ra tiền đề để đi lên  CNXH. ( giải phóng dân tộc ­> giành chính quyền – thay đổi địa vị xã hội ­ giải phóng  giai cấp ­> giải phóng con người (đây là đỉnh cao )  về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa  dân tộc, dân chủ và CNXH “Nếu nước được độc lập mà dân không được no ấm, hạnh phúc thì độc lập  cũng chẳng có ý nghĩa gì. Do đó, giành độc lập rồi thì phải tiến lên CNXH.  Chỉ có CNXH mới đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc thực sự cho mọi người. Và  Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ Chí Minh khẳng định: “Giải  phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, cả hai cuộc giải phóng này  chỉ có thể là sự nghiệp chung của cách mạng vô sản thế giới” b) Mục tiêu Mục tiêu: cứu nước, giải phóng dân tộc để đi lên CNXH, như vậy giải phóng  dân tộc chỉ là 1 giai đoạn, 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ và là nhiệm vụ tạo ra tiền  đề để đi lên CNXH. ( giải phóng dân tộc ­> giành chính quyền – thay đổi địa vị xã hội ­ giải phóng  giai cấp ­> giải phóng con người (đây là đỉnh cao ) 
  14. 2.  Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con  đường cách mạng vô sản a.Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước  trước đó  ­ Khảo sát thực tiễn và kinh nghiệm của các phong trào yêu  nước Việt Nam  cuối thế kỷ 19 đầu TK 20. Hồ Chí Minh  đánh giá :  +Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. +Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương” +Hoàng Hoa Thám: “ Vẫn nặng về cốt cách phong kiến” b) Cách mạng tư sản là không triệt để HCM đã tìm hiểu, phân tích các cuộc cách mạng tư sản Mỹ  (1776), CMTS Pháp (1789) => các cuộc cách mạng tư sản  là cách mạng không triệt để, không “đến nơi”, công nông  vẫn cực khổ, vẫn phải lo cuộc cách mạng lần thứ hai mới  thoát khỏi vòng áp bức. 
  15. c) Con đường giải phóng dân tộc  Cách mạng Nga (1917) => Kết  luận “ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh  Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được  hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...” ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 2, tr 280)
  16. 3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản  lãnh đạo a) Cách mạng trước hết phải có Đảng    
  17. b) Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất Sự nghiệp này là Đảng cách mệnh của giai cấp công nhân + Muốn giải phóng thành công, trước hết phải có “Đảng cách mệnh” – “ Trong thì  vận động và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên hệ với các dân tộc bị áp bức và  giai cấp vô sản mọi nới” + Cách mạng muốn thành công phải tập trung, muốn tập trung phải có “Đảng  cách mạng để bày sách lược cho dân” làm cho dân đoàn kết. + Đảng phải tổ chức theo những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của Lênin và  hoạt động trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác ­ Lênin
  18. 4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân  tộc a) Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức Xuất phát quan điểm
  19.  b) Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc   “ Công nông là gốc của cách mạng Địa chủ ­ chia 3 loại:           Trung, tiểu nông ­> kéo về với cách mạng        Đại nông cố tình theo đế quốc ­> Đánh Tư sản dân tộc – 1 bộ phận của cách mạng Tri thức + Tiểu tư sản – là bầu bạn của cách mạng ” ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 2, tr 266) “ Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của toàn dân, cần phải động  viên toàn dân, vũ trang toàn dân”  ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 3, tr 507) - Hå ChÝ Minh to µn tËp , Nxb ChÝnh trÞ
  20. 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động , sáng tạo và có khả  năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc *Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã thấy rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và  cách mạng chính quốc. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm của các nước tư bản châu Âu, Mác, Lênin  và Quốc tế cộng sản đều lấy sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản ở chính quốc làm trung tâm, tạo  tiền đề cho sự nghiệp giải phóng thuộc địa=> Đặt cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng  chính quốc: ‘ Thắng lợi của cách mạng ở an nam được quyết định ở Pari”  * Quan điẻm của Hồ Chí Minh: ­ Mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau của 2 cuộc cách mạng=> Chống kẻ thù chung là chủ  nghĩa đế quốc: + Xuất phát thực tiễn Việt Nam với 2 cuộc khai thác thuộc địa­> Thuộc địa là một trong  các nơi cung cấp nhân lực, nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn và quan trọng nhất cho CNĐQ  tồn tại và phát triển ( Bản án chế độ thực dân pháp – chính sách thuế máu, đầu độc người bản xứ,  chính sách thuế khoá…) + CNĐQ – giai đoạn đặc biệt của CNTB – giai đoạn khi những đặc tính của CNTB biến  thành cái đối lập với chúng­ cạnh tranh chuyển thành độc quyền ( quá trình tập trung sản xuất và tư  bản ở trình độ cao, xuất khẩu tư bản, tổ chức độc quyền thế giới, sự phân chia đất đai…) = NguyÔn AÝ Quèc dùng hình ảnh con đỉa hai vòi ® chØ mèi quan hÖ nà. Đó là mối quan hệ  > Ó bình đẳng chứ không phải quan hệ lệ thuộc hoặc quan hệ chính phụ. nếu khinh thường cách mạng  thuộc địa tức là “đánh rắn đằng đuôi”
nguon tai.lieu . vn