Xem mẫu

  1. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC NHẰM GIẢM NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2005-2013 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2020 Võ Văn Bảy- Chánh Văn phòng điều phối chương trình 135 ,Ủy ban Dân tộc TS. Phạm Thái Hưng, Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Đông Dương (IRC) suy thoái nghiêm trọng. Tác động của biến đổi 1. Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội khí hậu dẫn tới thiên tai, lũ ống, lũ quét hàng vùng dân tộc và miền núi năm gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản Vùng dân tộc và miền núi chiếm gần 3/4 trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi. Tỷ lệ hộ diện tích tự nhiên của Việt Nam, là địa bàn nghèo, cận nghèo còn cao so mới mức bình sinh sống của 54 dân tộc, trong đó có 53 dân quân của Việt Nam. tộc thiểu số với trên 13 triệu người, chiếm 2. Thực hiện một số chính sách dân tộc 14,28% dân số cả nước. Vùng dân tộc và miền chủ yếu nhằm giảm nghèo và phát triển kinh núi là nơi tập trung tài nguyên, khoáng sản và tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi giai đoạn tiềm năng lớn về thủy điện, là đầu nguồn của 2005-2013 hàng ngàn sông, suối, cung cấp nước ngọt, duy Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của trì cân bằng sinh thái, điều kiện khí hậu nhiều Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà tiểu vùng thuận lợi cho việc phát triển nông, nước về công tác dân tộc trong phạm vi cả lâm nghiệp và chăn nuôi. Ngoài ra, vùng dân nước. Đối với việc giải quyết những vấn đề tộc và miền núi giàu tiềm năng về du lịch, đặc liên quan về cơ chế, chính sách để thực hiện biệt trong điều kiện mở rộng giao lưu giữa mục tiêu giảm nghèo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm nước ta với các nước trong khu vực và thế Ủy ban Dân tộc được Thủ tướng Chính phủ giới. giao nhiệm vụ là Phó Trưởng Ban Chỉ đạo của Bên cạnh những thuận lợi trên, vùng dân Chính phủ thực hiện các Chương trình giảm tộc và miền núi còn gặp nhiều khó khăn, thách nghèo giai đoạn 2006-2010 và Phó Trưởng thức. Về điều kiện địa lý, tự nhiên, khó khăn Ban Chỉ đạoTrung ương về giảm nghèo bền lớn nhất là địa hình vùng dân tộc và miền núi vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020. rất phức tạp, hiểm trở, thường xuyên chịu ảnh Trong giai đoạn 2005-2013 Uỷ ban Dân hưởng và tác động lớn của thiên tai, lũ lụt hạn tộc đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan chế lớn cho việc mở rộng giao lưu, nhất là trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban những vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên hành nhiều chính sách dân tộc trên các lĩnh giới. Nhiều vùng có độ dốc lớn, đất đai bị xói vực nhằm xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, hỗ mòn, bạc màu, cằn cỗi (nhất là khu vực Tây trợ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, dân Bắc, Đông Bắc và miền Trung). Về kinh tế, xã trí…cho người dân thuộc vùng dân tộc và miền hội, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ núi. Đặc biệt Ủy ban Dân tộc đã tham mưu cho quan, kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc và miền Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí phân núi còn chậm phát triển. Kết cấu hạ tầng ở một định vùng dân tộc và miền núi theo trình độ số vùng cao, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng phát triển theo từng giai đoạn; trình Thủ tướng còn thấp kém. Một số nơi còn tồn