Xem mẫu

  1. Community Based Forest Management for NTFPs Chương 3: Những vấn đề cơ bản trong Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1 3.1 Các biện pháp và yếu tố để thành công Thành công trong quản lý rừng cộng đồng được xác định đa chiều, đa thông số. Một thông số đơn lẻ (chẳng hạn như thông số nâng cao độ che phủ rừng, tăng di ện tích rừng trồng, công bằng về chia sẻ lợi ích, hay xóa đói gi ảm nghèo cho c ộng đồng) có thể làm nổi bật sự thành công này trên một khía cạnh nào đó, nhưng n ếu chỉ xem xét tính thành công dưới một góc độ riêng lẻ thì chúng ta không th ể xác định được tính bền vững cũng như sự thành công của quản lý r ừng c ộng đ ồng. Ví dụ: mặc dù điều kiện rừng (mật độ cây, độ tàn che, và sự đa dạng loài) có thể đã đ ược cải thiện, nhưng việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân địa phương vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Điều này là do các quy định còn hạn ch ế, mà các quy đ ịnh đ ược thi ết l ập chỉ để giúp cải thiện điều kiện rừng. Về mặt lý thuyết, định nghĩa về sự thành công trong quản lý rừng cộng đồng cần phải kết hợp với tích tính bền v ững sinh thái, công b ằng xã hội, và hiệu quả kinh tế để đáp ứng mong đợi của xã hội và người sử dụng. Biện pháp thành công trong quản lý rừng cộng đồng đã được thảo luận và phân chia thành 3 nhóm chính là: bền vững về mặt sinh thái, công bằng, và hiệu quả. 1. Sinh thái bền vững bao gồm: • Cải thiện điều kiện rừng (ví dụ: tăng diện tích rừng, tăng đa dạng loài, tăng năng suất của rừng, và tăng số lượng các loài có giá trị). • Giải quyết các vấn đề suy thoái môi trường (ví dụ: tái tr ồng r ừng, b ảo v ệ xói mòn đất, và quản lý lưu vực). 2. Khía cạnh công bằng liên quan tới: Nâng cao công bằng trong chia sẻ chức năng quản lý (quyền qu ản lý), • quyền hạn (quyền tiếp cận và kiểm soát), và có trách nhi ệm đối v ới vùng được giao hay đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 1 Adchraporn Pagdee và các cộng sự. 2005 1
  2. Community Based Forest Management for NTFPs Cải thiện vấn đề chia sẻ lợi ích công bằng giữa các thành viên • • Tăng đầu tư cho rừng trong tương lai. 3. Hiệu quả bao gồm: • Đáp ứng các nhu cầu địa phương, cải thiện đời sống c ủa người dân đ ịa phương và giảm nghèo. Giảm xung đột giữa các cộng đồng địa phương và các cấp chính quyền. • • Kiểm soát tham nhũng. Giải quyết được các vấn đề trong khúc mắc trong quản lý (ví dụ: sự mất • cân bằng quyền lực hành chính, và sự mất cân bằng gi ữa gi ữa sinh thái môi trường và kinh tế xã hội). Giảm việc sử dụng rừng sai mục đích của cá nhân (ví dụ: buôn lậu gỗ). • Tuy nhiên, để quản lý rừng thành công thì quan trọng nhất là phải đáp ứng được nhu cầu của người dân địa phương, cải thiện điều ki ện rừng, gi ải quyết các v ấn đề môi trường và phân chia lợi ích công bằng. Những biện pháp này là để đạt được các mục tiêu trước mắt trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Các yếu tố quan trọng dẫn đến thành công trong quản lý rừng dựa vào c ộng đ ồng có thể được chia thành 9 nhóm chính như sau: 1. Hệ thống về quyền sở hữu Đảm bảo quyền sở hữu tài nguyên (ví dụ: hưởng lợi lâu dài, đảm bảo • quyền sở hữu đất hợp pháp) • Xác định rõ quyền sở hữu trong sử dụng và quản lý tài nguyên (ví d ụ: chia sẻ hay độc quyền trong việc ra quyết định). • Xác định rõ ranh giới địa lý các nguồn tài nguyên rừng trong cộng đồng. • Xác định mục đích sử dụng của rừng Hài hòa giữa năng lực của cộng đồng với các nguồn lực và ranh giới về mặt • xã hội (ví dụ: chuẩn mực xã hội và quy định hạn chế về mặt thời gian, đ ịa điểm, công nghệ, và sử dụng các nguồn lực). 2
