Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM HỆ THỐNG THƯ VIỆN Các văn bản tổ chức quản lý của hệ thống thư viện ĐHQG-HCM CHUẨN NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN – THÔNG TIN 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CHUẨN BIÊN MỤC MÔ TẢ AACR2 .......................................... 3 1.1. Khái niệm .......................................................................................................................3 1.2. Lịch sử hình thành AACR2 .............................................................................................3 1.3. Ấn bản đang được sử dụng cho công tác biên mục mô tả tại hệ thống thư viện ............4 1.4. Tính năng của AACR2 ....................................................................................................4 1.5. Cấu trúc AACR2 .............................................................................................................5 1.5.1. Phần 1: Mô tả (Description), từ chương 1 đến chương 13 .............................. 5 1.5.2. Phần 2: Tiêu đề, nhan đề thống nhất và tham chiếu (Headings, uniform titles, and references), từ chương 21 đến chương 26 ............................................................... 9 1.5.3. Phụ lục ............................................................................................................. 9 1.5.4. Bảng chỉ mục ................................................................................................... 9 1.6. Ứng dụng AACR2...........................................................................................................9 CHƯƠNG 2: CHUẨN BIÊN MỤC PHÂN LOẠI DDC22 ................................ 12 2.1. Khái niệm ......................................................................................................................12 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển khung phân loại DDC ................................................12 2.3. Ấn bản đang được sử dụng cho công tác phân loại tại hệ thống thư viện .....................12 2.4. Tính năng khung phân loại DDC22 ..............................................................................13 2.5. Cấu trúc khung phân loại DDC22 .................................................................................13 2.5.1. Bảng chính ..................................................................................................... 13 2.5.2. Bảng phụ ........................................................................................................ 18 2.5.3. Bảng tra liên quan .......................................................................................... 32 2.5.4. Phần hướng dẫn ............................................................................................. 33 2.6. Ứng dụng DDC22 .........................................................................................................37 CHƯƠNG 3: CHUẨN BIÊN MỤC CHỦ ĐỀ LCSH ......................................... 40 3.1. Khái niệm ......................................................................................................................40 3.2. Lịch sử hình thành Library of Congress Subject Headings (LCSH) .............................40 3.3. Ấn bản đang được sử dụng cho công tác biên mục chủ đề tại hệ thống thư viện .........40 3.4. Tính năng của LCSH....................................................................................................40 3.5. Cấu trúc của LCSH .......................................................................................................41 3.5.1. Các thành phần của bộ LCSH ........................................................................ 41 3.5.1.1. Tiêu đề chủ đề có giá trị và không có giá trị .............................................. 41 3.5.1.2. Tham chiếu và phụ chú .............................................................................. 41 3.5.2. Tiêu đề chủ đề trong LCSH ........................................................................... 44 3.5.2.1. Chức năng tiêu đề chủ đề ........................................................................... 44 3.5.2.2. Cú pháp của tiêu đề chủ đề ........................................................................ 46 1 3.5.3. Phụ đề trong LCSH ........................................................................................ 47 3.5.3.1. Phụ đề đề tài ............................................................................................... 48 3.5.3.2. Phụ đề địa lý ............................................................................................... 48 3.5.3.3. Phụ đề thời gian.......................................................................................... 49 3.5.3.4. Phụ đề hình thức......................................................................................... 50 3.6. Ứng dụng LCSH ...........................................................................................................51 CHƯƠNG 4: CHUẨN BIÊN MỤC ĐỌC MÁY................................................. 53 4.1. KHỔ MẪU BIÊN MỤC ĐỌC MÁY MARC21 ........................................ 