tại tập quán Chính phủ ban hành và trực tiếp ban hành danh lạc hậu, hiện tượng mê tín dị đoan. Tình trạng sách xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc du canh du cư, di cư tự do, chặt phá rừng, và miền núi, tổng cộng 1.871 xã khu vực 1, khiếu kiện tranh chấp đất đai, hoạt động tôn 1.031 xã khu vực 2, 2.068 xã khu vực 3 và giáo trái pháp luật, buôn bán người, vận 18.280 thôn đặc biệt khó khăn. Đây chính là cơ chuyển, buôn bán ma túy trái pháp luật vẫn sở để xác định đối tượng, địa bàn thực hiện các còn diễn biến phức tạp. Môi trường sinh thái bị 19
  2. chính sách nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Kinh phí tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi cho phù năm 2012 được giao là 2.300 tỷ đồng, đã phân hợp. bổ 2.279,2 tỷ đồng cho các địa phương, năm 2013 là 2.494 tỷ đồng để đầu tư xây dựng cơ Kết quả thực hiện một số chính sách chủ sở hạ tầng, duy tu, bảo dưỡng công trình sau yếu như sau: đầu tư. 2.1. Chương trình Phát triển kinh tế - Ngày 04/4/2013, Thủ tướng Chính phủ đã xã hội các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư cơ vùng đồng bào dân tộc và miền núi Chương sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các trình 135 (Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn ngày 10/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ và khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn giai đoạn Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 2012 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020 tại của Thủ tướng Chính phủ) Quyết định số 551/QĐ-TTg. Ngay sau khi Trong giai đoạn 2006-2010, tổng ngân Chương trình được phê duyệt, Ủy ban Dân tộc sách Trung ương đã bố trí 14.025,25 tỷ đồng, đã chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên trong đó định mức đầu tư các dự án thành phần quan triển khai xác định đối tượng đầu tư, xây được tăng theo hàng năm, cụ thể: Năm 2006 và dựng các văn bản hướng dẫn, đảm bảo các nội năm 2007 tăng từ 860 triệu đồng/xã/năm lên dung của Chương trình 135 được thực hiện tốt 1.064 triệu đồng/xã/năm. Năm 2010 tăng lên ngay từ đầu năm 2014. 1.364 triệu đồng/xã/năm. Đồng thời Chương Trong giai đoạn 2011-2015, việc huy động trình đã huy động 7 nhà tài trợ gồm Ngân hàng nguồn vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế đầu Thế giới, Ai Len, Australia, Phần Lan, Bộ Phát tư cho Chương trình 135 tiếp tục được quan triển vương quốc Anh (DFID), Liên minh tâm, chú trọng. Năm 2011-2012, nguồn vốn Châu Âu, Thuỵ Sĩ hỗ trợ khoảng 367 triệu tăng thêm cho Chương trình 135 do Chính phủ USD, tương đương 6.240 tỷ đồng theo hình Ai Len viện trợ là 13 triệu Euro. Năm 2013, thức hỗ trợ ngân sách để tăng thêm kinh phí Chính phủ Ai Len cam kết hỗ trợ ngân sách đầu tư hỗ trợ Chương trình. Ngoài ra, các nhà 13,29 triệu Euro tài trợ cho Chương trình 135 tài trợ UNDP, Phần Lan, Ai Len còn hỗ trợ kỹ trong giai đoạn 2013-2015. Ngoài ra, nhà tài trợ thuật thông qua các dự án với tổng mức tài trợ Ai Len và UNDP còn hỗ trợ kỹ thuật cho khoảng 10 triệu Euro. Trong giai đoạn này, các Chương trình. địa phương đã triển khai đầu tư xây dựng 2.2. Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho 12.646 công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu với người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn số vốn đã thực hiện 8.496 tỷ đồng, đạt 98,2% (Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày kế hoạch giao, tổ chức tập huấn được 4.112 07/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ) lớp cho hơn 160 lượt cán bộ xã, thôn, bản, Ngày 07/8/2009, Thủ tướng Chính phủ đã 231.000 lượt người dân về các nội dung: kiến ban hành Quyết định 102/2009/QĐ-TTg về thức quản lý dự án, khoa học kỹ thuật, nâng chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc cao nhận thức và vận dụng vào phát triển kinh hộ nghèo ở vùng khó khăn thay cho chính sách tế hộ gia đình, hỗ trợ dạy nghề cho đồng bào trợ giá trợ cước. Đối tượng thụ hưởng chính dân tộc thiểu số. sách là hộ nghèo thuộc khu vực khó khăn theo Năm 2011, định mức vốn phân bổ cho các qui định của Quyết định 30/2007/QĐ-TTg. địa phương được tiếp tục thực hiện theo Quyết Mức hỗ trợ là 80.000đ/khẩu đối với khu vực II; định 101/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính 100.000đ/khẩu đối với khu vực III. phủ với tổng kinh phí là 3.214 tỷ đồng. Năm Từ năm 2010 đến 2012, kinh phí thực 2012-2013, Chương trình được thực hiện dưới hiện chính sách là 1.762,889 tỷ đồng hỗ trợ hình thức Dự án 2 thuộc Chương trình mục trực tiếp cho 17.956.048 lượt người dân thuộc 20
  3. hộ nghèo ở vùng khó khăn trên địa bàn 57 tỉnh. số 134/2004/QĐ-TTg và Quyết định số Các địa phương đã thực hiện 1.599,764 tỷ 1592/QĐ-TTg) đồng, đạt 90,7% kế hoạch, trong đó hỗ trợ trực Thực hiện Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, tiếp bằng tiền mặt đã thực hiện là 987,283 tỷ Trung ương đã cấn đối, bố trí 4.482 tỷ đồng, đồng, chiếm 61,7% và kinh phí hỗ trợ theo đạt 100% so với kế hoạch. Một số địa phương hình thức cấp bằng hiện vật là 612,481 tỷ đã cân đối được 20% vốn đối ứng từ ngân sách đồng, chiếm 38,3% tổng kinh phí thực hiện. địa phương để thực hiện chính sách. 2.3. Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định + Về nội dung hỗ trợ nhà ở: sau 4 năm canh định cư (Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg thực hiện (2004-2008), Chính phủ đã hỗ trợ và Quyết định số 1342/QĐ-TTg) xây dựng 373.400 ngôi nhà, đạt 111% kế Chính sách hỗ trợ di dân, thực hiện định hoạch với tổng kinh phí là 1920 tỷ đồng. Nhìn canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số chung chất lượng nhà ở mới đảm bảo trên mức nhằm tạo điều kiện cho số hộ đồng bào còn du nhà tạm với tiêu chuẩn 3 cứng: Nền cứng, vách canh, du cư chưa được hưởng các chính sách cứng và mái cứng. Với mức hỗ trợ bình quân theo quy định có nơi ở ổn định, có điều kiện từ 7 - 10 triệu đồng, một số gia đình vay mượn phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất từ người thân, đầu tư thêm… đã xây dựng và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo; góp phần được những căn nhà khang trang, kiên cố với bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái và giá trị từ 20 – 30 triệu đồng. Ngoài ra có nơi giữ vững an ninh - chính trị, trật tự an toàn xã còn huy động nguồn lực từ các tổ chức, doanh hội là một chủ trương hợp lòng dân, đáp ứng nghiệp hỗ trợ thêm cho các hộ gia đình làm yêu cầu thực tế của các địa phương. Theo kế nhà. hoạch phê duyệt, cả nước có 29.718 hộ và + Về hỗ trợ đất ở: đã hỗ trợ 1.552 ha cho 140.313 khẩu cần được bố trí sắp xếp định 71.713 hộ, đạt 82% kế hoạch. canh, định cư tại 297 dự án; tổng nhu cầu vốn + Về đất sản xuất: được triển khai tại 43 là 2.717 tỷ đồng. Từ năm 2008-2912 ngân sách tỉnh, với tổng diện tích đất sản xuất đã hỗ trợ là Trung ương mới bố trí được 1.253 tỷ đồng, 27.763 ha cho 85.563 hộ. Vùng Đông Nam bộ bằng 46% kế hoạch vốn. có tỷ lệ hoàn thành cao nhất so với kế