  3. Community Based Forest Management for NTFPs Các quy tắc để điều tiết việc sử dụng các sản phẩm rừng trong cả hai hình • thức chính thức và không chính thức. 2. Các tổ chức • Thực thi hiệu quả các quy tắc bằng các quy định để kiểm soát những người thực hiện sai nguyên tắc, và mang ra phán xét những người này. Giám sát các phương pháp để đánh giá xem khuôn khổ thể chế vẫn còn có • thể áp dụng được đối với cộng đồng hay không. • Xử phạt bằng phạt tiền. • Những cán bộ hành chính có kinh nghiệm và kỹ năng trong vi ệc t ự qu ản lý tài nguyên • Kiên quyết trong lãnh đạo và tổ chức địa phương có hi ệu qu ả v ới ngu ồn tài chính nhân lực sẵn có. 3. Các ưu đãi và lợi ích Lợi ích về giá trị: một nguồn tài nguyên có giá trị ở một mức độ nào, đó là • giá trị mà cộng đồng phải thành lập các nhóm địa phương chịu trách nhi ệm để quản lý tài nguyên. Thây đổi chi phí trong đầu tư quản lý rừng cộng đồng và thay đổi thể chế. • Mang đến lợi ích cho người dân thôn, bản khi tham gia các chương trình • quản lý rừng. • Phụ thuộc vào rừng. Rừng được coi là một nguồn tài nguyên đáp ứng những nhu cầu cơ bản của cộng đồng (ví dụ: thực phẩm, c ủi đun, và các lo ại thuốc, và là nơi có những hoạt động truyền thống của người dân đ ịa phương). • Chia sẻ những lợi ích chung sẽ tạo nên sự quản lý trong cộng đồng. 4. Hỗ trợ tài chính và nguồn nhân lực • Đồng ý với các cấp chính quyền và nhân viên để thực hiện quản lý rừng cộng đồng • Hỗ trợ nguồn tài chính và nhân lực từ các tổ chức phi chính ph ủ, các c ơ quan chính phủ, các tổ chức quốc tế, và cá nhân. Hỗ trợ kỹ thuật từ của các quan trong ngành lâm nghiệp cho cộng đồng địa • phương. 3
  4. Community Based Forest Management for NTFPs 5. Các đặc trưng tự nhiên của rừng Quy mô rừng: rừng rộng lớn hay nhỏ bé. • • Địa điểm: khả năng tiếp cận của cộng đồng địa phương (khả năng khó hay dễ tiếp cận với cộng đồng bên ngoài) Tính đa dạng (ví dụ: các loại rừng, sự đa dạng về mặt sinh thái, mật đ ộ cây • rừng cao hay thấp). Mức độ suy thoái tài nguyên hiện tại. Mức độ suy thoái có thể ảnh h ưởng • tới động lực tham gia quản lý rừng cộng đồng. • Xu hướng phá rừng đang gia tăng, ổn định, hay suy giảm. Khả năng dự báo các nguồn tài nguyên. (1) Có thể dự đoán được m ột cách • tương đối và (2) không thể dự báo một cách tương đối. 6. Các đặc trưng của cộng đồng bao gồm: • Quy mô cộng đồng: cộng đồng có quy mô lớn hay nhỏ. • Địa điểm: sống gần rừng. Dân số tăng nhanh. • • Mức độ di cư tăng. Có tranh chấp giữa người dân địa phương và người bên ngoài. • • Social-cultural diversity = heterogeneity. Đa dạng về văn hóa xã hội (tính không đồng nhất). • Điều kiện kinh tế của các thành viên trong cộng đồng. • Có kinh nghiệm trong các công việc chung. • • Các hoạt động thực tiễn truyền thống. Người dân vẫn duy trì các k ỹ thu ật truyền thống để sử dụng và khai thác lâm sản. 7. Mức độ tham gia Khi phần lớn các thành viên trong cộng đồng tham gia quản lý, vi ệc qu ản lý • sẽ trở nên thành công. 8. Cấp độ phân quyền Sự công nhận của địa phương. • 4
  5. Community Based Forest Management for NTFPs o Sự công nhận mang tính pháp lý của nhóm người địa phương (có thẩm quyền trong quản lý rừng). Sự công nhận không chính thức của người dân địa phương: không có tư o cách pháp lý của nhóm người địa phương, nhưng các quan chức làm vi ệc cùng với cộng đồng. Sự chấp nhận của người dân địa phương: không có tư cách pháp lý, o không có công việc hợp tác giữa các quan chức và cộng đồng, nhưng những người dân địa phương vẫn tự cho phép được làm việc. o Không có sự công nhận của địa phương. • Xác định rõ các thủ tục quản lý ở địa phương. • Xây dựng lại chức năng hành chính cho người dân địa phương (địa phương chịu trách nhiệm). • Xây dựng lại các nguồn ngân sách cho các c ơ quan (chính quyền đ ịa phương) 9. Ảnh hưởng của công nghệ và thị trường Thay đổi về mặt kỹ thuật. • Yêu cầu của thị trường cao hơn về các sản phẩm rừng và tăng giá tr ị kinh • tế các sản phẩm rừng. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng. • Bất ổn và biến động về điều kiện thị trường. • 3.2. Vấn đề tổ chức cộng đồng và ra quyết định Như được mô tả trong chương 1, một cộng đồng là m ột nhóm người s ống chung trong một khu vực. Nhóm người này có cùng mối quan tâm và cùng làm việc v ới nhau và tôn trọng đến lợi ích chung của họ. Một cộng đồng lâm nghi ệp là m ột nhóm người sống gần rừng hoặc sống trong rừng. Họ cùng quản lý và sử d ụng tài nguyên rừng cho sinh kế của họ. Ở các nước Đông Nam á, m ột c ộng đ ồng lâm nghiệp bao gồm hộ gia đình trong một làng hay một xã. Theo truyền th ống, m ột 5