53 4.1.1. Khái niệm ......................................................................................................................53 4.1.2. Lịch sử hình thành MARC21 ........................................................................................53 4.1.3. Ấn bản đang được sử dụng cho công tác phân loại tại hệ thống thư viện .....................54 4.1.4. Tính năng của MARC21 ...............................................................................................54 4.1.5. Thành phần biểu ghi MARC21 .....................................................................................54 4.1.6. Cấu trúc biểu ghi MARC21 ..........................................................................................55 4.1.6.1. Đầu biểu (leader) ........................................................................................ 55 4.1.6.2. Danh mục ................................................................................................... 56 4.1.6.3. Trường có độ dài biến động ....................................................................... 56 4.1.7. Một số quy ước dùng trong khổ mẫu ............................................................................61 4.1.8. Ứng dụng khổ mẫu MARC21 .......................................................................................61 4.2. CHUẨN SIÊU DỮ LIỆU DUBLIN CORE - METADATA ..................... 62 4.2.1. Khái niệm ......................................................................................................................62 4.2.2. Lịch sử Dublin Core - Metadata....................................................................................62 4.2.3. Tính năng của Dublin Core Metadata ...........................................................................63 4.2.4. Các Thành tố của Dublin Core – Metadata (Hay còn gọi là các Trường) ....................64 4.2.4.1. Phân loại các thành tố ................................................................................ 64 4.2.4.2. Các thành tố cơ bản của Dublin Core ........................................................ 65 4.2.4.3. Các thành tố mở rộng của Dublin Core...................................................... 66 4.2.4.4. Các Quy tắc sử dụng .................................................................................. 68 4.2.5. Ứng dụng Dublin Core ..................................................................................................68 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 71 2 CHƯƠNG 1: CHUẨN BIÊN MỤC MÔ TẢ AACR2 1.1. Khái niệm Anglo-American cataloguing rules (AACR - Quy tắc biên mục Anh-Mỹ) là chuẩn biên mục mô tả, tập hợp những qui tắc được tiêu chuẩn hóa và được các cơ quan tổ chức thông tin thư viện công nhận trong việc biên mục mô tả các loại hình tài liệu khác nhau. 1.2. Lịch sử hình thành AACR2 AACR 1967 Năm 1967, với sự phối hợp của Hội Thư viện Mỹ (ALA), Hội Thư viện Anh (Library Association), và Hội Thư viện Canada (Canadian Library Association) AACR với ấn bản dành cho Bắc Mỹ và với ấn bản dành cho Anh quốc được xuất bản. Nội dung bao gồm : Phần 1: Đề mục và tiêu đề Phần 2: Mô tả Phần 3: Mô tả các loại hình tài liệu ngoài sách Cùng với sự phát triển của ISBD đáp ứng sự xuất hiện nhanh chóng của các loại hình tài liệu mới, AACR2 cũng trải qua các lần sửa chữa bổ sung với nội dung tương ứng, AACR2 1978 Năm 1974, Ủy ban Phối hợp Chỉ đạo Hiệu đính AACR (JSC) được thành lập với các thành viên là Hội Thư viện Mỹ, Thư viện Anh, Hội Thư viện Canada, Hội Thư viện (Anh), và Thư viện Quốc Hội Mỹ. Ủy ban đã hợp nhất hai phiên bản cũ để có Anglo-American Cataloguing Rules, xuất bản lần thứ 2 năm 1978, với nội dung bao gồm 2 phần: Phần 1: Mô tả – Dựa trên cơ sở nội dung ISBD(G). 3 – Bao gồm chương cho các qui tắc mô tả chung và các chương cho từng loại hình tài liệu Phần 2: Đề mục và tiêu đề – Chủ yếu dựa trên Nguyên tắc Hội nghị Paris (Paris Principals). Từ lần xuất bản này AACR2 được cải biên, chỉnh lý, bổ sung nhiều lần để phù hợp với sự thay đổi và phát triển của công tác biên mục mô tả. Đặc biệt là bản hiệu đính AACR2R 1988 và AACR2R 1998 phản ánh nhiều thay đổi của các dạng thông tin. AACR2 2002 Revision Bản chỉnh lý mới nhất hiện nay của AACR2 là AACR2R2002, chỉ được xuất bản dạng tờ rời. Bản này kết hợp những sửa đổi được phê chuẩn của năm 1999, 2001 (chương 3, chương 12) dành cho Tài liệu bản đồ và Ấn phẩm tiếp tục. 1.3. Ấn bản đang được sử dụng cho công tác biên mục mô tả tại hệ thống thư viện Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2009), Quy tắc biên mục Anh – Mỹ (Bản dịch tiếng Việt lần 1), Lần 2, Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 1.4. Tính năng của AACR2 Nội dung AACR2 hầu hết dựa trên nền tảng của ISBD, do đó hoàn toàn thân thiện với các thư viện đang sử dụng ISBD. Các quy tắc trong AACR2 thể hiện được tính linh hoạt, mềm dẻo với 3 mức độ mô tả chi tiết tùy theo nhu cầu của từng nước hay tầm cỡ của thư viện sử dụng, nhưng vẫn đảm bảo theo đúng chuẩn mực quốc tế. Ngày nay hầu hết các thư viện trên thế giới đều sử dụng AACR2 trong biên mục mô tả, đặt nền tảng cho sự hợp tác biên mục trên phạm vi quốc gia và quốc tế, tạo sự thống nhất và dễ dàng sử dụng mục lục trực tuyến cho người sử dụng. Khác với cách bố cục của các quy tắc biên mục trước đó, AACR2 trình bày các qui định về mô tả trước các qui định lựa chọn tiêu đề, trình tự này phù hợp với thực tiễn biên mục hiện nay và trong tương lai. 4

nguon tai.lieu . vn