Xem mẫu

  1. Chương 2 : A.P.T. LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN Asset Pricing Theory © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 1 CEREV-UQÀM
  2. 2.1 Giới thiệu • Chủ đề tổng quát: • APT được dựa trên những giả thiết về sự tích hợp và cạnh tranh của thị trường tài chính. • Theo lý thuyết fondatrice, không thể thực hiện những lợi nhuân arbitrage: không thể tạo ra một danh mục đầu tư arbitrage (giá trị của các chứng khoán mua = giá trị của các chứng khoán bán) và không thể đạt được một suất sinh lời tăng thêm > 0. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 2 CEREV-UQÀM
  3. 2.1 Giới thiệu • Chủ đề tổng quát: • Những kết quả về tính thích đáng của mô hình C.A.P.M được xem lại: • -1- Banz (1981): Danh mục đầu tư chứng khoán có vốn hóa thấp thì có hiệu quả cao hơn những danh mục đầu tư chứng khoán có vốn hóa cao. • -2- Basu (1977) : Những chứng khoán có tỉ số P/E thấp thì có hiệu quả cao hơn những chứng khoán có tỷ số P/E cao. • -3- Fama và French (1992, 1993, 1996) : Những doanh nghiệp có tỉ số giá trị kế toán /giá trị thị trường cao sẽ mang lại một suất sinh lời được điều chỉnh đối với rủi ro cao hơn những chứng khoán có đang tăng trưởng (chứng khoán có tỷ số giá trị kế toán/giá trị thị trường thấp). © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 3 CEREV-UQÀM
  4. 2.1 Giới thiệu • Chủ đề tổng quát: • Sự cần thiết giải quyết tạm thời những thiếu sót của mô hình C.A.P.M.: Sự cần thiết của việc xem xét nhiều nguồn rủi ro Trả lời: Arbitrage Asset Pricing Theory (Ross 1976) © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 4 CEREV-UQÀM
  5. 2.1 Giới thiệu • Các chủ đề tổng quát: • Ba giả thiết cơ bản: • -1- Thị trường tài chính là thị trường cạnh tranh hoàn hảo, • -2- Những nhà đầu tư rationnels (nhà đầu tư muốn nhiều hơn lợi ích với ít chi phí, các điều kiện khác không đổi). • -3- Quá trình ngẫu nhiên phát sinh suất sinh lời của chứng khoán tài chính có thể được biểu hiện dưới dạng một mối quan hệ tuyến tính với K nhân tố (hay chỉ số) rủi ro © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 5 CEREV-UQÀM
  6. 2.1 Giới thiệu • Các nội dung chính: • Ba giả thiết cơ bản của mô hình C.A.P.M. không thích hợp trong bối cảnh cảnh của A.P.T. : • -1- Các nhà đầu tư có những hàm lợi ích toàn phương (d’utilité quadratique) • -2- Suất sinh lời của chứng khoán có hàm phân phối chuẩn • -3- Một danh mục đầu tư thị trường chứa đựng toàn bộ tài sản giao dịch và có một hiệu suất moyenne-variance. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 6 CEREV-UQÀM
  7. 2.2 A.P.T.: Mô hình và những phát triển lý thuyết của nó • 2.2.1 Thị trường Hai thời kì t et t+1 Danh mục đầu tư: St  S1t , S 2t ,..., Snt   Sit , i  1,..., n Sit : số lượng tài sản i nắm giữ bởi nhà đầu tư n Giá trị của St : Vt St    Pit Sit i 1 © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 7 CEREV-UQÀM
  8. 2.2 Mô hình • 2.2.1 Thị trường Lợi nhuận (gain) từ St tại t+1 : n n  Pit Sit rit 1   Pit Sit Rit 1  1  i 1 i 1 n  Pit 1  Dit 1  n  Pit Sit  P    Pit S it   i 1  it  i 1 n  Pit 1  Dit 1  n  Sit      Pit S it   i 1   i 1 Vt 1 S t   Vt S t  © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 8 CEREV-UQÀM
  9. 2.2 Mô hình • 2.2.1 Thị trường Phương sai của lợi nhuận (gain):  n  n n Var   Pit Sit rit 1     Pit Sit Pjt S jt Covrit 1 , rjt 1   i 1  i 1 j 1 Le portefeuille d’arbitrage : t  it , i  1,..., n Không đầu tư: Vt t   0 : tổng giá trị của các chứng khoán bán = tổng giá trị của các chứng khoán mua © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 9 CEREV-UQÀM
  10. 2.2 Mô hình • 2.2.2 Suất sinh lời CAPM : E rit 1  r    i E rMt 1  r  APT : Ít giới hạn K rit 1   0    ik I kt 1   it 1 k 1 ou rt 1   0 . i   . I t 1   t 1 n 1 n k k 1 n 1 © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 10 CEREV-UQÀM
