Xem mẫu

  1. Chương 1 Khái quát về TN và HĐTM Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 1
  2. Dẫn nhập: Áp dụng Luật TM Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. HĐTM thực hiện trên lãnh thổ VN. 2. HĐTM thực hiện ngoài lãnh thổ VN, nếu các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà VN là thành viên có quy định áp dụng Luật này. 3. Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với TN thực hiện trên lãnh thổ VN, nếu bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này. Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 2
  3. Dẫn nhập: Áp dụng Luật TM Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Thương nhân HĐTM theo quy định tại Điều 1 của Luật này. 2. Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến TM. 3. Căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật này đối với cá nhân HĐTM một cách độc lập, thường xuyên không phải ĐKKD. Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 3
  4. Dẫn nhập: Áp dụng Luật TM Điều 4. Áp dụng LTM và pháp luật có liên quan 1. HĐTM phải tuân theo LTM và pháp luật có liên quan. 2. HĐTM đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó. 3. HĐTM không được quy định trong LTM và trong các luật khác thì áp dụng quy định của BLDS. Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 4
  5. Dẫn nhập: Áp dụng Luật TM Điều 5. Áp dụng ĐƯQT, pháp luật nước ngoài và tập quán TMQT 1. Trường hợp ĐƯQT mà VN là thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán TMQT hoặc có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của ĐƯQT đó. 2. Các bên trong giao dịch TM có yếu tố nước ngoài được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán TMQT nếu pháp luật nước ngoài, tập quán TMQT đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật VN. Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 5
  6. Dẫn nhập: Áp dụng Luật TM • Điều 11. Nguyên tắc tự do hợp đồng • Điều 12. Áp dụng thói quen trong HĐTM • Điều 13. Áp dụng tập quán trong HĐTM Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 6
  7. I. Thương nhân 1. Khái niệm – “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động TM một cách độc lập, thường xuyên và có ĐKKD.” (khoản 1 Điều 6) Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 7
  8. I. Thương nhân 1. Phân loại thương nhân Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 8
  9. I. Thương nhân a. Căn cứ tư cách pháp lý – TN có tư cách PN (là PN) – TN ko có tư cách PN (ko là PN) a. Căn cứ hình thức tổ chức – DN các loại – Hộ kinh doanh – HTX, LHHTX a. Căn cứ chế độ trách nhiệm tài sản – TN chịu TNHH – TN chịu TN vô hạn Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 9
  10. I. Thương nhân 1. ĐKKD của TN  NĐ 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về ĐKKD  TT 03/2006/TT-BKH  TTLT 02/2007/TTLT-BKH-BTC-BCA  Vấn đề: Điều 7 LTM Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 10
  11. I. Thương nhân 1. TN nước ngoài HĐTM tại VN Khái niệm: Khoản 1 Điều – 16). Hình thức: – VPĐD, CN; + Thực hiện HĐHTKD; + Đến VN đàm phán, ký kết HĐ; + Đầu tư trực tiếp tại VN (Lưu ý: + DN có vốn ĐTNN là TN Việt Nam) Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 11
  12. II. Hoạt động thương mại 1. Khái niệm – “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” (khoản 1 Điều 3) Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 12
  13. II. Hoạt động thương mại 1. Các loại hoạt động thương mại – Mua bán hàng hóa – Cung ứng dịch vụ – Trung gian thương mại – Xúc tiến thương mại – Các hoạt động thương mại khác Dr. iur. Phan Huy Hồng 9/2008 13
nguon tai.lieu . vn