  6. Community Based Forest Management for NTFPs cộng đồng có một người lãnh đạo và ra quyết định về các ho ạt đ ộng c ủa c ộng đồng. Ở Lào PDR, thôn bản được nhận công nhận như một đơn vị có tính pháp lý pháp lý và chính thức của chính phủ. Đây cũng là cấp thấp nhất trong các tổ ch ức qu ản lý rừng có thẩm quyền ban hành các quy định và thực hi ện chính sách c ủa chính phủ. Với sự công nhận này, thôn bản có quyền thành lập các đơn v ị r ừng thôn đ ể hỗ trợ chính quyền địa phương trong quản lý, bảo tồn và bảo vệ rừng trong ph ạm vi ranh giới của thôn bản. Phù hợp với quy định c ủa chính ph ủ, chính quy ền thôn cũng có quyền ban hành quy tắc thôn bản để đi ều ti ết vi ệc sử d ụng đất đai và tài nguyên rừng trong phạm vi thôn bản. Thôn bản có thể thành l ập các hi ệp h ội qu ản lý rừng trong thôn (viết tắt là VFMA) để tham gia quản lý rừng sản xuất trên c ơ sở 2 hợp đồng có trước . Trưởng thôn là người đứng đầu trong thôn và là người h ướng dẫn việc đưa ra quyết định trong các cuộc họp thôn. Ở Campuchia, một cộng đồng thôn bản chỉ đơn giản là một nhóm người cùng sống và làm việc trong một khu vực, chia sẻ những giá trị chung, các ý tưởng chung, và những lợi ích trong và ngoài ngoài thôn. Thôn bản là đơn vị hành chính của chính phủ. Thường có bốn đến 7 thôn trong một xã. Trong thôn có vài nhóm người cùng chung sống với nhau, và thuộc một hay nhiều gia tộc khác nhau. Thôn bản là nơi mà người dân địa phương trao đổi với nhau trong cuộc sống đời thường. Thông thường, trưởng thôn là người có ảnh hưởng lớn đối với các thành viên trong 3 thôn . Ở Việt Nam, thôn bản không phải là một đơn vị hành chính, mà nó được định nghĩa như là một đơn vị địa lý nhân văn. Thôn bản không phải là tổ chức thuộc nhà nước, tuy nhiên, nhà nước công nhận tổ chức lâu đời này gồm có tr ưởng thôn, già làng, các hộ gia đình, và các cá nhân, ban quản lý r ừng c ủa thôn, t ổ ch ức đ ảng và 2 Khamphay Manivong & Phouthone Sophathilath 2007 3 KEA KIRI Renol 2005 6
  7. Community Based Forest Management for NTFPs các tổ chức cộng đồng, các nhóm hộ gia đình, các nhóm sở thích, hoặc tổ ch ức 4 cộng đồng về bảo vệ rừng, các cán bộ khuyến nông-lâm trong thôn . Trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng, c ộng đồng đ ịa ph ương thành l ập nên các tổ chức để quản lý bền vững các khu rừng trong ranh gi ới của thôn bản. Các t ổ chức được đặt tên khác nhau, phụ thuộc vào địa điểm và các quốc gia, ch ẳng h ạn như nhóm quản lý rừng của thôn, hay các đơn vị, hiệp hội, tổ chức ho ặc các ủy ban nhân dân. Tổ chức đó có một nhà lãnh đạo/ chủ tịch đ ược các thành viên c ủa thôn bầu ra thông qua cuộc họp thôn. Cơ cấu các tổ chức quản lý rừng thôn b ản thay đổi theo quốc gia. Tuy nhiên, việc đưa ra quyết định về quản lý và sử d ụng rừng, càng có nhiều người tham gia thì càng tốt. Tốt nhất là khi c ả cộng đồng tham gia vào quá trình ra quyết định. Tại thôn Nampheng (huyện Namo, tỉnh Oudomaxay, Lào), nơi triển khai dự án Lâm sản ngoài gỗ của IUCN (IUCN-NTFP) với sự hỗ tr ợ tài chính c ủa chính ph ủ Hà Lan, trưởng thôn chính là trưởng nhóm tiếp thị lâm sản ngoài và nhận đ ược đ ược một khoản tiền khuyến khích của nhóm tiếp thị lâm sản ngoài gỗ trong thôn. Dự án thành lập các nhóm tiếp thị lâm sản ngoài gỗ bằng cách ti ếp cận có sự tham gia dựa trên nhu cầu của người dân. Mục tiêu của nhóm tiếp thị là cải thi ện khả năng thương thảo của người dân trong thôn với các nhà tiểu thương, thiết lập hệ thống quản lý măng đắng bền vững, tăng thu nhập cho hộ gia đình, và tăng qu ỹ phát tri ển dựa vào thôn bản. Trong nhóm tiếp thị cộng đồng có các nhóm nhỏ như sau: nhóm tiếp thị cộng đồng, nhóm giám sát, nhóm tài chính và k ế toán, và t ất c ả các thành viên trong thôn đều là thanh viên của nhóm. Một người trong h ộ gia đình đ ại di ện tham dự các cuộc họp nhóm, để cùng tham gia trong quá trình ra quyết đ ịnh và các quy định. Thông qua nhóm này, tất cả các hộ gia đình đều tham gia vào các ho ạt 5 động tiếp thị và quản lý . Cấu trúc của các nhóm tiếp thị lâm sản ngoài gỗ trong thôn được thể hiện trong sơ đồ sau: 4 Nguyen Ba Ngai và các cộng sự. 2005 5 ISHIKAWA Miyuki và DOUANGPHOSY Boonthavy. 2003 7
