Xem mẫu

  1. Chương 2 LÝ THUYẾT CẦU
  2. 1. Ç u  co  ∙ C vµ  gin 2. ¸ l t C c ý huyÕ tki t       nh Õ vÒ vicña  ­êitª dï hµnh    ng  iu  ng ¦c ­ ng  3.í lî cÇ u  D ù  o¸ và  ® n  cÇ u
  3. CẦU Nhân tố ảnh hưởng tới P lượng cầu: Giá cả của hàng P1 I hóa(PX) II (CeterisParibus) P2 vắn tắt: Q1 Q2 Q P↑(↓) => Q↓(↑)
  4. CÁC NHÂN TỐ TRUYỀN THỐNG ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU • Giá các hàng hóa liên quan (Py) • Thu nhập (I): • Số lượng người mua tham gia thị trường(N) • Thị hiếu (T) • Kỳ vọng (E) • Các yếu tố khác
  5. Các ntố khác của cầu • Lãi suất: i i ↑ => ↑ Tiền gửi tiết kiệm => D H2 ↓ • Tín dụng: C nhiều hình thức tín dụng => ↑ D H2 TD • Quảng cáo: A ,
  6. SỰ THAY ĐỔI CỦA CẦU P • Cầu tăng đường cầu dịch sang phải I S E ( D ® Õ n D1) D2 • Cầu giảm II đường cầu D1 dịch sang trái D ( D ® Õ n D2 ) Q2 Qe Q1 Q
  7. Giá cả hàng hóa có liên quan (Py) QxD = ƒ(Py; nhân tố khác const) • H2 có liên quan là loại H2 có quan hệ với nhau trong việc thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người • Bao gồm – Hàng hóa thay thế – Hàng hóa bổ sung
  8. Hàng hóa thay thế • là H2 có thể SD thay thế nhau trong việc thoả mãn 1 ncầu nào đó của con người • Quan hệ giữa Py và QDxcó qhệ thuận chiều vd: khi PCÀ PHÊ↑=> QDCP↓=>DCHÈ ↑ => đường DCHÈdịch sang phải QDx = b + a PY , (a > 0) QDx = 5 + 2 PY
  9. Hàng hóa bổ sung • là H2 được SD đồng thời với H2 khác • Quan hệ giữa Py và QDx có qhệ nghịch chiều vd: khi PCÀ PHÊ↑=> QDCP↓=>Dđường ↓ => đường Dđường dịch sang trái QDx = b + a PY , (a < 0) QDx = 4 - 3 PY
  10. Thu nhập (I) Quy luật Engel: Khi I thay đổi => DH cũng thay đổi • Hàng hóa bình thường: có quan hệ tỷ lệ thuận – H2 thiết yếu: tốc độ thay đổi thu nhập > tđộ tđổi cầu – H2 thông thường: tốc độ thay đổi thu nhập ~ tđộ tđổi cầu – H2 xa xỉ: tốc độ thay đổi thu nhập < tđộ tđổi c ầu • H2 thứ cấp: thu nhập và cầu có quan hệ tỉ lệ
  11. Quy mô thị trường TD (N) • Biểu thị số lượng người TD tham gia vào t2 • Quy mô thị trường TD và cầu có quan hệ thuận chiều
  12. Thị hiếu (T) • là sở thích, ý thích của người TD đối với 1 loại SP, DV • Hình thành bởi thói quen TD, phong tục tập quán, tính tiện dụng của SP • Sở thích của người TD và cầu có quan hệ thuận chiều
  13. Kỳ vọng (E) • Kỳ vọng đề cập đến sự mong đợi hay dự kiến của người TD về sự thay đổi trong tương lai các nhân tố tác động tới cầu hiện tại • Tuỳ từng thay đổi mà nó có qhệ với cầu hiện tại cùng hay khác chiều
  14. 5. PHÂN BIỆT SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU • Sự vận động dọc theo đường cầu(biến nội sinh): P thay đổi, cố định các nhân tố khác Khi bản thân giá cả của hàng hóa thay đổi => thay đổi về lượng cầu dọc theo đường cầu => vận động • Sự dịch chuyển của đường cầu(biến ngoại sinh) Khi các ntố (PY, I, N, T, E) thay đổi => đường cầu dịch chuyển
  15. 4.1. Thuế đánh trọn gói • thuế mang b/c lợi nhuận không ảnh hưởng đến cung của DN • thuế đánh 1 lần (T) chỉ làm giảm Π mà không làm thay đổi cung
  16. CHỨNG MINH • Π = TR – TC =>MAX MR = MC => QTỐI ƯU : ΠMAX • ΠTAX = TR – TC – T => MAX MR = MC => QTỐI ƯU : ΠTAX.MAX => QTỐI ƯU = const , => P = const ⇒ ΔΠ = ΠTAX.MAX – ΠMAX = -T ⇒ thuế đánh trọn gói mang B/C về lợi nhuận
  17. 4.2.Thuế đánh vào từng đ.v SP • thuế mang b/c chi phí ảnh hưởng đến cung của DN • thuế đánh vào từng đ.v SP làm tđổi cung của DN theo hướng dịch chuyển đường S sang trái
  18. PHÂN BỔ THUẾ t = tTD + tSX; Pstax = PS + t • tTD = Ptax – Pe => TRTAXTD= tTD.QTAX • tSX = t– tTD => TRTAXSX= tSX.QTAX • TRTAX= t.QTAX = TRTAXTD + TRTAXSX = QTAX .(tTD + tSX) = QTAX . t
  19. D oanh hu huÕ t t P PST =PS+t TRTTD PS Pt PE TRTSX t D Qt   QE Q
nguon tai.lieu . vn