Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG & HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam 1. Ngân hàng trung ương Chức năng của ngân hàng trung ương là điều hành chính sách tiền t ệ ( bình ổn đ ơn v ị ti ền t ệ mà mình đang quản lý ) thông qua các công cụ như lãi suất, tỷ giá….. a. Mối quan hệ giữa giá cả và lãi suất  Khi mức giá chung của nền kinh tế tăng lên  lạm phát tăng  lãi suất danh nghĩa tăng lên để lãi suất thực tế > 0.  Khi lãi suất tăng thì lãi suất tiền gửi tăng  người dân gửi tiền vào ngân hàng  lượng tiền trong lưu thông giảm, mặt khác lãi suất cho vay tăng lên khi ến các danh nghiệp không muốn vay vốn để sản xuất kinh doanh  hạn chế tiền đưa vào trong lưu thông  lạm phát giảm.  Ngân hàng nhà nước Việt Nam ( SBV ) dùng lãi suất cơ bản để đi ều chỉnh lãi suất thị trường, từ đó kiềm chế lạm phát. b. Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái  Trong phạm vi quốc gia, lạm phát là sự mất giá trị th ị tr ường hay gi ảm s ức mua c ủa đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá ti ền t ệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.  Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn lạm phát ở n ước ngoài thì giá hàng trong n ước cao hơn hàng nhập khẩu  người dân chuyển hướng sang dùng nước ngoài  nhu cầu ngoại tệ tăng lên để mua hàng hóa  giá ngoại tệ tăng so với nội tệ  tỷ giá tăng. Trong 20 năm gần đây, SBV hi sinh chỉ tiêu lạm phát ( phá giá đ ồng n ội t ệ ) đ ể khuy ến khích xuất khẩu. Lẽ ra đứng trước công cụ tỷ giá, SBV phải dùng nó đ ể gi ữ giá tr ị đ ồng nội tệ. Khi tỷ giá tăng, để giữ cho tỷ giá theo mục tiêu thì SBV đứng trước 2 sự lựa chọn : Hoặc là đẩy ngoại tệ ra  điều này yêu cầu cần có 1 nguồn dự trữ ngoại tệ đủ  mạnh. Trung Quốc với nguồn thu ngoại tệ dồi dào ( 3000 tỷ USD ) từ ho ạt đ ộng xu ất khẩu đã rất thành công trong việc định giá đồng Nhân dân tệ th ấp so v ới USD, EURO.
  2. Tuy nhiên Việt Nam với dự trữ ngoại tệ thấp ( gần 20 tỷ USD ) không th ể đẩy ngo ại tệ ra để giữ tỷ giá mục tiêu. Hoặc là kéo VND vào  thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ.  Vậy cơ sở nào để định giá tỷ giá hối đoái ( exchange rate ) ? Dựa vào “ Lý thuyết ngang bằng sức mua ”. Ví dụ: 1 phần ăn Kentucky ở Việt Nam giá 60.000 đồng còn ở Mĩ 1 phần ăn Kentucky giá 3 USD  1 USD = 20.000 VND. 2. Ngân hàng thương mại Khoản 2 điều 6 Luật các Tổ chức tín dụng 2010 : Ngân hàng thương mại nhà nước 2.1. được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhi ệm h ữu h ạn m ột thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. DANH SÁCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC ( Tháng 12/ 2010 ) Vốn điều NGÀY CẤP ĐỊA CHỈ lệ/vốn được STT TÊN NGÂN HÀNG PHÉP cấp (tỷ đồng) NH TMCP Ngoại Thương 198 Việt Nam 286/QĐ-NH5 Trần Quang Khải 1 13.223 Joint Stock Commercial Bank for ngày 21/9/1996 – Hà Nội Foreign Trade of Vietnam NH TMCP Công Thương Việt 108 Nam 142/GP-NHNN Trần Hưng Đạo, 2 15.172 Vietnam Bank for Industry and ngày 03/7/2009 Hà Nội Trade NH Đầu Tư và Phát triển Tháp BIDV 35 Việt Nam Hàng Vôi, quận 287/QĐ-NH5 3 14.374 Hoàn Kiếm, Hà ngày 21/9/1996 Bank for Investment and Nội Development of Vietnam NH Nông nghiệp và Phát triển Số 2 Láng Hạ, Ba nông thôn Việt Nam 280/QĐ-NH5 4 Đình – 20.708 Vietnam Bank for Agriculture ngày 15/01/1996 Hà Nội and Rural Development
