Xem mẫu

  1. Chương II:  CÁC HỌC THUYẾT VỀ TỶ GIÁ HỐI  ĐOÁI
  2. Khái niệm Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ  nước này được biểu hiện bằng một số đơn vị tiền  tệ nước khác: Ví dụ: USD/VND = 16290
  3. Cơ sở để so sánh tiền tệ của các quốc gia là gì ? ­ Trong chế độ bản vị vàng ­ Trong chế độ bản vị vàng hối đoái – chế độ tiền tệ  Bretton Woods (1944 – 1970) ­ Chế độ hậu tiền tệ Bretton Woods 
  4. Học thuyết  Học thuyết  Học thuyết  Học thuyết  cân bằng  ngang  ngang  tiền tệ tiếp  danh  giá sức mua giá lãi suất cận tỷ giá mục đầu tư
  5. 1. Học thuyết ngang giá sức mua *So sánh sức mua của hai đồng tiền TGHĐ được xác định trên cơ sở so sánh sức mua  của hai tiền tệ với nhau gọi là ngang giá sức mua. (Purchasing Power Parity = PPP)  Vậy tỷ giá ngang giá sức mua được xác định như thế  nào ? ­ Quy luật một giá: The absolue PPP
  6. Quy luật một giá: Các hàng hóa giống hệt nhau được  bán tại các nước khác nhau phải được bán theo cùng  một giá khi chúng được thể hiện cùng một đồng tiền. Quy luật một giá bị phá vỡ, thì kinh doanh chênh lệch  giá thông qua các hành vi mua hàng hóa ở thị trường  có giá thấp và bán ở thị trường có giá cao giúp khôi  phục trở về trạng thái cân bằng. 
  7. a. Chế độ tỷ giá cố định S cố định: hành vi kinh doanh chênh lệch giá làm cho giá  hàng hóa ở nước ngoài tăng lên và giá hàng hóa trong  nước giảm xuống. Dẫn đến hai vế của bất đẳng thức  bằng nhau và thị trường trở lại trạng thái cân bằng. Kết luận: trong chế độ tỷ giá cố định, trạng thái cân bằng  của quy luật một giá được thiết lập thông qua quá trình  chu chuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá  cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác nhau thay đổi  và trở nên ngang bằng với nhau. Quá trình này diễn ra  chậm chạp, nghĩa là các cơ hội kinh doanh chênh lệch  giá thường tồn tại và kéo dài.
  8. b. Chế độ tỷ giá thả nổi Do tỷ giá S thả nổi nên có thể thay đổi một cách linh  hoạt.  Kết luận: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, trạng thái cân  bằng của Quy luật một giá được thiết lập trở lại thông  qua sự thay đổi của tỷ giá hơn là thay đổi giá cả hàng  hóa. Quá trình này diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. * Điều kiện PPP mẫu tuyệt đối Tính giá của một rổ hàng hóa và dịch vụ giống nhau  bất kỳ ở trong nước và nước ngoài                                 S= P / P*
  9. *Điều kiện PPP mẫu tương đối S  Tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau một năm P  Tỷ lệ % thay đổi giá cả sau 1 năm ở trong nước P* Tỷ lệ % thay đổi giá cả sau 1 năm ở nước ngoài ­ Hàng hóa có thể tham gia thương mại quốc tế  (International non­tradeables goods – ITG) ­ Hàng hóa không thể tham gia thương mại quốc tế (International tradeables goods – NITG) PPP thỏa mãn trước hết là ITG hơn là NITG
  10. Tỷ giá có xu hướng vận động về sát với PPP trong dài  hạn. Điều này chứng tỏ PPP có thể phát tín hiệu hữu  ích trong việc xác định tỷ giá trong dài hạn.
  11. *Những nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi PPP a. Những hạn chế trong chu chuyển hàng hóa ­ Chi phí vận chuyển ­ Thuế nhập khẩu ­ Hạn ngạch b. Những vấn đề về thống kê So sánh hai rổ hàng hóa giống nhau giữa hai quốc  gia. Vấn đề: giữa các nước khác nhau sử dụng tỷ trọng  hàng hóa khác nhau trong rổ để tính chỉ số giá  cả.
  12. *Những nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi PPP       So sánh các hàng hóa chỉ tương tự nhau chứ không phải  là giống hệt nhau      Chỉ phản ánh tương đối quy luật một giá     Độ lệch càng nghiêm trọng khi kiểm chứng mức độ chính  xác của PPP giữa một quốc gia là phát triển và một quốc  gia đang phát triển, vì hai quốc gia này có cơ cấu tiêu  dùng rất khác nhau. Vấn đề tiếp theo trong thống kê là « đo lường chất lượng hàng  hóa tương tự nhau »  Ví dụ: Đức có xu hướng dùng xe BMW sản xuất tại Đức. Anh có xu hướng dùng xe Ford hay xe của Nhật. Các loại ô tô này chỉ tương tự như chứ không giống hệt nhau.
  13. *Những nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi PPP c.Chỉ số giá cả và hàng hóa NITG ­    Không thể điều khiển hành vi kinh doanh chênh  lệch giá với nhiều hàng hóa và dịch vụ trong rổ  hàng hóa để tính chỉ số giá chung.
  14. 2. Học thuyết ngang giá lãi suất và xác định tỷ giá 3. Các học thuyết tiền tệ tiếp cận tỷ giá 4. Học thuyết cân bằng danh mục đầu tư xác định tỷ giá Học thuyết tiền tệ tiếp cận tỷ giá theo giả thiết, dân  chúng chỉ có nhu cầu nắm giữ nội tệ mà không nắm  giữ ngoại tệ. Học thuyết cân bằng danh mục đầu tư thừa nhận rằng,  dân chúng có nhu cầu nắm giữ đồng thời cả nội tệ và  ngoại tệ, nhưng họ có thể ưu tiên nắm giữ nhiều hơn  một đồng tiền nào đó và thông thường là nội tệ.
  15. 4. Học thuyết cân bằng danh mục đầu tư xác định tỷ giá Nói cách khác, dân chúng thường có nhu cầu đa dạng  hóa danh mục đầu tư chứng khoán và thường ưu tiên  chứng khoán nội địa. Học thuyết được hình thành trên cơ sở đa dạng hóa  danh mục đầu tư và điều kiện cân bằng của các thị  trường, do đó nó có tên gọi là: học thuyết cân bằng  danh mục đầu tư tiếp cận tỷ giá. (The portfolio –  Balance Approach to Exchange Rate). 
  16. 4. Học thuyết cân bằng danh mục đầu tư xác định tỷ giá Theo học thuyết tiền tệ, các trái phiếu của các quốc gia  khác nhau được thay thế hoàn hảo cho nhau.  ­ Thị trường trái phiếu ở mỗi nước luôn cân bằng
nguon tai.lieu . vn