Xem mẫu

  1. Chương 4 Phân tích và định giá trái phiếu Khoa TCNH & QTKD 1
  2. 2 Phân tích và định giá trái phiếu I. Một số vấn đề cơ bản về trái phiếu: 1. Khái niệm: Trái phiếu là một chứng khoán xác nhận trái quyền của trái chủ đối với tổ chức phát hành (chính phủ, công ty…). 2. Các loại trái phiếu: + Trái phiếu chuẩn: Trái phiếu chỉ được thanh toán định kỳ số lãi cố định, kèm theo việc hoàn trả vốn khi đáo hạn. + Trái phiếu không được thanh toán lãi: Trái phiếu không được thanh toán lãi định kỳ, mà chỉ nhận duy nhất số tiền hoàn trái (thường bằng mệnh giá) khi đáo hạn. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  3. 3 Phân tích và định giá trái phiếu (tt) I. Một số vấn đề cơ bản về trái phiếu (ttheo): 2. Các loại trái phiếu (ttheo): + Trái phiếu có thể chuyển đổi: Trái phiếu cho phép người sở hữu (trái chủ) được quyền chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu theo một tỷ lệ được ấn định trước. + Trái phiếu có lãi suất thả nổi: Trái phiếu có lãi suất được điều chỉnh theo lãi suất thị trường hiện tại. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  4. 4 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) II. Định giá trái phiếu: T Ci P V0 = ∑ + i =1 (1 + r ) (1 + r ) T i Trong đó: - Vo: Giá trị trái phiếu. - Ci: Tiền lãi nhận được từ trái phiếu ở khoảng thời gian thứ i. - P: Giá trị hoàn trả mà chủ sở hữu trái phiếu nhận được khi trái phiếu đáo hạn (thường bằng với mệnh giá). Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  5. 5 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) II. Định giá trái phiếu (ttheo): - r: Lãi suất chiết khấu* . - T: Số khoảng thời gian hoàn trả còn lại của trái phiếu. Ví dụ: Một trái phiếu có mệnh giá 1000$ với thời gian hoàn trả còn lại 30 năm, nữa năm thanh toán lãi một lần, lãi suất ghi trên trái phiếu là 8%/năm. Giả sử lãi suất thị trường là 8%/năm (r = 4%/6 tháng). Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  6. 6 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) II. Định giá trái phiếu (ttheo): Giá trị trái phiếu được xác định như sau: 60 40 1000 V0 = ∑ + = 1000 i =1 (1 + 0,04) (1 + 0,04) i 60 * Một số nhận xét:  Khi lãi suất chiết khấu bằng với lãi suất ghi trên trái phiếu, giá trị trái phiếu bằng với mệnh giá trái phiếu. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  7. 7 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) * Một số nhận xét (ttheo):  Khi gia tăng lãi suất chiết khấu, giá trị trái phiếu sẽ giảm và ngược lại. Giá Lãi suất Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  8. 8 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) * Một số nhận xét (ttheo):  Phần giảm trong giá trị trái phiếu (khi lãi suất tăng) nhỏ hơn phần tăng trong giá trị trái phiếu (khi lãi suất giảm với cùng độ lớn tương ứng) → Đặc tính này của trái phiếu được gọi là độ lồi. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  9. 9 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu: + Lãi suất danh nghĩa (Nominal Yield - NY): Lãi suất ghi trên trái phiếu. + Lãi suất hiện hành (Current Yield - CY): Được xác định bằng cách lấy tiền lãi định kỳ chia cho giá thị trường hiện tại của trái phiếu. C CY = Pm Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  10. 10 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo): Trong đó: - CY: Lãi suất hiện hành. - C: Tiền lãi thanh toán định kỳ. - Pm: Giá thị trường hiện tại của trái phiếu.  Chỉ tiêu lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiện hành chỉ mang tính mô tả và thường ít có ý nghĩa trong quyết định đầu tư của các nhà đầu tư. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  11. 