  3. Ngân hàng Phát triển Nhà Số 9 Võ Văn Tần 769/TTg ngày Đồng Bằng Sông Cửu Long – quận 3- TP. Hồ 5 3.000 18/9/1997 Housing Bank of Chí Minh Mekong Delta a. Điểm mạnh: • Với nguồn vốn tự có lớn, các NHTM quốc doanh thường là nhà cung ứng v ốn chính cho các doanh nghiệp quốc doanh lớn. • Mạng lưới chi nhánh rộng khắp và kinh nghiệm lâu năm là m ột l ợi th ế l ớn nhất. Quy mô lớn nhất là Agribank với hơn 2200 chi nhánh và văn phòng giao d ịch ho ạt động khắp 63 tỉnh thành trong cả nước. • Do quan hệ cung ứng tín dụng lâu năm, nhóm NHTM qu ốc doanh am hi ểu nhi ều về các doanh nghiệp, hoạt động của các doanh nghi ệp và các vấn đ ề n ội t ại c ủa nó hơn các nhóm ngân hàng khác. • Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và dày dạn kinh nghiệm. • Lợi thế huy động nguồn vốn to lớn với giá rẻ từ tài kho ản ti ền gửi thanh toán của các doanh nghiệp nhà nước, đối tượng khách hàng truy ền th ống c ủa các NHTM quốc doanh, mà các ngân hàng khác tiếp cận khó khăn hơn nhi ều. Có th ể tận dụng ( dù là tạm thời ) những nguồn vốn to lớn t ừ Chính ph ủ, ch ẳng h ạn như các nguồn liên quan đến viện trợ, các nguồn vốn tài trợ theo các chương trình. b. Điểm yếu: • Tài trợ vốn chính cho các doanh nghiệp nhà nước có thể ảnh hưởng đ ến hi ệu quả hoạt động của các NHTM quốc doanh , vì các DN nhà n ước th ường đ ược xem là hoạt động kém hiệu quả và có tính cạnh tranh kém. • Các NHTM quốc doanh có mức độ an toàn vốn thấp do gia tăng nợ xấu cần phải được trích lập dự phòng và xóa nợ. • Tỷ lệ nợ xấu cao: vào thời điểm cuối năm 2008, tính toán theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam ( VAS ), nợ xấu của các NHTM quốc doanh chi ếm kho ảng 1 - 4%
  4. tổng dư nợ trong khi tỷ lệ này của 10 NHTM quốc doanh hàng đ ầu là d ưới 2%. Theo một số nguồn tư liệu của nước ngoài như: Morgan Stanley, IMF, t ỷ l ệ n ợ xấu sẽ cao hơn 3-5 lần nếu tính theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế ( IAS ). Ngân hàng thương mại cổ phần do các cổ đông đóng góp. Cổ đông có thể là các cá 2.2. nhân, tổ chức trong và ngoài nước kể cả các tổ chức đoàn thể, kinh t ế, xã h ội. Ví dụ: Cổ đông chính của ngân hàng TMCP Quân Đội ( MB ) là Tổng Công ty Vi ễn thông Quân đội của Bộ Quốc phòng. Đến tháng 12/2010, Vi ệt Nam có 37 ngân hàng TMCP, trong đó Eximbank có số vốn điều lệ lớn nhất với 10.560 tỷ đồng. a. Điểm mạnh: • Mặc dù quy mô nhỏ, số lượng nhân viên còn hạn chế, m ạng l ưới chi nhánh ít hơn so với nhóm NHTM quốc doanh, nhóm NHTM cổ phần đã thu hút đ ược các nhà đầu tư bởi sự tăng trưởng nhanh, lợi nhuận cao, chính sách cổ tức hấp dẫn. • Đội ngũ nhân viên năng động, tận tâm phục vụ khách hàng, thường xuyên nâng cao, cập nhập chuyên môn. Đa số cán bộ c ủa NHTM c ổ phần đã s ử d ụng các kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn mà họ học được tại các NHTM qu ốc doanh trước, và cả các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trước khi chuyển sang làm việc tại các NHTM cổ phần. • Cơ chế lương – thưởng linh động, có tính cạnh tranh đã giúp cho các NHTM c ổ phần thu hút được các chuyên gia tài chính trong và ngoài nước làm việc. Điểm yếu: b. • Vốn tự có thấp. Tổng tài sản của 3 NHTM c ổ phần hàng đầu ( ACB, Sacombank, Eximbank ) là 230 ngàn tỷ VND gần tương đ ương v ới t ổng tài s ản của VCB. • Thiếu sự tách bạch vai trò của hội đồng quản trị và ban giám đốc • Chiến lược phát triển giống nhau: hầu hết các NHTM cổ phần đều tuyên b ố tr ở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu phục vụ các doanh nghiệp vừa và nh ỏ cung c ấp dịch vụ đến từng phân khúc thị trường.
