Xem mẫu

  1. HỌC C h­¬ng XIV Vấn đề con người trong  triết học Mác ­ Lênin 
  2. HỌC Bản chất con người. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác. 1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông. - Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”. - Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức . + Khổng Tử:”Tính tương cận, tập tương viễn”. + Mạnh Tử : “duy thiện”. + Tuân Tử: “Duy ác”. - Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phaỉ sống “vô vi” 1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây.
  3. HỌC Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người là tiểu vũ trụ. Triết học Tây âu trung cổ xem con người là sản phẩm của thượng đế. Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại đề cao vai trò trí tụê con người, xem con người là thực thể có lý tính. Triết học cổ điển Đức đề cao con người và vai trò hoạt động của con người. + Hêghen : Con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, con người có khả năng nhận thức giới tự nhiên. + Phoiơbắc: Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là thực thể biết tư duy”. Triết học trước Mác xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt sinh học mà không thấy mặt xã hội của con người.
  4. HỌC 2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người. 21. Con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội. Con người Xã Sinh hội Vật
  5. HỌC 2.2. Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. Không có con người trừu tượng, thoát ly hoàn cảnh lịch sử-xã hội. Con người luôn xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể và con người bị những điều kiện lịch sử xã hội đó chi phối. 2.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Con người hội Nhiên Xã Tự
  6. HỌC II. quan hệ giữa cá nhân và xã hội. khái niệm cá nhân: Là một con người cụ thể, sống trong một xã hội nhất định và được phân biệt với các cá nhân khác thông qua tính đơn nhất và phổ biến. khái niệm nhân cách: chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân, là nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân -Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách: Nhà trường hội Gia đình Xã Nhân Thế giới quan cá Tiền đề sinh cách nhân học
  7. HỌC 3. quan hệ giữa cá nhân và xã hội 3.1. mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
  8. HỌC 3.2. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội Cá nhân hội Xã III. Vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử. khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân. 1.1. khái niệm: quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể d-ới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.
  9. HỌC -khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm các bộ phận sau: Những nguời sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần Quần chúng nhân Những bộ phận dân cư dân chống lại giai cấp thống trị Những giai cấp, tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
  10. HỌC 1.2. Vai trò quần chúng nhân dân quan điểm phi Mác xít: Không giải thích đúng vai trò quần chúng nhân dân. quan điểm triết học Mác - Lênin: quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, vì: Là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất - cơ sở của sự tồn tại, phát triển của xã hội. Vai trò quần Là động lực cơ bản của mọi cuộc cách chúng mạng xã hội. nhân dân Là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần.
  11. HỌC 2. khái niệm lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ 2.1. Khái niệm: Vĩ nhân: là những cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt được nhứng vấn đề căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất định của thực tiễn và lý luận. Lãnh tụ: Là những vĩ nhân, là người có các phẩm chất sau: Có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt đ- ợc xu thế vận động của dân tộc, quốc tế, thời đại. Có năng lực tập hợp quần chúng, thống Lãnh nhất ý chí và hành động của quần chúng tụ vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế, thời đại Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì lợi ích của dân tộc, quốc tế và thời đại.
  12. HỌC 2.2. Vai trò của lãnh tụ. Nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại. Nhiệm Định hướng chiến lược và vụ của hoạch định chuơng trình hành lãnh tụ động cách mạng. Tổ chức lực lượng để giải quyết những mục tiêu cách mạng đề ra.
  13. HỌC Thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến bộ xã hội. Vai trò Sáng lập các tổ chức chính của trị xã hội, là linh hồn của các lãnh tụ tổ chức đó. Lãnh tụ chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ của thời đại mình, không có lãnh tụ cho mọi thời đại.
  14. HỌC 3. quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ. Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ Thống nhất Khác biệt quần Không có phong Lãnh tụ Thống trào quần chúng chúng thúc đẩy nhất không có lãnh tụ. nhân dân sự phát trong Không có lãnh tụ quyết định triển của mục đích phong trào quần sự phát chúng dễ thất bại lịch sử. và lợi ích triển xã hội .
  15. HỌC 4. ý nghĩa phương pháp luận. Phê phán các quan điểm duy tâm, siêu hình về lịch sử. ý Quán triệt bài học nước “lấy nghĩa dân làm gốc” Chống tệ sùng bái cá nhân
nguon tai.lieu . vn