Xem mẫu

  1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH.  VẤN ĐỀ DÂN TỘC LÀ MỘT TRONG NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUI LUẬT CỦA CNXHKH. LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA MÌNH, DO ĐÓ, CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG XHCN.  NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DÂN TỘC NHẰM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG MỘT QUỐC GIA VÀ GIỮA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GiỚI.  LÀ VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VN. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA LÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ ĐƯA DÂN TỘC LÊN CNXH
  2. I. DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC. 1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc. a. Khái niệm dân tộc: - Lịch sử ra đời: • Ở phương Tây: dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất TBCN được xác lập. • Ở phương Đông: dân tộc xuất hiện trước khi CNTB ra đời, nhưng ở trình độ thấp. - Khái niệm dân tộc (có hai nghĩa): • Dùng để chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chăt chẽ và bền vững, có nền kinh tế chung, ngôn ngữ riêng, văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, có ý thức tự giác về tộc người cao hơn những cộng đồng người trước đó. • Chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân của một nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, ngôn ngữ chung, có ý thức về sự thống nhất quốc gia, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị.
  3. I. DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC. 2. Hai xu hướng phát triển của DT. + Xác lập cộng đồng độc lập dân tộc riêng rẽ: - Hình thành: các hệ thống quốc gia, dân tộc độc lập - Quan hệ: Bình đẳng, tự nguyện; tương trợ giúp đỡ nhau; xích lại gần nhau về nhiều mặt; tôn trong bản sắc văn hóa, lợi ích của các cộng đồng. + Sự liên hiệp lại của nhiều quốc gia: - Xâm lược: chủ nghĩa thực dân cũ và mới sự áp đặt, ép buộc, bóc lột thù hằn, mâu thuẫn. - Hợp tác: • Hữu nghị : Bình đẳng tự nguyện, tôn trọng quyền tư quyết, lợi ích của các dân tộc, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. • Liên kết: Tôn trọng chủ quyền quốc gia lãnh thổ… đôi bên cùng có lợi.
  4. II. NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN  CƠ SỞ: CÁC DÂN TỘC QUAN HỆ HOÀN TOÀN HƠP TÁC BÌNH ĐẲNG HỮU NGHỊ CƯƠNG LĨNH CÁC DÂN TỘC TỰ DO PHÂN LẬP DÂN TỘC ĐƯỢC QUYỀN MÁC-LÊNIN TỰ QUYẾT TỰ DO LIÊN HIỆP LIÊN HIỆP CN TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC TỰ NGUYỆN, MỤC ĐÍCH BÌNH ĐẲNG, ĐẤU TRANH TỰ NGUYỆN BÌNH ĐẲNG TÔN TRỌNG CỦA CN TÔN TRONG QUYẾN TỰ LỢI ÍCH THẾ GiỚI QUYẾT, LỢI ÍCH CỦA CÁC DT CÁC DT.
  5. III. VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở ViỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Đặc trưng cơ bản của dân tộc Việt Nam: CHỐNG THIÊN TAI KINH TẾ LÃNH THỔ LIÊN KẾT DÂN TỘC VN VN NGÔN NGỮ CHỐNG NGOẠI XÂM VĂN HÓA TÂM LÝ
  6. Quá trình hình thành
  7. III. VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở ViỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY PHÁT HUY NỀN KT HH NHIỀU TP ĐĐ DT TÔN TRONG LỢI ÍCH, TRUYỀN THỐNG, VN VĂN HÓA, NGÔN NGỮ, TÍN NGƯỠNG PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT ĐẤU TRNH CƯƠNG CH/S LĨNH VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CB NGƯỜI DÂN TỘC, CN M-L DÂN TỘC CH/S CB CÔNG TÁC NGƯỜI DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ XH TT PHÁT TRIỂN NÂNG CAO ĐỜI SỐNG HCM TINH THẦN, DÂN TRÍ
nguon tai.lieu . vn