  5. • Cơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám sát ngân hàng c ủa phần lớn các ngân hàng hầu như còn rất sơ khai, chưa phù hợp với thông lệ qu ốc tế, ch ưa có hi ệu lực để đảm bảo việc tuân thủ nghiêm minh pháp luật trong ho ạt động ngân hàng và sự an toàn của hệ thống ngân hàng, nhất là việc cảnh báo s ớm các r ủi ro c ủa hoạt động ngân hàng. • Hệ thống quản lý thông tin ( MIS ) tại nhiều NHTM cổ phần chưa đ ược tri ển khai tốt, không dễ dàng truy xuất được các dữ liệu về khách hàng như s ố tài khoản, loại hình dịch vụ đã cung cấp… Ngân hàng thương mại liên doanh : Vốn điều lệ do của Bên Việt Nam ( gồm 2.3. một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam ) & Bên nước ngoài ( gồm m ột ho ặc nhi ều ngân hàng nước ngoài ) trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng thương mại liên doanh được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm h ữu hạn t ừ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam. DANH SÁCH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH ( Đến tháng 12 năm 2010 ) Vốn điều NGÀY CẤP ĐỊA CHỈ lệ/vốn được STT TÊN NGÂN HÀNG GIẤY PHÉP cấp VID PUBLIC 53 Quang Trung 25/3/92 64 1 - Hà Nội triệu USD BANK 01/ NHGP INDOVINA 39 Hàm Nghi 21/11/90 165 2 Quận 1 - TP.HCM triệu USD BANK LIMITTED 135/NHGP 04/1/93 75 3-5 Hồ Tùng Mậu 3 SHINHANVINA BANK Quận 1 - TP.HCM triệu USD 10/ NHGP
  6. VIỆT THÁI 20/4/95 62 2 Phó Đức Chính Quận 4 1 - TP.HCM triệu USD VINASIAM BANK 19/ NHGP 62,5 85 Lý Thường Kiệt – Vietnam - Russia Joint 5 11/GP-30/10/2006 Hà Nội Venture Bank triệu USD Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài : được thành lập tại Việt Nam với 2.4. 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài. DANH SÁCH NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGOÀI (Đến tháng 12/2010) NGÀY CẤP GIẤY Vốn điều lệ / TÊN ĐỊA CHỈ STT vốn được cấp NGÂN HÀNG PHÉP 235 Đồng Khởi, phường Bến 235/GP-NHNN ngày 1 HSBC 3.000 Nghé, Quận 1 - TP.HCM 08/9/2008 Standard Toà nhà Hà Nội Towers, 49 236/GP-NHNN ngày 2 1.000 Hai Bà Trưng, Hà Nội 08/9/2008 Chartered
  7. Lầu 7, số 41 Nguyễn Thị 341/GP-NHNN 3 Shinhan Minh Khai, 3.000 29/12/2008 Quận 1 - TP.HCM Tòa nhà Suncity, 13 Hai Bà 268/GP-NHNN ngày 4 ANZ 3.000 Trưng, Hà Nội 9/10/2008 Phòng 1203 Sài Gòn Trade Centre, 342/GP-NHNN 5 Hong Leong 3.000 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1 - 29/12/2008 TP.HCM Ở Việt Nam cũng đang tồn tại “ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ” & “ Văn phòng đ ại di ện của tổ chức tín dụng nước ngoài ” : Tên một số Địa chỉ “ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ” CITI BANK ( Mỹ ) - Chi nhánh TP. HCM 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM BANK OF CHINA, Chi nhánh TP. HCM Tầng 18 Toà nhà Sun Wah 115 Đại l ộ MIZUHO Co. Bank, Chi nhánh TP. HCM Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM WOORI BANK, Chi nhánh TP. HCM 35 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM BANGKOK BANK, Chi nhánh TP. HCM
  8. BANK OF TOKYO MITSUBISHI UFJ Chi 5B Tôn Đức Thắng, Quận 1, TP.HCM nhánh TP. Hồ Chí Minh Mega international Commercial Bank 5B Tôn Đức Thắng, Quận 1, TP.HCM ( Đài Loan ), Ho Chi Minh City Branch .... Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, Điều 89 “ Quản trị, điều hành của Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ” 1. Ngân hàng nước ngoài quyết định cơ cấu tổ chức, quản trị, đi ều hành c ủa chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam phù hợp với pháp luật của n ước n ơi ngân hàng n ước ngoài đ ặt trụ sở chính và quy định của pháp luật Việt Nam và phải được Ngân hàng Nhà n ước ch ấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện. 2. Tổng giám đốc ( Giám đốc ) của chi nhánh ngân hàng n ước ngoài đ ại di ện cho chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước pháp luật, là người chịu trách nhiệm và đi ều hành m ọi ho ạt đ ộng của chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. Tổng giám đốc ( Giám đốc ) c ủa chi nhánh ngân hàng n ước ngoài không đ ược tham gia quản trị, điều hành tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác và không đ ược đ ồng th ời làm Trưởng văn phòng đại diện tại Việt Nam của ngân hàng nước ngoài. Điều 124, 125 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 Quy định về Văn phòng đại diện Tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng chỉ được phép thành lập 1 văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trên lãnh thổ Việt Nam và được thực hiện các hoạt động sau đây theo nội dung ghi trong Gi ấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp : 1. Làm chức năng văn phòng liên lạc 2. Nghiên cứu thị trường 3. Xúc tiến các dự án đầu tư của tổ chức tín dụng n ước ngoài, t ổ ch ức n ước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam 4. Thúc đẩy và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng, th ỏa thuận ký gi ữa tổ ch ức tín d ụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng v ới t ổ ch ức tín d ụng, doanh nghiệp Việt Nam, dự án do tổ chức tín dụng nước ngoài, t ổ chức n ước ngoài khác có ho ạt động ngân hàng tài trợ tại Việt Nam. 5. Hoạt động khác phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam.
  9. Điểm mạnh của Ngân hàng 100% vốn nước ngoài & Chi nhánh ngân hàng nước ngoài  • Tính chuyên nghiệp là một lợi thế tuyệt đối của các ngân hàng n ước ngoài. Quy trình nghiệp vụ và chất lượng dịch vụ được xây thành chuẩn. đánh giá tín d ụng tuân thủ nghiêm ngặt theo hệ thống xếp hạn tín nhiệm theo tiêu chuẩn qu ốc t ế. Quản trị rủi ro tốt nhờ vào sự hỗ trợ của công nghệ hi ện đại, kinh nghi ệm c ủa các nhà quản lý tín dụng. Với một bề dày kinh nghiệm quốc tế, lãnh đ ạo c ủa các ngân hàng nước ngoài điều hành các hoạt động hiệu quả và rất chuyên nghiệp. Họ có thể hướng dẫn nhân viên tuân thủ các chuẩn mực quốc tế. • Đa dạng các sản phẩm và dịch vụ hiện đại, như: các d ịch v ụ th ế chấp ( ANZ ), chứng nhận tiền gửi ngân hàng trung hạn ( HSBC ). Các ngân hàng nước ngoài cũng thâm nhập thị trường bán lẻ qua vi ệc đưa ra các gói d ịch v ụ cho vay mua xe hơi, vay mua nhà, và thẻ tín dụng quốc tế. • Ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế Vi ệt Nam vì t ập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài.  Thực tế, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp trong n ước chuyển sang sử d ụng các dịch vụ của ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là các công ty xuất nhập khẩu, bởi vì : Ngân hàng nước ngoài đáp ứng nhu cầu ngoại tệ tốt hơn. - Khi ngân hàng nước ngoài làm trung gian thanh toán thì th ế c ủa doanh nghi ệp - trong nước với đối tác nước ngoài tốt hơn. Do ngân hàng nước ngoài có tầm ảnh hưởng, tiềm lực mạnh nên họ có thể ki ểm - soát các đối tác nước ngoài tốt hơn ( khi doanh nghiệp xuất khẩu Vi ệt Nam yêu cầu đối tác mở L/C ). Điểm yếu:  • Khó khăn trong việc tuyển dụng nhân viên vừa có trình đ ộ chuyên môn cao v ừa am hiểu thị trường địa phương. • Gặp phải rào cản với tâm lý, thói quen của đa số người dân chưa quen thu ộc s ử dụng dịch vụ ngân hàng.