  8. Community Based Forest Management for NTFPs Nguồn: ISHIKAWA Miyuki và DOUANGPHOSY Boonthavy 2003 Trong các dự án Quản lý rừng bền vững và dự án Phát triển nông thôn, có nhu cầu thành lập một tổ chức lâm nghiệp trong thôn (VFO). Một VFO về c ơ bản gồm có: (1) các thành viên VFO nói chung bao gồm những người đăng ký là thành viên c ủa VFO, và (2) tập hợp cán bộ những người cùng nhau l ập nên Ủy ban lâm nghi ệp thôn bản (VFC) của VFO. Một VFC gồm có chủ tịch VFO, một th ư ký, m ột th ủ quỹ, và ít nhất một người làm lâm nghiệp trong thôn. Nên có ít nhất một người phụ nữ là thành viên trong VFC. Ngoài chủ tịch VFO, người đ ồng th ời là tr ưởng thôn, những cán bộ VFO khác nên được các thành viên trong VFO l ựa ch ọn. Ti ếp theo là Organizational Structure of Village Forestry Association thành lập các nhóm trong thôn để phụ trách các hoạt động cụ th ể c ủa PSFM, ví d ụ như điều tra rừng. Những người trong thôn làm nghề rừng lập nên các nhóm v ới 6 xác nhận của chủ tịch VFO . Cơ cấu tổ chức của hội lâm nghiệp thôn được trình 7 trong sơ đồ sau : 6 Ministry of Agriculture and Forestry 2008 7 Ministry of Agriculture and Forestry 2001 8
  9. Community Based Forest Management for NTFPs Ở Ratanakiri, Campuchia, ủy ban lâm nghiệp cộng đồng thôn bản (VCFC) và các ủy ban lâm nghiệp cộng đồng xã (CCFC) được thành lập thông qua sự bầu c ử dân chủ của các thành viên của các thôn liên quan. Các thành viên c ủa ủy b ản lâm nghiệp cộng động xã được lựa chọn từ các đại diện của ủy ban lâm nghi ệp c ộng đồng thôn. Nhiệm vụ của VCFC tập trung vào việc tạo đi ều kiện thu ận l ợi cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia trong thôn có liên quan, bao g ồm có việc lập kế hoạch, thực hiện, tuần tra, cũng như giải quyết xung đột trong thôn. Cơ cấu tổ chức ủy ban lâm nghiệp cộng đồng thôn bản ở Ratanakiri, Campuchia được trình bày như sau: Organizational Structure of Village Community Forestry Committee in Ratanakiri, Cambodia 9
  10. Community Based Forest Management for NTFPs Cơ cấu tổ chức nhóm sử dụng rừng (FUGs) ở Nepal Khác các cộng đồng có thứ bậc theo kiểu truyền thống thường gặp, FUGs nâng cao tính dân chủ trong việc ra quyết định và các hoạt đ ộng tổ chức. Quyền và trách nhiệm của các thành viên c ủa FUG được th ể hiện trong quy chế, điều lệ và quy định. Tư cách thành viên của một nhóm bao gồm các thành viên đại diện cho các hộ gia đình. Các thành viên cùng tham gia vào Ban đại diện (một tổ chức ho ạch đ ịnh chính sách cao nhất của FUG). Họ bầu ra các cán bộ tạo thành ủy ban th ực thi hay ủy ban của những người sử dụng rừng (FUC) có trách nhi ệm quản lý hoạt động của nhóm cùng với các quyết định kịp thời hơn. 8 3.3 . Cơ chế chia sẻ lợi ích Thuật ngữ "chia sẻ lợi ích" được hiểu khác nhau tùy theo mỗi người. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng có thể mang lại cho cộng đồng những lợi ích như sau: Thu nhập bằng tiền mặt từ bán tài nguyên hoặc từ công việc quản lý rừng • dựa vào cộng đồng. Những lợi ích không tính được bằng tiền như sử dụng ngu ồn tài nguyên • phục vụ cho cuộc sống đời thường, yên tâm hơn về quyền sử dụng các nguồn tài nguyên, trao quyền hợp pháp của chính phủ cho các nhóm bị cách ly với xã hội, nâng cao năng lực cộng đồng và học tập đ ược t ừ các thành viên và các nhóm, giữ gìn các giá trị văn hóa, tôn giáo gắn li ền v ới tài nguyên thiên nhiên. 8 Mahanty, S. và các cộng sự. 2007 10
  11. Community Based Forest Management for NTFPs Đồng thời, lợi ích của những người tham gia vào quản lý rừng dựa vào c ộng đ ồng là - lợi ích về mặt môi trường, bao gồm cả việc duy trì các dịch vụ môi trường như bảo vệ vùng phòng hộ đầu nguồn, tích lũy carbon, và bảo tồn đa dạng sinh học. Ngoài lợi ích nói trên, còn có khoản tiền hỗ trợ cho những người tham gia qu ản lý rừng cộng đồng. Ví dụ, cộng đồng địa phương đồng ý sử d ụng ngu ồn tài nguyên có giới hạn, đồng ý cam kết thời gian vào các hoạt động qu ản lý r ừng d ựa vào cộng đồng – đó là chi phí cơ hội cho việc người tham gia ph ải b ỏ th ời gian, công sức, đất đai, và các tài nguyên khác để thực hiện quản lý rừng. Các chi phí cơ hội khác bao gồm: Thu thập thông tin để lập kế hoạch quản lý tài nguyên, các quyền hạn • truyền thống, các loại hình sử dụng tài nguyên hiện tại, những nguyên nhân dẫn đến suy thoái nguồn tài