  11. 2.2 Mô hình • 2.2.2 Suất sinh lời K rit 1   0    ik I kt 1   it 1 k 1 hay rt 1   0 . i   . I t 1   t 1 n1 nk k 1 n1 It+1 : vector của K nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời: các biến vĩ mô: GDP, tổng lượng tiền, chỉ số giá tiêu dùng, tỉ giá hối đoái, …  ma trận độ nhạy đối với các nhân tố so sánh sai số đặc ứng (thuộc về chứng khoán i). Mô hình CAPM là một trường hợp hạn chế của APT :  0  r , K  1, I K ,t 1  rM ,t 1  r © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 11 CEREV-UQÀM
  12. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Điều kiện không có Arbitrage Trực quan: nếu tồn tại một danh mục arbitrage hoàn toàn đa dạng, khi đó suất sinh lời dự đoán không thể hoàn toàn > 0. Các yếu tố NAC : n -1- Portefeuille d’arbitrage : Vt t    Pitit  0 i 1  n  -2- Không có rủi ro : Var   Pitit rit 1   0  i 1  -3- Suất sinh lời = 0: Vt 1 t   Vt t   0 Điều kiện (1) và (2) có ảnh hưởng đến điều kiện (3). © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 12 CEREV-UQÀM
  13. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Những điều kiện không có arbitrage Điều kiện NAC được xem xét một cách riêng rẽ: n V t  t    P it it 0 i 1  P  t .i  0 T Điều kiện (1) : khi  P  t  P1t 1t ,..., Pnt  nt  T P là truc giao voi vector i  1,1,...,1 T © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 13 CEREV-UQÀM
  14. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Những điều kiện không có arbitrage  n  Điều kiện (2) : Var   Pitit rit 1   0  i 1  K Vì giải thiết: rit 1   0   ik I kt 1   it 1 k 1  n   Var   Pitit rit 1   i 1  n n K  Var ( Pitit . 0   Pitit  ik I kt 1 i 1 i 1 k 1 n   Pitit . it 1 ) i 1 © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 14 CEREV-UQÀM
  15. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Những điều kiện không có arbitrage Theo điều kiện (1), chúng ta có: n n  0 . Pitit  0 car  Pitit  0 i 1 i 1 Điều kiện (2) được chứng minh nếu : n K  P  i 1 it it k 1 I ik kt 1  0 (2.a) và n  P  . i 1 it it it 1  0 (2.b) © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 15 CEREV-UQÀM
  16. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Những điều kiện không có arbitrage n K K n Từ (2.a)  P   i 1 it it k 1 ik I kt  1   ( P  k 1 i 1 it it  ik ). I kt  1  0 n Nếu (  Pit it  ik )  0 ,  k  1,..., K (điều kiện đủ) i 1 P   T t  k  0,  k hay 0  0  trực giao P  T     (1 n ) t n  k  0    0  © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 16 CEREV-UQÀM
  17. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Những điều kiện không có arbitrage Từ (2.b) chúng ta có: n  P i 1 it it . it 1  0  P   t 1  0 T t voi P  và  Trực giao 1n   n1 © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 17 CEREV-UQÀM
  18. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Những điều kiện không có arbitrage Từ điều kiện (3) chúng ta có: Vt 1 t   Vt t   0 n   Pitit rit 1  0 trực giao i 1 T   P t rt 1  0 © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 18 CEREV-UQÀM
  19. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Những điều kiện không có arbitrage Như vậy, từ các điều kiện (1), (2a), (2b) et (3) chúng ta có thể viết: K E rit 1   0   k  ik k 1 K Hoặc : rit 1  0   k ik   it 1 (4) k 1 k là những hằng số. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 19 CEREV-UQÀM
  20. 2.2 Mô hình • 2.2.3 Những điều kiện không có arbitrage Chứng minh: chúng ta nhân (4) với i Pit K i Pit rit 1  0i Pit   k iki Pit  i Pit  it 1 k 1 tongso n n n K n  P r i 1 i it it 1  0 i Pit   k iki Pit  i Pit it 1 i 1 i 1 k 1 i 1 0 (de (3))  0 (de (1))  0 (de (2a))  0 (de (2b)) © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 20 CEREV-UQÀM
nguon tai.lieu . vn