Xem mẫu

  1. Chương 6,  Chiến lược định giá quốc tế 1. Tổng quan về chiến lược định giá SP  trên TT­TG 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định  giá sản phẩm quốc tế 3. Các chiến lược định giá sản phẩm quốc  tế 4. Quy trình định giá sản phẩm quốc tế 5. Những lưu ý trong báo giá theo  Incoterms 6. Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu và giá  TM International Marketing 1
  2. 1. Tổng quan về chiến lược định giá SP  trên TT­TG ­ Giá sản phẩm quốc tế: Là khoản ngoại tệ người nhập khẩu phải trả  cho người xuất khẩu để sở hữu lượng hàng  hóa, dịch vụ. Nhà nhập khẩu mong muốn 2 yêu cầu: ­ Có sự khác biệt, ưu thế hơn SP cùng loại  của nhãn hiệu khác ­ Giá thấp  ­ Chiến lược giá sản phẩm quốc tế Mỗi thời kỳ khác nhau doanh nghiệp có chiến  lược giá khác nhau để đạt được mục tiêu đề  ra:  ­ Loại bỏ đối thủ để chiếm thế độc quyền ­ Đạt lợi nhuận tối đa. TM International Marketing 2 ­ Mục tiêu của chiến lược định giá sản phẩm 
  3. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định  giá sản phẩm QT ­ Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp Nhân tố khả năng sinh lời: Định phí, Biến phí,  Giảm bớt CP SX Nhân tố kênh phân phối , Nhân tố chi phí vận  tải Nhân tố thuế quan,  Nhân tố thuế khác Chi phí SX đia phương, Chi phí khác (giao hàng  trễ, biến động tỷ giá) ­ Các nhân tố thị trường Mức thu nhập, đặc điểm VH, XH, phong tục, tập  quán… Cầu của thị trường, mức độ cạnh tranh ­ Các nhân tố môi trường Sự giao động của tỷ giá hối đoái Tỷ lệ lạm phát TM International Marketing 3
  4. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định  giá sản phẩm QT TM International Marketing 4
  5. 3. Các chiến lược định giá sản phẩm  quốc tế ­ Chiến lược định giá trên cơ sở chi phí  – Cost­ plus pricing ­ Chiến lược định giá hiện hành – On  going pricing  ­ Chiến lược định giá tiêu diệt đối thủ  cạnh tranh – Extinction pricing ­ Chiến lược định giá thâm nhập –  Penetration pricing ­ Chiến lược định giá hớt váng sữa­  Skimming pricing ­ Chiến lươc định giá tối đa hoá lợi  nhuận ­ TMChiến lược định giá từng thị trường International Marketing 5
  6. Chiến lược định giá thâm  nhập (Định giá theo đường cong kinh nghiệm) Gerald Albaum, Jesper Strandskov, Edwin Duerr (2002), Intl Marketing and  Export management, Prince Hall TM International Marketing 6
  7. 4. Quy trình định giá sản phẩm quốc  tế ­Cung  ­ Cầu  Xác định chi phí Phân tích thị trường ­T/h cạnh tranh ­Giá sp cùng loạ ­Trần Ước đoán lượng bán Giới hạn giá bán ­ Sàn ­Tối đa hóa LN Mục tiêu giá ­Thâm nhập tt ­Ngăn chặn đối thủ Cơ cấu giá ­ Điều kiện giao hàng ­Ý muốn của k/hàng Báo giá ­Tỷ giá hối đoái ­Các chính sách của Cp TM International Marketing 7
  8. 5. Những lưu ý trong báo giá theo  Incoterms Nhóm E: ­ EXW (Ex Works) Nhóm F:  ­ FCA (Free Carrier) ­ FAS  (Free along Ship) ­ FOB  ( Free on Board) Nhóm C: ­ CFR (CF, CNF, C&F, C+F) (cost  Freight)     ­ CIF (Cost Insurance and Freight) ­ CPT (Carriage Paid to)           ­ CIP   (Carriage and  Insurance Paid  to) Nhóm D:   ­ DAF  (Delivered at Frontier) ­ DES (Delivered ex Ship ) ­ DEQ (Delivered ex Quay) ­ DDU (Delivered Duty Unpaid) TM International Marketing 8 ­ DDP (Delivered Duty Paid) 
  9. 6. Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu  và giá nội địa Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa Cho sản phẩm mà người tiêu dùng nước ngoài  chưa biết đến hoặc do tình hình cạnh tranh  khốc liệt tại thị trường mục tiêu Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa Doanh nghiệp mong muốn bán giá cao để tận  dụng thị trường mới, bù đắp rủi ro cho hoạt  động xuất khẩu Giá xuất khẩu bằng giá nội địa Doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm trong hoạt  động xuất khẩu họ cảm thấy an toàn khi định  giá ngang bằng TM International Marketing 9
nguon tai.lieu . vn