nguyên, và các điều kiện xã hội. Xây dựng các quyền hạn của cộng đồng để sử dụng và qu ản lý m ột khu • vực. Ví dụ: các thủ tục trong quá trình đăng ký để thành lập nhóm s ử d ụng rừng, hoặc để xin cấp giấy chứng nhận hợp pháp của nhà nước. Thỏa thuận về đề quản lý, bao gồm có việc xây dựng các quy định v ề qu ản • lý, ra soát lại quy định có trước, và dung hòa những tranh chấp nếu có; Phục hồi những nguồn tài nguyên đã bị suy thoái • Kiểm tra việc tuân thủ các quy định, giám sát, bảo vệ • Đi đôi với hưởng lợi, các chi phí quản lý rừng dựa vào cộng đ ồng c ủa các nhóm khác nhau trong một cộng đồng có thể không đồng đều. Đ ể hi ểu đ ược c ơ ch ế chia sẻ lợi ích này, đòi hỏi chúng ta phải xem xét ai là người phải tr ả phí, và s ố l ượng chi phí tương đối trên lợi ích của các nhóm khác nhau. Có hai vấn đề chính được đề cập khi phân tích c ơ chế chia sẻ lợi ích: Thông qua hoạt động quản lý tài nguyên có sự của cộng đồng, lợi ích nào thực sự dành cho cộng đồng? Lợi ích và chi phí sẽ được phân bổ như thế nào trong cộng đồng? Các vấn đề về quản lý, điều kiện tài nguyên cũng như các điều kiện kinh tế xã hội trong cộng đồng có thể đóng vai trò chủ chốt trong vi ệc phân bổ chi phí và l ợi ích. 11
  12. Community Based Forest Management for NTFPs Trong khi sự tổ chức quản lý cấp địa phương và các điều kiện kinh tế xã hội (các điều kiên cộng đồng) có thể làm sáng tổ việc phân bổ lợi ích c ấp c ộng đ ồng, các điều luật và chính sách, nhân tố liên quan đến tài nguyên có th ể góp ph ần hi ểu rõ dòng chảy lợi ích vào cộng đồng. Khung phân tích chia sẻ lợi ích Dòng chảy lợi ích vào cộng đồng Cần có kiến thức về các điều kiện quản lý (quyền sở hữu: cộng đồng có những loại quyền nào?; và các điều luật và chính sách khác: có chính sách và đi ều lu ật hiện hành hướng dẫn về dòng chảy lợi ích, thí dụ như: tr ả thu ế và ti ền quyền b ản quyền; nếu có các chính sách và điều luật liên quan thì tính kh ả kha và công b ằng của chúng sẽ như thế nào?; và các điều kiện tài nguyên (xác định điều ki ện tài nào nằm dưới sự quản lý của cộng đồng, thí dụ như như giá tr ị tài nguyên cao hay b ị suy giảm?, và xác định các mối liên quan đó đối với dòng chảy lợi ích?) Phân bổ lợi ích trong cộng đồng Cần có thông tin về cơ cấu quản lý cấp địa phương (các quyết định về chia sẻ lợi ích được hình thành như thế nào? Và vai trò c ủa các tổ chức đ ịa ph ương hi ện có và mới thành lập trong phân bổ lợi ích là gì?) và các thông v ề đi ều ki ện đ ịa ph ương (điều kiện cộng động ảnh hưởng như thế nào đên việc phân chia cơ chế hưởng lợi 12
  13. Community Based Forest Management for NTFPs gồm có nội lực, mối quan tâm, năng lực, trách nhi ệm, và m ối quan h ệ khác nhau giữa các cá nhan và các nhóm trong cộng đồng? Cơ chế chia sẻ lợi ích trong quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng ở Cambodia Để giải quyết vấn đề suy giảm tài nguyên rừng ở khu vực Tonle Sap, Siem Reap, một dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia đã được thành lập với mục tiêu nâng cao tinh thần trách nhiệm của người dân trong c ộng đ ồng, duy trì tài nguyên thiên thiên theo yêu cầu địa phương, và phát tri ển quá trình có s ự tham gia để đạt được mục tiêu tổng quát. Một Ủy ban lâm nghiệp c ộng đồng đã đ ược các thành viên cộng đồng bầu chọn. 10% kinh phí được dành cho xã củng cố tinh thần trách nhiệm và cơ cấu chia sẻ lợi ích, 90% được c ộng đ ồng sử d ụng trong vi ệc trồng cây, bảo vệ rừng, phát triển cơ sở hạ tầng, và hỗ trợ nh ững người nghèo nhất trong xã. Cho tới nay, khai thác đem lại lợi ích lớn nh ất cho c ộng đ ồng Siem Reap. Số tiền thu được đã được sử dụng để xây trường học, đầu t ư các ho ạt đ ộng phát triển khác. Chia sẻ lợi ích bao gồm việc đảm bảo sử dụng bền vững các sản phẩm rừng và lâm sản ngoài gỗ (NTFPs) theo cách truyền thống, qu ản lý th ương mại, và phân bổ lợi ích trực tiếp và gián tiếp. Ngoài ra, cũng c ần ph ải thi ết lại nguồn tài nguyên rừng để đảm bảo nó có tính bền vững lâu dài. Các yếu tố chính xác định sự thành trong chia sẻ lợi ích của qu ản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng ở Campuchia được trình bày như sau: 13
