Xem mẫu

  1. Chương 5: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Biên soạn: Ngô Quang Mỹ- Trần Văn Nghiệp Bộ môn: Kinh doanh quốc tế Khoa Thương mại - Du lịch 1
  2. GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1. Rủi ro đối và các biện pháp đối phó với RR 2. Khái quát chung về bảo hiểm 3. Phân loại bảo hiểm 4. Rủi ro đối với hàng hóa chuyên chở đường biển 5. Tổn thất đối với hàng hóa 6. Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu 7. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK 2 8. Giám định tổn thất, khiếu nại đòi bồi thường
  3. RỦI RO Khái quát về rủi ro  Rủi ro: • Có nhiều khái niệm về rủi ro  Khả năng xảy ra 1 sự cố không may  Sự kết hợp các nguy cơ  Sự không chắc chắn về tổn thất… • Các vấn đề được đề cập:  Sự không chắc chắn  Mức độ RR là khác nhau  Hậu quả • Khái niệm: Rủi ro là khả năng những hiểm hoạ xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên có nguy cơ gây hậu quả không như mong muốn 3
  4. RỦI RO Khái quát về rủi ro  Các khía cạnh của rủi ro: • Hiểm hoạ và nguy cơ:  Hiểm hoạ: nguồn gốc, nguyên nhân chính gây tổn thất  Nguy cơ: nhân tố ảnh hưởng hậu quả, tăng, giảm TT • Khả năng xảy ra hiểm hoạ và hậu quả  Khả năng xảy ra hiểm hoạ: xác suất xảy ra  Hậu quả: tổn thất về vật chất và con người Giữa tần số xảy ra tai nạn và mức độ nghiêm trọng có mối quan hệ 4
  5. RỦI RO Khái quát về rủi ro  Các khía cạnh của rủi ro (tt) • Tần số và mức độ nghiêm trọng Tam giác Heinrich về tai nạn thương tích trong lao động 1 Thương tích nghiêm trọng 30 Thương tích ít nghiêm trọng 300 Tai nạn không thương tích 5
  6. RỦI RO Khái quát về rủi ro  Các khía cạnh của rủi ro: • Tần số và mức độ nghiêm trọng  Những RR có tần số cao nhưng mức độ TT thấp (H1)  Những RR có tần số thấp nhưng mức độ TT cao H1 H2 Tần (H2) Tần số số Mức độ nghiêm trọng Mức độ nghiêm trọng 6
  7. RỦI RO Khái quát về rủi ro  Phân loại rủi ro: • Theo hậu quả của rủi ro:  RR tài chính: hậu quả có thể xác định bằng tiền  RR phi tài chính: hậu quả chỉ xác định bằng các tiêu chuẩn mang tính con người • Theo tình huống phát sinh rủi ro:  RR đầu cơ: phát sinh trong những tình huống nhằm kiếm lời  RR thuần tuý: phát sinh trong những tình huống không nhằm mục đích kiếm lời. Như bão, sóng thần… • Theo nguyên nhân và hậu quả:  RR cơ bản: Nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát, hậu quả tác động đến nhiều người 7  RR riêng biệt: nguyên nhân, hậu quả mang tính cá nhân
  8. RỦI RO Khái quát về rủi ro 4. Các biện pháp đối phó với rủi ro: • Tránh rủi ro (Risk avoidance)  Quá mạo hiểm, không chắc chắn  không làm  Thụ động, ít khả thi • Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro (Risk prevention)  Phòng ngừa nguyên nhân, hạn chế tổn thất  Chi phí thấp, không hạn chế hoàn toàn • Tự khắc phục rủi ro (Risk assumption/Self-insurance)  Dự trữ tài chính, khi RR gây TT  tự khắc phục  Ứ đọng vốn, không thể khắc phục hậu quả nghiệm trọng • Chuyển nhượng rủi ro (Risk Transfer)  Bảo hiểm 8
  9. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1. Khái niệm về bảo hiểm (Insurance) • Là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do các rủi ro được bảo hiểm gây ra với điều kiện người được bảo hiểm mua bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm và trả phí 9 bảo hiểm
  10. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM  Một số thuật ngữ • Người bảo hiểm (Insurer/Underwriter)  Là các công ty bảo hiểm  Người nhận sự chuyển nhượng rủi ro  Được hưởng phí bảo hiểm  Bồi thường tổn thất • Người được hiểm (the Insured)  Người có lợi ích bảo hiểm  Người chuyển nhượng rủi ro  Đóng phí bảo hiểm, được bồi thường tổn thất 10
  11. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM  Một số thuật ngữ (tt) • Đối tượng bảo hiểm (Subject/matter Insured)  Là lợi ích đem ra bảo hiểm  Tài sản, con người hoặc trách nhiệm • Giá trị bảo hiểm (Insurable/Insured value): Giá trị của đối tượng bảo hiểm  Đối tượng dễ xác định giá trị  Đối tượng khó xác định giá trị: thoả thuận • Số tiền bảo hiểm (Sum/Amount Insured): Một phần/toàn bộ giá trị bảo hiểm đem ra bảo hiểm • Rủi ro được bảo hiểm: Các rủi ro gây ra tỏn thất được bảo hiểm  Thoả thuận • Phí bảo hiểm (Premium): Phí chuyển nhượng rủi ro 11
  12. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM  Bản chất của bảo hiểm: • Phân chia tổn thất một số người cho nhiều người • Hoạt động trên nguyên tắc số đông Quỹ bảo hiểm … Đóng Chi n người tham gia phí Người BH trả Một số ít người BH đóng phí BH quản lý quỹ được BH bị TT 12
  13. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM  Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm • Bảo hiểm 1 rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn  Chỉ bảo hiểm cho những rủi ro bất ngờ,ngẫu nhiên  Chỉ bồi thường tổn thất do rủi ro gây ra, không bồi thường cho những tổn thất chắc chắn, đuơng nhiên, đã xảy ra • Trung thực tuyệt đối  Hai bên phải tin tưởng, trung thực, không lừa dối nhau  Người được bảo hiểm: phải khai báo chính xác về đối tượng bảo hiểm, thông báo khi đối tượng bảo hiểm có sự thay đổi, khả năng gia tăng nguy cơ tổn thất. Không mua bảo hiểm khi đối tượng bảo hiểm đã tổn thất  Người bảo hiểm: công khai các điều kiện, thể lệ, nguyên tắc, phí bảo hiểm; không được nhận bảo hiểm khi đối tượng bảo hiểm 13 đã an toàn
  14. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM  Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm • Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm  Người được BH muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm  Lợi ích BH: đang hoặc sẽ có, gắn liền với sự an toàn của đối tượng bảo hiểm  Khi xảy ra tổn thất phải có lợi ích bảo hiểm mới được bồi thường • Nguyên tắc bồi thường  Khi có tổn thất do rủi ro được bảo hiểm gây ra người bảo hiểm phải bồi thường cho người được BH có vị trí tài chính không hơn không kém như trước khi rủi ro xảy ra  Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi 14
  15. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM  Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm • Nguyên tắc thế quyền  Người bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm sẽ có quyền thay mặt người được bảo hiểm đòi người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho mình  Người được bảo hiểm có trách nhiệm cung cấp chứng từ cần thiết  Người được bảo hiểm không có quyền miễn trách cho người thứ ba.  Người bảo hiểm có quyền được thế quyền trước hoặc sau khi đã bồi thường cho người được bảo hiểm 15
  16. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM 4. Tác dụng của BH • Tạo nguồn vốn từ phí bảo hiểm để sử dụng có hiệu quả • Bồi thường • Tăng cường công tác phòng ngừa rủi ro, hạn chế TT • Tăng thu, giảm chi cho cán cân thanh toán NN • Tạo tâm lý an toàn, bù đắp tổn thất, ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống 5. Vai trò của BH đối với hoạt động KD XNK • Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp 16 • Trong quá trình tổ chức chuyên chở hàng hoá XNK
  17. PHÂN LOẠI BẢO HIỂM  Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm • Bảo hiểm tài sản Là tất cả nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là tài sản mang tính vật chất thuần túy như : bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, bảo hiểm thân tàu • Bảo hiểm con người Là tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng của nó là tính mạng, tình trạng sức khỏe, khả năng lao động của con người, như: bảo hiểm học sinh, công nhân viên ; • Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Là nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là phần nghĩa vụ hay trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm như : bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ đồn điền, chủ xe gắn máy, 17 chủ tàu ...
  18. PHÂN LOẠI BẢO HIỂM 2. Căn cứ vào phạm vi hoạt động và cơ sở hạch toán • Bảo hiểm đối nội Là các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm được giới hạn trong phạm vi một nước và đồng tiền hạch toán là đồng tiền trong nước, như : bảo hiểm nông nghiệp : cây trồng, vật nuôi ... • Bảo hiểm đối ngoại Là nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm đã vượt qua phạm vi biên giới một quốc gia, đồng tiền hạch toán là ngoại tệ, như bảo hiểm thân tàu ... khi mua bảo hiểm bằng tiền Việt Nam nhưng khi bồi thường ở nước ngoài thì hạch toán bằng ngoại tệ .Trong thực tế, nghiệp vụ bảo hiểm nào có một trong 2 điều 18 kiện trên đều thuộc nhóm bảo hiểm đối ngoại
  19. PHÂN LOẠI BẢO HIỂM  Căn cứ vào quy định của một nước • Bảo hiểm bắt buộc Là loại bảo hiểm bắt buộc mọi người phải mua theo quy định của một nước, do lợi ích của nó không chỉ đối với một số người mà còn có ý nghĩa đối với nhiều người, như : bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm xã hội, • Bảo hiểm tự nguyện Là loại bảo hiểm không thuộc loại bảo hiểm trên, thường được thể hiện qua hợp đồng bảo hiểm . Tuy nhiên nhiều khi bảo hiểm là tự nguyện nhưng lại có tính bắt buộc, chẳng hạn, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là bảo hiểm tự nguyện, nhưng khi người xuất khẩu theo điều kiện CIF (hoặc CIP), thì việc mua 19 bảo hiểm là bắt buộc
  20. PHÂN LOẠI BẢO HIỂM  Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm • BH xã hội (Social Insurance): là bảo hiểm của nhà nước, tổ chức XH nhằm trợ cấp cho công chức, người lđộng trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, tai nạn lđ, về hưu  Thường có tính bắt buộc, không nhằm mục đích KD  Bao gồm bảo hiểm y tế, BH xã hội, bảo hiểm thất nghiệp • BH thương mại (Commercial Insurance): là các loại hình BH nhằm mục đích kinh doanh  Không mang tính bắt buộc 20  Tính đến từng đối tượng, rủi ro cụ thể
nguon tai.lieu . vn