Xem mẫu

  1. Chương 3 Phân tích và định giá cổ phiếu “Security analysis is an art and not a science – It has never been an exact process” Khoa TCNH & QTKD 1
  2. 2 Phân tích và định giá cổ phiếu * Các cách tiếp cận phân tích: + Cách tiếp cận top-down: - Phân tích môi trường vĩ mô. - Phân tích ngành. - Phân tích công ty. → Lựa chọn chứng khoán tốt để đầu tư. + Cách tiếp cận bottom-up: Lựa chọn trực tiếp các chứng khoán và không quan tâm nhiều đến các yếu tố vĩ mô hoặc ngành. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  3. 3 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo)  Việc lựa chọn cách tiếp cận nào tùy thuộc vào sự nhận thức tầm quan trọng của các nhân tố vĩ mô, nhân tố ngành có ảnh hưởng đến các công ty và các chứng khoán. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  4. 4 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) * Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ cho cách tiếp cận top-down: - Các nghiên cứu thực nghiệm đều cho thấy thay đổi lợi nhuận của một công ty có quan hệ ý nghĩa với thay đổi lợi nhuận của các công ty trong nền kinh tế nói chung, cũng như thay đổi lợi nhuận của các công ty trong cùng một ngành. - Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có mối quan hệ ý nghĩa giữa giá chứng khoán với các biến số kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế, việc làm, lạm phát… Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  5. 5 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) * Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ cho cách tiếp cận top-down (ttheo): - Bằng chứng cho thấy thay đổi tỷ suất lợi tức trên các chứng khoán riêng lẻ có thể được giải thích bởi thay đổi tỷ suất lợi tức của thị trường nói chung, cũng như thay đổi tỷ suất lợi tức của ngành nói riêng. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  6. 6 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) ☺ Cách tiếp cận top-down: 1. Phân tích môi trường vĩ mô: - Dự báo sự thay đổi của các nhân tố kinh tế vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, thâm hụt ngân sách…) và các nhân tố phi kinh tế (các sự kiện chính trị, đình công…). - Đánh giá tác động của sự thay đổi của các nhân tố vĩ mô đến hoạt động của các ngành, các công ty trong nền kinh tế. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  7. 7 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo)  2. Phân tích ngành: - Dự báo sự thay đổi của các nhân tố có thể có ảnh hưởng lớn đối với một ngành: + Trong môi trường vĩ mô đã được dự báo, xác định ngành nào có triển vọng, hoặc ngành nào sẽ chịu tác động bất lợi. + Xem xét các nhân tố có thể ảnh hưởng đến ngành: chính sách thuế, các hạn ngạch đối với ngành, thay đổi các nguồn lực sản xuất của ngành, sự quản lý của chính phủ đối với ngành… Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  8. 8 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo)  2. Phân tích ngành (ttheo): - Đánh giá tác động của sự thay đổi trong các nhân tố trên đối với ngành.  Các ngành khác nhau có những phản ứng khác nhau đối với các thay đổi của các nhân tố vĩ mô, nhân tố ngành. → Xác định các ngành triển vọng có thể đầu tư. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  9. 9 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) 3. Phân tích công ty: Đánh giá, so sánh các công ty trong cùng một ngành dựa trên cơ sở: - Phân tích tài chính công ty. - Phân tích các khía cạnh khác (vị thế cạnh tranh của công ty trong ngành, về thay đổi công nghệ, về năng lực quản trị của ban điều hành…).  Có sự hiểu biết tương đối đầy đủ về công ty. → Lựa chọn các công ty tốt có thể đầu tư. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  10. 10 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) * Các cách tiếp cận trong định giá cổ phiếu: + Kỹ thuật chiết khấu các dòng tiền: Giá trị chứng khoán được xác định trên cơ sở giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai. Các dòng tiền có thể là: cổ tức, dòng tiền hoạt động, dòng tiền tự do có thể được sử dụng để chi trả cho cổ đông. + Kỹ thuật định giá so sánh: Giá trị chứng khoán được xác định dựa vào các tỷ số giá cổ phiếu trên các biến số có ý nghĩa đối với việc định giá (P/E, P/BV, P/CF…). Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  11. 11 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) * Quyết định đầu tư: Sử dụng các kỹ thuật định giá giúp chúng ta ước lượng giá trị nội tại của chứng khoán. Nếu: giá trị nội tại > giá thị trường → nên mua. giá trị nội tại < giá thị trường → không mua. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  12. 12 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo)  1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng tiền: n CFt V0 = ∑ (*) t =1 (1 + k ) t Trong đó: - V0: Giá trị hiện tại của chứng khoán. - n: Thời gian nắm giữ chứng khoán. - CFt: Dòng tiền nhận được từ chứng khoán trong khoảng thời gian thứ t. - k: Tỷ suất chiết khấu (được xác định dựa vào sự không chắc chắn (rủi ro) của các dòng tiền tương lai). Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  13. 13 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo)  1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng tiền (ttheo): Công thức (*) cho thấy: Để thực hiện định giá chứng khoán theo kỹ thuật chiết khấu các dòng tiền, cần phải ước lượng: + Các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai mà chứng khoán đó mang lại. + Tỷ suất chiết khấu. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  14. 14 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) 1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng tiền (ttheo): - Ước lượng các dòng tiền (CF): bao gồm ước lượng quy mô, hình thức của dòng tiền, thời gian nhận được các dòng tiền, và sự không chắc chắn của dòng tiền. - Tỷ suất chiết khấu (k): được xác định dựa vào: (1) lãi suất phi rủi ro trong nền kinh tế, (2) sự không chắc chắn (rủi ro) của các dòng tiền. k = Lãi suất phi rủi ro + Phần bù rủi ro Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  15. 15 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo)  1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng tiền (ttheo): ☺Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM): ∞ D1 D2 D3 D∞ Dt V0 = + + + ......... + ∞ =∑ t (**) (1 + k ) (1 + k ) (1 + k ) 2 3 (1 + k ) t =1 (1 + k ) Trong đó: - V0: Giá trị cổ phiếu ở thời điểm hiện tại. - Dt: Cổ tức nhận được trong khoảng thời gian thứ t. - k: Tỷ suất lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư đối với cổ phiếu. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  16. 16 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo)  Công thức trên liệu vẫn còn đúng nếu nhà đầu tư không nắm giữ cổ phiếu vĩnh viễn? - Nếu nhà đầu tư chỉ muốn nắm giữ cổ phiếu trong hai năm và bán lại cổ phiếu đó vào cuối năm thứ hai, khi đó giá trị của cổ phiếu vào ngày hôm nay sẽ là: D1 D 2 + P2 V0 = + (1 + k ) (1 + k ) 2 P2: Giá bán cổ phiếu vào cuối năm thứ hai. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  17. 17 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) P2 có thể được xác định như sau: D 3 + P3 P2 = (1 + k ) Tương tự: D 4 + P4 P3 = (1 + k ) D 5 + P5 P4 = (1 + k ) ……………… Thay thế Pi vào các biểu thức trên, chúng ta sẽ đạt được biểu thức có dạng như (**). Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  18. 18 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo)  + Sử dụng mô hình chiết khấu cổ tức: Trên thực tế, DDM được sử dụng dựa trên một số giả thiết nhất định: - Trường hợp cổ tức không tăng trưởng: D0 = D1 = D2 = D3 = ……………..= D Khi đó, (**) trở thành: D V0 = k Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  19. 19 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) + Sử dụng mô hình chiết khấu cổ tức (ttheo):    Ví dụ: Một cổ phiếu ưu đãi với cổ tức cố định D = 2$. Giả sử tỷ suất chiết khấu k = 8%, khi đó: 2 V0 = = 25$ 0,08 Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 3
  20. 20 Phân tích và định giá cổ phiếu (ttheo) + Sử dụng mô hình chiết khấu cổ tức (ttheo): - Trường hợp cổ tức tăng trưởng với tỷ lệ g không đổi vĩnh viễn: D1 = D0(1+g) D2 = D1(1+g) = D0(1+g)2 D3 = D2(1+g) = D1(1+g)2 = D0(1+g)3 ……………………………………. Khi đó, (**)D ở + g) D (1 + g) 2 tr (1 thành: D (1 + g) n V0 = 0 + 0 + ......... + 0 (1 + k ) (1 + k ) 2 (1 + k ) n D1 D (1 + g ) V0 = = 0 Khoa Tài chính - Ngân hàng k−g k−g Chương 3
nguon tai.lieu . vn