  14. Community Based Forest Management for NTFPs Chia sẻ lợi ích trong quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng tại Lào Ở Lào, người ta đã tiến hành thử nghiệm các hệ thống khác nhau trong quản lý rừng bền vững và việc phân chia lợi ích về sự tham gia c ủa c ộng đ ồng. Tuy nhiên, Bộ Nông và Lâm nghiệp đã đưa ra các quy định về cơ chế chia sẻ lợi ích c ủa những người tham gia trong quản lý rừng bền vững. Trong đó, ph ần thu nhập c ố định của chủ sở hữu rừng từ việc khai thác gỗ được n ộp cho ngân sách qu ốc gia, phần thu nhập dư ra từ bán gỗ sẽ được phân chia như sau: • 30% dành cho ngân sách nhà, 20% cho quỹ phát triển rừng quốc gia, • • 25% để thực hiện kế hoạch quản lý rừng và 25% cho quỹ phát triển địa phương. • Nguồn thu từ lâm sản ngoài gỗ rất khó kiểm soát. Người dân trong thôn thu đ ược nhiều lợi ích từ lâm sản ngoài gỗ, việc phân chia nguồn tài nguyên này trong c ộng đồng phụ thuộc chủ yếu vào việc thu hái lâm sản ngoài gỗ của t ừng người. Do đó, lâm sản ngoài gỗ có tiềm tăng lớn trong việc tạo thu nh ập và b ảo đảm l ương th ực cho hộ gia đình. Những kinh nghiệm ở Lào cho thấy, bằng cách thêm giá trị cho các chuỗi bán hàng thông qua khâu chế biến, tiếp thị nhóm, có khả năng sẽ mang lại 14
  15. Community Based Forest Management for NTFPs lợi ích nhiều hơn cho cộng đồng và để tạo ra các lựa chọn mới trong chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan. Kết quả là nó sẽ khuyến khích cộng động và các nhóm hưởng lợi khác quản lý nguồn tài nguyên NTFPs bền vững. Chia sẻ lợi ích trong quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng ở Việt Nam Qúa trình quản lý rừng cộng đồng đề xuất ra một số cơ chế chia sẻ lợi ích dựa trên quyết định của cộng đồng thông qua việc xây dựng các quy định b ảo v ệ r ừng. Khi sử dụng các sản phẩm NTFPs cần phải trả phí quản lý cho cho chủ s ở h ữu t ừ 5- 25% tùy thuộc vào loài. Chủ sở hữu rừng cộng đồng và rừng cá nhân thu 100% giá gỗ từ rừng đã được trồng (chủ quản lý chung phải trả 2% thuế). Đ ối v ới “r ừng nghèo”, giá gỗ trong rừng sẽ được tính toán dựa theo số năm mà r ừng đ ược bảo vệ. Đối với gỗ thương phẩm, giá thuế là 15-45% tùy thuộc theo loài. Chủ sở h ữu 9 rừng tự nhiên có thể giữ 2% giá trị gỗ thu được kể từ khi rừng được giao . Chia sẻ lợi ích gỗ thương phẩm khai thác trong rừng cộng đồng được phân chia 10 như sau : 9 và các cộng sự. 2009 MAHANTY, S. 10 Bao Huy. 2007 15
  16. Community Based Forest Management for NTFPs Example of Benefit Sharing from Commercial Timber from Bu Nor Community Forestry, Quang Tam commune, Tuy Duc district, Dak Nong province. 3.4. Sở hữu và quyền sở hữu đất Sở hữu được định nghĩa là các quyền mà một người hay một cộng đồng nắm giữ về đất, cây hay các nguồn lực khác. Sở hữu tài nguyên gồm các m ối quan h ệ xã hội, các tổ chức cầm quyền tiếp cận, sử dụng đất và các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, sở hữu tài nguyên xác định người được phép sử dụng tài nguyên theo một cách nào đó và ở một thời điểm nào đó. Ngoài ra, việc sở hữu xác định người có quyền chuyển giao quyền sử dụng tài nguyên cho người khác. Sở hữu đất là mối quan hệ giữa con người với con người, là cá nhân hay nhóm t ập thể về mặt pháp lý hay phong tục tập quán với nguồn tài nguyên đất và các nguồn tài nguyên thiên nhiên có liên quan. Sở hữu đất là m ột th ể ch ế, ví d ụ như các quy định được cộng đồng đề ra để điều chỉnh hành vi của các thành viên. Các đi ều luật về sở hữu quy định rõ cách giao quyền sử dụng đất trong cộng đồng. Các điều luật quy định rõ cách tiếp cận quyền sử dụng, quyền ki ểm soát, và quyền chuyển giao 16