  10. • Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế của n ước chủ nhà cũng t ạo nên tr ở ngại cho các kế hoạch phát triển của ngân hàng nước ngoài. Sự khác biệt giữa Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài  Ngân hàng 100% vốn nước ngoài Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Có tư cách pháp nhân - Không có tư cách pháp nhân - Hoạt động kinh doanh ngân hàng - Hoạt động theo ngân hàng mẹ - trong những lĩnh vực được cấp phép - Những lĩnh vực kinh doanh của chi của Sở Kế hoạch và đầu tư. nhánh ngân hàng nước ngoài ít hơn ngân hàng 100% vốn nước ngoài. 3. Bản chất của Ngân hàng th ương mại a. Định nghĩa NHTM là một tổ chức tín d ụng chuyên kinh doanh ti ền t ệ và các d ịch v ụ ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận. b. Bản chất NHTM là 1 loại hình doanh nghi ệp đ ặc bi ệt trong n ền kinh t ế - ho ạt đ ộng và kinh doanh trong ngành d ịch v ụ tài chính ngân hàng.  Ngân hàng là 1 doanh nghi ệp, nghĩa là: Nó có cơ cấu, tổ ch ức bộ máy nh ư 1 doanh nghi ệp bình đ ẳng trong quan h ệ  kinh tế với các doanh nghi ệp khác, ph ải t ự ch ủ v ề kinh t ế và ph ải có nghĩa v ụ đóng thuế cho nhà n ước cho các đ ơn v ị kinh t ế khác.
  11. Để hoạt động kinh doanh, các NHTM ph ải có v ốn, ph ải t ự ch ủ v ề tài chính  nhằm mục tiêu cuối cùng là tìm ki ếm l ợi nhu ận trên c ơ s ở ch ấp hành lu ật pháp của nhà nước.  Ngân hàng là 1 doanh nghi ệp đ ặc bi ệt, b ởi nó ho ạt đ ộng kinh doanh ti ền t ệ và d ịch vụ ngân hàng. Đây là lĩnh v ực “ đ ặc bi ệt ” vì nó liên quan đ ến m ọi m ặt c ủa đ ời sống kinh tế - xã hội. Mặt khác, lĩnh v ực ti ền t ệ ngân hàng là lĩnh v ực “ nh ạy c ảm ”, nó đòi hỏi một sự th ận tr ọng và khéo léo trong đi ều hành ho ạt đ ộng đ ể tránh thiệt hại cho xã hội.  NHTM là loại định ch ế tài chính trung gian quan tr ọng vào lo ại b ậc nh ất trong kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các ngu ồn ti ền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã h ội s ẽ đ ược huy đ ộng, t ập trung l ại, đ ồng th ời s ử dụng số vốn đó để cấp tín d ụng cho các cá nhân và t ổ ch ức kinh t ế đ ể phát tri ển kinh tế, xã hội. 4. Chức năng của NHTM a. Trung gian tín d ụng: Với chức năng này, NHTM thực hiện các hoạt động ( Điều 98 Luật TCTD 2010 ): 1. Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, ti ền gửi tiết ki ệm và các lo ại ti ền gửi khác. 2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phi ếu, tín phi ếu, trái phi ếu đ ể huy đ ộng v ốn trong n ước và nước ngoài. 3. Cấp tín dụng dưới các hình thức • Cho vay • Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác
  12. • Bảo lãnh ngân hàng • Phát hành thẻ tín dụng • Bao thanh toán trong nước • Bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán qu ốc tế • Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. b. Trung gian thanh toán và cung ứng ph ương ti ện thanh toán : Với chức năng này, NHTM thực hiện các hoạt động ( Điều 98 Luật TCTD 2010 ): 4. Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. 5. Cung ứng các phương tiện thanh toán. 6. Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây: a) Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhi ệm chi, nh ờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ b) Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi đ ược Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. c. Cung ứng dịch vụ và các hoạt đ ộng kinh doanh khác có liên quan : Điều 97 Luật TCTD 2010 “ Thực hiện các hoạt động kinh doanh qua việc sử dụng các phương tiện điện tử theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước về quản lý rủi ro và quy đ ịnh của pháp luật về giao dịch điện tử ”. Điều 106 Luật TCTD 2010 “ Ngân hàng thương mại được quyền ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh b ảo hi ểm, qu ản lý tài s ản theo quy định của Ngân hàng Nhà nước ”. Điều 107 Luật TCTD 2010 : Các hoạt động kinh doanh khác của NHTM
  13. 1. Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các d ịch v ụ qu ản lý, b ảo qu ản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn. 2. Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghi ệp và t ư vấn đầu tư. 3. Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp. 4. Dịch vụ môi giới tiền tệ. 5. Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt đ ộng kinh doanh khác liên quan đ ến ho ạt động ngân hàng sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản. 5. Vai trò của NHTM trong thị tr ường ch ứng khoán: NHTM đóng vai trò nhà phát hành, phát hành cổ phiếu huy động vốn cho n ền  kinh tế. Đóng vai trò nhà đầu tư vì mục đích kiếm lời.  • Nhà đầu tư trực tiếp: góp vốn liên doanh vào DN, thành lập công ty chứng khoán, mua cổ phiếu để thành cổ đông sáng lập. • Nhà đầu tư gián tiếp : mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, mua các loại chứng khoán sẵn sàng để bán. Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thị trường: bảo lãnh phát hành, Repo, quản lý tài  khoản tiền mặt. Đối với quỹ đầu tư: Ngân hàng đóng vai trò người giám sát ( hưởng phí giám sát  từ quỹ đầu tư ) NHTM chỉ định thanh toán đối với thị trường chứng khoán ( m ở tài kho ản t ại  ngân hàng để bù trừ thanh toán sau mỗi ngày giao dịch ). II. Tìm hiểu hoạt động ngân hàng Bảng Cân đối kế toán ngân hàng ( Bảng Tổng kết tài sản ) 1.1. Bảng Cân Đối Kế Toán được thể hiện một cách tổng quát bao gồm 2 phần:
  14. Phần Assets của ngân hàng thể hiện sự sử dụng vốn ( ngân qu ỹ ) c ủa ngân hàng, nó  thể hiện hoạt động của ngân hàng. Phần Liabilities and Equity được thể hiện một cách cụ thể từng nguồn hình thành nên  ngân quỹ của ngân hàng. TÀI SẢN CÓ NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CSH Tiền mặt, vàng bạc, đá quý I. A. TÀI SẢN NỢ Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước  Vốn vay II. Các khoản nợ chính phủ và I. Tiền, vàng gửi tại các tổ chức tín III. Ngân hàng Nhà nước dụng khác Tiền gửi và vay các tổ chức II. tín dụng khác
  15. Chứng khoán kinh doanh IV. Các công cụ tài chính phái sinh và các V. tài sản tài chính khác  Vốn huy động VI. Cho vay khách hàng 1. Cho vay khách hàng III. Tiền gửi của khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay 2. Phát hành giấy tờ có giá IV. Chứng khoán đầu tư VII.  Vốn khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, vốn V. Chứng khoán sẵn sàng để bán 1. chiếm dụng Chứng khoán sinh lời 2. Các công cụ tài chính phái sinh và VI. VIII. Góp vốn, đầu tư dài hạn các khoản nợ tài chính khác