11 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo): + Lãi suất đáo hạn (Yield to Maturity - YTM): Lãi suất đáo hạn là lãi suất chiết khấu sao cho tương ứng với lãi suất chiết khấu này, giá trị hiện tại của các dòng thu nhập tương lai trên trái phiếu (bao gồm cả tiền lãi định kỳ và giá trị hoàn trả) bằng với giá thị trường hiện tại của trái phiếu. Lãi suất đáo hạTn được xác định từ phương trình Ci P sau: Pm = ∑ + i =1 (1 + YTM ) (1 + YTM ) T i Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  12. 12 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo): Trong đó: - Pm: Giá thị trường hiện tại của trái phiếu. - Ci: Tiền lãi nhận được từ trái phiếu ở khoảng thời gian thứ i. - P: Giá trị hoàn trả mà chủ sở hữu trái phiếu nhận được khi trái phiếu đáo hạn. - YTM: Lãi suất đáo hạn. - T: Số khoảng thời gian hoàn trả còn lại của trái phiếu. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  13. 13 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo):  Lãi suất đáo hạn được xác định dựa trên giả thiết: 1. Trái phiếu được nắm giữ cho đến khi đáo hạn. 2. Tiền lãi định kỳ trên trái phiếu được tái đầu tư với lãi suất bằng chính lãi suất đáo hạn này. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  14. 14 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo): + Lãi suất thực nhận (Realized Compound Yield - RCY): Được xác định dựa vào giá trị thực nhận cuối cùng từ đầu tư trái phiếu. Cụ thể, RCY được tính như sau: EW RCY = n −1 P0 Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  15. 15 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo): Trong đó: - EW: Giá trị thực nhận cuối cùng, bao gồm: tiền lãi định kỳ, lãi nhận được từ việc tái đầu tư tiền lãi (thường được gọi là lãi trên lãi), giá trị hoàn trả (thường là mệnh giá trái phiếu). - P0: Giá mua trái phiếu ban đầu. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  16. 16 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo): Ví dụ: Một nhà đầu tư mua một trái phiếu với giá bằng mệnh giá 1000$, tiền lãi được thanh toán nữa năm một lần theo lãi suất ghi trên trái phiếu 10%/năm, thời gian hoàn trả còn lại của trái phiếu là 3 năm. Giả sử nhà đầu tư tái đầu tư tiền lãi nhận được với lãi suất 10%/năm (hoặc 5%/6 tháng). Sau 3 năm, giá trị thực nhận EW là 1340,1$ (gồm 1000$ vốn gốc và 340,1$ tiền lãi). Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  17. 17 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo): Khi đó, lãi suất thực nhận sẽ là: 1340,1 RCY = 6 −1 = 0,05 1000 (5%/6 tháng hay 10%/năm).  Lãi suất thực nhận phụ thuộc vào nhân tố nào?  Khi nào lãi suất thực nhận bằng lãi suất đáo hạn? Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  18. 18 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) III. Các đại lượng đo lường lãi suất trong đầu tư trái phiếu (ttheo): * Lưu ý: + Lãi suất đáo hạn (YTM) được xác định khi bắt đầu nắm giữ trái phiếu. + Lãi suất thực nhận (RCY) được tính toán sau khi kết thúc đầu tư. Lãi suất này phản ánh chính xác kết quả đầu tư. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  19. 19 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo) * Phân tích khoảng thời gian đầu tư:  Hạn chế của các chỉ tiêu đo lường ở trên khi phân tích đầu tư trái phiếu?  Làm thế nào xác định tỷ suất lợi tức kỳ vọng để làm cơ sở cho quyết định đầu tư vào trái phiếu?  Phân tích khoảng thời gian đầu tư. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
  20. 20 Phân tích và định giá trái phiếu (ttheo)  * Phân tích khoảng thời gian đầu tư (ttheo): Ví dụ: Một nhà đầu tư mua một trái phiếu có mệnh giá 1000$ với thời hạn 30 năm, lãi được thanh toán hàng năm theo lãi suất ghi trên trái phiếu 7,5%/năm. Giá mua trái phiếu là 980$ (tương ứng với lãi suất đáo hạn YTM = 7,67%). Nhà đầu tư dự định nắm giữ trái phiếu trong 20 năm. Ông ta dự báo lãi suất tái đầu tư tiền lãi là 6%, và lãi suất đáo hạn vào thời điểm bán lại trái phiếu (20 năm sau) là 8%. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 4
nguon tai.lieu . vn