  17. Community Based Forest Management for NTFPs đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, cũng như trách nhiệm và các hạn chế liên quan. Một cách đơn giản là hệ thống sở hữu đất xác định rõ người có th ể sử dụng các nguồn tài nguyên trong thời hạn, và điều kiện xác định. Sở hữu đất là một phần quan trọng trong cấu trúc xã hội, kinh tế và chính trị. Nó là đa chiều. Nó phát huy khía cạnh xã hội, kỹ thuật, kinh tế, th ể ch ế, pháp lý và chính trị, những khía cạnh thường bị bỏ qua, nhưng lại cần phải đưa vào các đi ều kho ản quy định. Những mối liên hệ trong sở hữu đất có thể được làm rõ và thi hành t ại một tòa án pháp luật chính thức hoặc theo tập quán văn hóa của cộng đồng. Sở hữu đất đai thường được phân chia như sau: Sở hữu tư nhân: những người sở hữu tư nhân về đất có quyền sử dụng đất • đai của họ theo quy định của cộng đồng. Sở hữu tư nhân không nh ất thi ết ám chỉ một cá nhân, mà một gia đình, m ột tổ chức thôn b ản ho ặc các đ ơn v ị tập thể khác. Do đó, sở hữu tư nhân là không đồng nghĩa với quyền sở hữu cá nhân và hoàn toàn không đối lập với tài sản chung. Quyền sở h ữu t ư nhân đầy đủ bao gồm quyền chuyển nhượng tài nguyên cho người khác (quyền chuyển nhượng) và quyền không cho người khác sử dụng tài nguyên đó (độc quyền). • Sở hữu cộng đồng: chế độ sở hữu cộng đồng (có thể là một gia t ộc ho ặc đơn giản là một nhóm sở thích) với số lượng thành viên h ạn chế và đ ộc quyền trong sử dụng tài nguyên. Nhóm/cộng đồng này có quy đ ịnh v ề s ử dụng tài nguyên của các thành viên trong nhóm bằng cách thống nhất m ột số quy tắc và giới hạn. Hầu hết các chế độ sở hữu tập thể có liên quan đến việc quản lý và quyền không cho nguời khác sử dụng tài nguyên nh ưng không có quyền được bán những quyền này cho những người không ph ải là thành viên của nhóm/cộng đồng. Sở hữu Nhà nước: chế độ sở hữu nhà nước là kết quả của việc quốc hữu • hóa sở hữu tập thể và cá nhân. Trong sở hữu nhà n ước, các quy ền s ở h ữu tập thể hay cá nhân được xác định bằng việc kiểm soát các t ổ ch ức nh ư các cơ quan hành chính lâm nghiệp. Người sử dụng có nghĩa vụ tuân thủ vi ệc sử dụng và tiếp cận các quy định của pháp luật. 17
  18. Community Based Forest Management for NTFPs Tiếp cận mở: là kết quả của việc thiếu một hệ thống quản lý mà trước kia • đã giới thiệu và thi hành các quy định giữa những người sử dụng ti ềm năng một nguồn tài nguyên xác định. Tiếp cận mở là kết quả của sự sụp đổ của chế độ sở hữu tập thể hay chế độ sở hữu nhà nước yếu kém. Trong những tình huống tiếp cận mở, không được cộng động kiểm soát vi ệc sử dụng và khai thác quá mức có thể. Dưới chế độ sở hữu nhà nước, m ột chế độ tiếp cận mở trên thực tế thường xảy ra khi cơ quan nhà nước thiếu nhân sự và thiếu phương tiện để thực thi pháp luật. Trong thực tế, cá nhân hay một nhóm người khác nhau có thể sở hữu các quyền khác nhau. Điều này làm tăng khái niệm “bó quyền”. Các quyền khác nhau, ch ẳng hạn như quyền bán đất, quyền sử dụng đất thông qua m ột hợp đ ồng thuê, ho ặc quyền đi lại trên các vùng đất, các quyền đó có thể được hình tượng hóa như "đũa trong bó", và mỗi bên khác nhau sở hữu một quyền. Các bó quyền có thể được chia sẻ giữa chủ sở hữu và người thuê đất để tạo ra m ột hợp đ ồng cho phép nh ững người thuê đất có quyền sử dụng đất theo những điều khoản và điều kiện cụ thể. Giải thích việc tiếp cận đất đai đôi khi rất hữu ích, bao gồm vi ệc ti ếp c ận các quyền sử dụng (quyền sử dụng đất để trồng cây nông nghiệp trong gia đình, quyền thu thập các sản phẩm lâm sản phụ…), ti ếp cận quyền ki ểm soát (quy ền ra quyết định về cách nên sử dụng các nguồn tài nguyên như thế nào và h ưởng l ợi tài chính từ việc bán các loại cây trồng,…), và tiếp cận quyền chuyển nhượng (quyền sử dụng đất thế chấp khoản vay, quyền bán đất…). Vấn đề ti ếp c ận đất đai c ủa người nghèo ở nông thôn thường dựa vào văn hóa. Ví dụ các quyền v ề đ ất đai theo theo văn hóa truyền thống của các cộng đồng bản địa thường được tạo ra theo các truyền thống của họ và thông qua các cách mà những người lãnh đ ạo c ộng đ ồng giao quyền sử dụng đất cho các thành việc trong cộng đồng qua thời gian. Quyền sở hữu đất đảm bảo chắc chắn rằng quyền về đất đai c ủa m ột người sẽ được công nhận bởi những người khác và được bảo vệ trong những trường hợp cụ thể. Những người không có quyền sở hữu đất phải đối mặt với các vấn đề rủi ro. Quyền đất đai của họ sẽ bị đe dọa do tranh chấp đất, và th ậm chí b ị m ất đ ất hay thu hồi đất. Không có sự đảm bảo quyền sử dụng đất, các hộ gia đình bị giảm 18