  16. Tài sản cố định IX.  Các khoản nợ khác 1. Tài sản cố định hữu hình 1. Các khoản lãi, phí phải trả 2. Tài sản cố định thuê tài chính Thuế TNDN hoãn lại phải trả 2. Các khoản phải trả và công cụ nợ 3. khác ( phải trả suppliers, 3. Tài sản cố định vô hình employees, nộp ngân sách ) 4. Dự phòng rủi ro khác ( Dự phòng Bất động sản đầu tư X. cho công cụ nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng ) Tài sản Có khác XI. B. VỐN CHỦ SỞ HỮU Các khoản phải thu 1. Tài sản thuế TNDN hoãn lại 2. Vốn điều lệ 1. Tài sản Có khác: 3. Các quỹ dự trữ 2. - Trong đó: Lợi thế thương mại Lợi nhuận chưa phân phối 3. Các khoản dự phòng rủi ro cho các 4. Tài sản Có nội bảng khác.  So sánh Bảng Cân đối kế toán doanh nghiệp và BCĐKT ngân hàng
  17. a. Giống nhau: Đều được lập dựa trên nguyên tắc và chuẩn mực kế toán nhất định.  Bảng cân đối kế toán ngân hàng và doanh nghiệp đều phản ánh tài sản theo hai  mặt là cơ cấu và nguồn hình thành nên luôn tuân thủ nguyên tắc : T ỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN Phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng hay doanh  nghiệp dưới hình thức tiền tệ tại một thời điểm nhất định. b. Khác nhau: Tài sản trên BCĐKT của doanh nghiệp là TÀI SẢN THỰC, còn BCĐKT của ngân hàng  đó là TÀI SẢN TÀI CHÍNH. Tài sản tài chính có tính ch ất linh ho ạt và kỳ h ạn r ất khác tài sản thực. Nó dễ dàng được chuyển đổi từ dài hạn sang ngắn hạn và sự chuyển đổi đó lại phụ thuộc vào vào quyết định của các nhà quản tr ị trong ngân hàng. Một loại tài sản nào đó trong ngân hàng được xác định là Tài sản l ưu đ ộng hay Tài sản dài hạn phụ thuộc vào việc xác định mục đích sử dụng tài sản đó phục vụ kinh doanh là lâu dài hay tạm thời của nhà quản trị ngân hàng.  Từ đó dẫn đến: • Kết cấu của BCĐKT ngân hàng khác với BCĐKT doanh nghiệp. BCĐKT của ngân hàng không phân loại thành 2 nhóm lớn là Tài sản lưu độ ng và Tài sản dài hạn như các doanh nghiệp. Ngoài ra BCĐKT ngân hàng có TÀI SẢN CÓ & TÀI S ẢN N Ợ, chứ không ghi nhận là TÀI SẢN & NỢ PHẢI TRẢ như BCĐKT doanh nghiệp. • Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng có sự khác biệt với hệ thống tài khoản DN. • Hiện nay vẫn chưa có quy định chuẩn mực về Tài sản tài chính c ủa B ộ Tài chính mà Ngân hàng Nhà nước, chuyên trách là Vụ Tài chính - Tiền tệ có những quy định, văn bản hướng dẫn.
  18. • Ngoài ra, tiền gửi là khoản mục duy nhất trên BCĐKT giúp phân bi ệt ngân hàng v ới các loại hình doanh nghiệp khác. Tiền gửi là c ơ sở chính của các kho ản cho vay, là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển thịnh vượng của ngân hàng. Cơ cấu nguồn vốn  • Trên BCĐKT của doanh nghiệp, Nợ phải trả thường chi ếm tỷ lệ nhỏ hơn Vốn ch ủ s ở hữu, tình hình tài chính được cho là không an toàn, không lành m ạnh n ếu n ợ ph ải tr ả chiếm tỷ lệ cao hơn vốn chủ sở hữu. • Trên BCĐKT của ngân hàng, Nợ phải trả thường chi ếm tỷ lệ cao h ơn V ốn chủ s ở hữu và tình hình tài chính vẫn đươc xem là bình thường nếu Nợ phải trả chi ếm tỷ lệ cao hơn ( Vốn chủ sở hữu có thể chỉ chiếm 10% ).  So sánh Hệ thống kế toán ngân hàng & Hệ thống kế toán tài chính DN Hệ thống kế toán ngân hàng Việt Nam chính thức ra đời từ năm 1951 & Hệ th ống k ế toán tài chính DN được hình thành năm 1954 và được hoàn thi ện, phát tri ển song song cùng v ới H ệ thống kế toán ngân hàng song song cho tới ngày nay. Các nước phát triển thường xây dựng một hệ thống kế toán m ở, có nghĩa là ch ỉ d ựa trên các nguyên tắc cơ bản nhất và không có quy định chặt chẽ nào cho từng ti ểu khoản và t ừng lĩnh vực kinh doanh. Nhưng Hệ thống Kế toán Việt Nam ( trong đó có H ệ th ống K ế toán ngân hàng & Hệ thống Kế toán DN ) lại đi vào quy định chi tiết cho từng tiểu