  19. Community Based Forest Management for NTFPs đáng kể khả năng đảm bảo đủ lương thực và để tận hưởng sinh kế nông thôn b ền vững. Đảm bảo quyền sở hữu đất liên quan đến thời gian sở hữu đất, trong tr ường h ợp cần thời gian để thu hồi chi phí đầu tư. Vì vậy, người có quyền sử d ụng đ ất trong thời hạn ngắn (6 tháng) sẽ không trồng cây dài ngày, hoặc sử d ụng các bi ện pháp ngăn chặn xói mòn đất, bởi vì thời gian là quá ngắn đ ể người đó h ưởng l ợi đ ược từ đầu tư. Sử dụng đất dài hạn cũng không được đảm bảo ngay c ả khi nó đ ảm bảo trong những trường hợp ngắn hạn. Sử dụng đất là một yếu tố quản trọng để xác định mục tiêu và sự thành công c ủa quản lý lâm sản ngoài gỗ dựa vào cộng đồng (lựa chọn các loài cây lâm sản ngoài gỗ…) Ở Campuchia, Luật Đất đai phân chia đất thành ba loại đất: Đất chung thuộc nhà 11. nước sở hữu , đất tư nhân do nhà nước sở hữu và đất cá nhân Đất tư nhân: tư nhân sử dụng đất bao gồm tất cả đất ở, vườn, ruộng lúa, • đất canh tác, theo sở hữu truyền thống. Đất tư nhân có được là do sử d ụng đất truyền thống khi đất đó đã được sử dụng hơn 5 năm. Đất chung của nhà nước: là tất cả đất đai có nguồn gỗ tự nhiên như rừng, • nguồn nước, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu vực công ích…c ần đ ược bảo vệ đặc biệt. Đất chung của Nhà nước không được cho thuê, bán, chuyển nhượng cho các tổ chức pháp nhân khác. Đất tư nhân của nhà nước: đất tư nhân của nhà nước là tất cả các lo ại đất • khác, nó không phải là đất sở hữu tư nhân hay đất chung c ủa nhà n ước. Trên thực tế, điều này thường bao gồm phần diện tích lớn nh ất c ủa m ột làng hoặc một xã. Rừng thứ sinh hoặc rừng bị suy thoái, các ao, h ồ chính, các khu canh tác và trồng rừng trên cao đều là đất tư nhân của nhà nước (đất không được giao theo pháp lý). Trong đất tư nhân c ủa nhà n ước, chính ph ủ có thể cho phép quyền chuyển nhượng về kinh tế, xã hội. Ở Việt Nam có tám nhóm sử dụng đất khác nhau: 11 Kalyan Hou và các cộng sự. 2004 19
  20. Community Based Forest Management for NTFPs Các hộ gia đình cá thể: Quản lý rừng theo các hộ gia đình không tồn tại trong quá khứ, không có trong luật hay trong thực tế. Hình thức sử dụng này ch ỉ đ ược gi ới thiệu ở hai tỉnh thông qua FLA. Các cộng đồng: trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng, các nhóm dân t ộc thi ểu s ố có các hình thức quản lý khác nhau. Người ta cho rằng qu ản lý r ừng c ộng đ ồng theo truyền thống (CFM) vẫn còn tồn tại trong hầu hết các thôn bản truyền th ống, mặc dù trên thực tế, nó có thể đã bị ảnh hưởng từ bên ngoài. Ở Đắc Lắc, FLA thiết lập một hình thức quản lý rừng cộng đồng được công nh ận h ợp pháp. C ộng đồng đó có thể là toàn bộ một thôn bản hoặc đơn giản chỉ là một nhóm từ 5 đến 10 hộ gia đình. Sự khác biệt lớn giữa hình thức quản lý rừng c ộng đồng truyền th ống và hình thức này là sau khi là sử dụng đất có tên chủ theo văn b ản đ ảm bảo vi ệc công nhận về mặt pháp lý quyền và lợi ích của các thành viên trong c ộng đ ồng có liên quan đến nguồn tài nguyên rừng. Ủy ban nhân dân xã (CPCs): là tổ chức trông coi tạm thời những khu vực rừng mà trước đây các lâm trường quốc doanh quản lý. Đó là quá trình giao đất cho các h ộ gia đình hoặc các nhóm cộng đồng quản lý. Do đó, Ủy ban nhân dân xã không có đ ủ quyền sử dụng các khu vực rừng được giao. Trong thực tế, các khu v ực nh ư v ậy thường chuyển thành khu vực không chính thức “tiếp cận mở”, bởi vì rất nhiều Ủy ban nhân dân các xã thiếu cán bộ để giám sát khu vực đó. Ban quản lý rừng phòng hộ( MB-PFs) là tổ chức nhà nước có nhiệm vụ chính quản lý các diện tích rừng được phân chia theo mục đích phòng h ộ. Ban qu ản lý rừng phòng hộ nhận được tài trợ của nhà nước (chủ yếu là từ chính quyền tỉnh) để quản lý rừng. Ban quản lý rừng đặc dụng (MB-SUFs ): tương tự như Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng cũng được thành lập và điều hành b ởi nhà nước. Tuy nhiên, Ban quản lý rừng đặc dụng tập trung vào qu ản lý các khu rừng bảo tồn (ví dụ như diện tích rừng được xem như là có giá trị đa dạng sinh học cao, có ý nghĩa văn hóa). Các công ty nhà nước (SOCs), trước đây gọi là doanh nghiệp lâm nghiệp nhà nước, được thành lập và thuộc sở hữu của nhà nước. Nhiệm vụ chính của công ty là quản lý và thương mại hóa các khu vực rừng được giao cho công ty. Nhóm sử dụng này gần đây đã trải qua một quá trình đổi mới. 20
nguon tai.lieu . vn