khoản cụ thể. Về cơ bản, Hệ thống Kế toán ngân hàng & Hệ thống Kế toán DN gi ống nhau v ề nguyên t ắc, nội dung và phương pháp hạch toán theo các chuẩn mực kế toán và Luật Kế toán đã ban hành. Cụ thể như sau: Về những nguyên tắc kế toán cơ bản: Cả 2 đều tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc c ơ  sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu. Về nguyên tắc hạch toán: Cả 2 đều sử dụng các kỹ thuật sau  • Phương pháp ghi Nợ - Có để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh • Sử dụng kết cấu tài khoản chữ T • Nguyên tắc ghi Nợ trước, Có sau, Nợ - Có cân bằng nhau
  19. • Xác định tính số dư trên các TK tài sản và nguồn vốn, ngu ồn v ốn n ợ ph ải tr ả và v ốn chủ sở hữu • Nguyên tắc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào tài khoản tài sản và tài kho ản ngu ồn vốn. Về phương pháp luân chuyển chứng từ:  • 2 Hệ thống kế toán đều tuân thủ theo hai loại chứng từ: chứng từ b ắt bu ộc và ch ứng từ hướng dẫn và tuân thủ theo các bước: lập chứng từ, kiểm tra ch ứng t ừ, x ử lý, ghi sổ, lưu trữ chứng từ. • Tổ chức bộ máy kế toán cũng theo ba hình thức ( phân tán, tập trung, v ừa tập trung vừa phân tán ). Về hình thức kế toán áp dụng: Đều bao gồm kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp  theo 5 hình thức: Nhật ký Sổ Cái, Nhật ký chứng từ, Chứng từ Ghi s ổ, S ổ nhật kí chung, Hình thức ghi bằng máy tính. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng thường sử d ụng Chứng từ ghi sổ. Về hệ thống tài khoản:  a. Các tài khoản thuộc nhóm Tài khoản TÀI SẢN - Assets ( khi phát sinh tăng ghi Nợ và khi giảm ghi Có - Tương tự như nhóm tài khoản loại 1, 2 của K ế toán doanh nghi ệp ) Tiền mặt, Tiền gửi tại NHNN, Tiền gửi tại các TCTD, Chứng Tài khoản loại 1 – từ có giá, Đầu tư chứng khoán chính phủ, Chứng khoán kinh Vốn khả dụng & doanh, Chứng khoán sẵn sàng để bán , Chứng khoán giữ đến Các khoản đầu tư này đáo hạn.
  20. Cho vay TCTD khác, Cho vay khách hàng, C hiết khấu giấy tờ Tài khoản loại 2 – có giá, Cho thuê tài chính, Trả thay khách hàng từ nghiệp vụ Hoạt động tín dụng bảo lãnh, Cho vay bằng vốn tài trợ, Ủy thác đầu tư, Tín dụng khác. TSCĐ, Vật liệu, Công cụ - dụng cụ, Xây dựng cơ bản, Góp Tài khoản loại 3 – vốn đầu tư mua cổ phần, Các khoản phải thu nội bộ, Các Tài sản cố định & khoản phải thu bên ngoài, Các khoản lãi, phí phải thu ( lãi phí Tài sản CÓ khác dự thu ), Tài sản có khác. b. Các tài khoản thuộc nhóm Tài khoản NỢ PHẢI TRẢ - Liabilities ( khi phát sinh tăng ghi Có và khi phát sinh giảm ghi Nợ - Tương tự như nhóm tài kho ản lo ại 3 c ủa K ế toán doanh nghiệp ) Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, Các khoản Tài khoản loại 4 – nợ các TCTD khác, Tiền gửi của khách hàng, Phát hành giấy tờ Các khoản phải trả có giá, Vốn tài trợ, Ủy thác đầu tư, Các khoản phải trả nội bộ, Phải trả bên ngoài, Các giao dịch ngoại hối, Tài sản nợ khác. Tài khoản loại 5 – Hoạt Thanh toán bù trừ, Chuyển tiền liên ngân hàng, Thanh toán với động thanh toán ngân hàng nước ngoài. c. Các tài khoản thuộc nhóm VỐN CHỦ SỞ HỮU - Equity ( Khi phát sinh tăng thì ghi Có và khi phát sinh giảm thì ghi Nợ tương tự như Liability - Tương ứng với nhóm tài khoản loại của Kế nghiệp 4 toán doanh ) Tài khoản loại 6 – Vốn của ngân hàng, các Quỹ, Chênh lệch tỷ giá, Chênh lệch Vốn chủ sở hữu đánh giá lại tài sản, Lợi nhuận chưa phân phối
nguon tai.lieu . vn