hoạch Qua 05 năm (2008-2012) thực hiện, đã (đạt 98% về số hộ, 88% về diện tích), tiếp theo hoàn thành 6/44 dự án định canh định cư xen là vùng Bắc Trung Bộ (đạt 61% về số hộ, 54% ghép và 14/253 dự án định canh định cư tập về diện tích). Thấp nhất là vùng Đông Bắc (chỉ trung; Thực hiện dở dang 36 dự án định canh đạt 34% về số hộ, 38% về diện tích). định cư xen ghép và 162 dự án định canh định + Về nước sinh hoạt: đã hỗ trợ nước sinh cư tập trung, ổn định định canh định cư cho hoạt phân tán cho 198.702 hộ, đạt 71% kế 9.827 hộ với 46.187 khẩu. hoạch. Vùng Đông Nam bộ đạt tỷ lệ hoàn Tính đến hết năm 2012, cả nước vẫn còn thành cao nhất (101%), vùng có tỷ lệ hoàn 19.891 hộ với 94.126 khẩu cần được hỗ trợ thành thấp nhất là Tây Nguyên (40%). Đối với định canh định cư. Do vậy, ngày 04 tháng 6 công trình nước sinh hoạt tập trung: đã xây năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban dựng được 4.663 công trình, đạt 77% kế hành Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg về hoạch. Nhìn chung các công trình nước tập Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, trung đã phát huy được hiệu quả, góp phần cải định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số đến hết thiện điều kiện sinh hoạt cho hàng trăm ngàn năm 2015. hộ dân ở vùng khó khăn. 2.4. Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà Thực hiện Quyết định 1592/QĐ-TTg, ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc tổng nhu cầu vốn thực hiện chính sách (theo thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (Quyết định dự án được phê duyệt) là 7.906 tỷ đồng, gồm: kinh phí hỗ trợ nước sinh hoạt là 4.235 tỷ 21
  4. đồng; kinh phí hỗ trợ đất sản xuất là 3.657,085 xã hội 1.128,11 tỷ đồng; ngân sách địa phương tỷ đồng; kinh phí quản lý là: 13,792 tỷ đồng. 48,70 tỷ đồng. Tuy nhiên, do gặp khó khăn, vướng mắc Đến hết năm 2011, Trung ương đã phân bổ về rà soát, phê duyệt đối tượng và cân đối các địa phương 1.087,91 tỷ đồng bằng 54,96% nguồn lực, năm 2009-2010 chưa được bố trí kế hoạch vốn thực hiện: hỗ trợ đất ở cho 5.584 kinh phí đầu tư. Năm 2011-2012, ngân sách hộ, hỗ trợ đất sản xuất được 4.553/33.587 hộ, Trung ương bố trí chỉ đạt 1.050 tỷ đồng. Các đào tạo nghề được 22.542/41.518 lao động, hỗ địa phương đã hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán trợ chuyển đổi ngành nghề cho 38.513/74.605 cho 15.764 hộ (tại 10 tỉnh), xây dựng được 910 lao động. công trình nước tập trung (ở 33 tỉnh) và bố trí Quyết định 74/2008/QĐ-TTg hết hiệu lực được 2.738 ha đất sản xuất (ở 04 tỉnh). vào năm 2010 nhưng nhu cầu hỗ trợ đất ở, đất Sau nhiều năm thực hiện chính sách hỗ sản xuất và giải quyết việc làm của đồng bào trợ đất ở, đất sản xuất, đến nay, vẫn còn trên dân tộc thiểu số nghèo vùng đồng bằng sông 326.909 hộ dân tộc thiểu số nghèo thiếu và Cửu Long còn rất lớn vì vậy ngày 20 tháng 5 không có đất ở, đất sản xuất, trong đó số hộ năm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành cần hỗ trợ đất sản xuất là 293.934 hộ, số hộ Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg thay thế Quyết thiếu đất ở là 32.975 hộ. Về nước sinh hoạt, định 74/2008/QĐ-TTg. đến nay vẫn còn 294.230 hộ cần được hỗ trợ 2.6. Chính sách cho vay vốn đối với hộ đồng nước sinh hoạt, trong đó: Số hộ khó khăn về bào DTTS để phát triển sản xuất (Quyết định nước sinh hoạt cần hỗ trợ nước sinh hoạt phân số 32/2007/QĐ-TTg và Quyết định số tán là 134.150 hộ; số hộ khó khăn về nước sinh 126/2008/QĐ-TTg) hoạt cần hỗ trợ về nước sinh hoạt tập trung là Từ năm 2007 đến năm 2011, ngân sách 160.080 hộ/2.462 công trình. Trung ương chuyển qua Ngân hàng chính sách Do số đối tượng còn nhiều, ngày 20 tháng xã hội thực hiện chính sách là 532 tỷ đồng, 5 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành bằng 38,6% so với nhu cầu chính sách; đã hỗ Quyết định số 755/QĐ-TTg phê duyệt Chính trợ cho 118.530 hộ đồng bào dân tộc thiểu số sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt đặc biệt khó khăn vay vốn để phát triển sản cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó: 33.969 hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn đến vay để phát triển sản xuất, 80.218 hộ vay để năm 2015. mở rộng chăn nuôi và 4.343 hộ vay để mở 2.5. Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất và rộng sang ngành nghề dịch vụ khác. giải quyết việc làm cho hộ đồng bào dân tộc Năm 2012, ngân sách Trung ương đã bố thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng trí 110 tỷ đồng cho việc thực hiện Quyết định bằng sông Cửu Long giai đoạn 2008-2010 32/2007/QĐ-TTg và 126/2008/QĐ-TTg, (Quyết định 74/2008/QĐ-TTg) nhưng do Quyết định đã hết hiệu lực nên Ngân Tổng số hộ cần hỗ trợ là 43.395 hộ, trong đó hàng Chính sách Xã hội dừng việc giải ngân. 9.808 hộ không có đất ở; 33.587 hộ không có Tuy nhiên, đối tượng của chính sách còn đất sản xuất hoặc thiếu đất sản xuất (trên 90% nhiều, số hộ có nhu cầu vay vốn vẫn còn là dân tộc Khmer); 41.518 lao động có nhu cầu 156.802 hộ tương đương 61,4%. Vì vậy, Ủy đào tạo nghề; 75.130 lao động có nhu cầu ban Dân tộc đã trình Thủ tướng Chính phủ đã chuyển đổi nghề, mua máy móc thiết bị phục ban hành Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg về vụ sản xuất. chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối Tổng nhu cầu vốn thực hiện là 1.978,83 tỷ với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đồng trong đó: Vốn ngân sách trung ương đoạn 2012 – 2015. 802,02 tỷ đồng; vốn vay Ngân hàng Chính sách 2.7. Thực hiện chính sách cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc và miền núi và 22
  5. miền núi, vùng đặc biệt khó khăn (Quyết định 2006, tỷ lệ hộ nghèo bình quân tại các xã, thôn số 2472/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ bản đặc biệt khó khăn trên 47%; nhiều các tướng Chính phủ). thôn, bản đặc biệt khó khăn trên 80%; cá biệt Thực hiện Quyết định số 2472/QĐ-TTg, có xã, thôn, bản tỷ lệ hộ nghèo 100% thì đến ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo ở các xã, thôn bản việc cấp 19 loại ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng đặc biệt khó khăn đã giảm xuống còn 28,8%. dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015, ngày Đời sống của người dân trong vùng ngày càng 13/12/2012 Uỷ ban Dân tộc phối hợp với các được cải thiện, tỷ lệ đói nghèo giảm bình quân Bộ: Thông tin và Truyền thông, Văn hóa-Thể 3 - 5%/năm. Các chính sách đầu tư phát triển thao và Du lịch ban hành Thông tư liên tịch số kinh tế xã hội, giảm nghèo đã tạo ra sự chuyển 02/2012/TTLT-UBDT-BTTTT-BVHTTDL biến rõ nét về cơ sở hạ tầng. Tính đến năm hướng dẫn các địa phương, các Báo, Tạp chí 2012, 97,42% số xã đã có đường ô tô đến trung thực hiện Quyết định số 2472/QĐ-TTg của tâm xã; hơn 80% thôn bản thuộc xã đặc biệt Thủ tướng Chính phủ. khó khăn có đường giao thông đến đường trục; Năm 2012 đã thực hiện cấp các loại ấn phẩm, hơn 84% số xã đặc biệt khó khăn có điện lưới báo chí đảm bảo đúng đối tượng với tổng kinh quốc gia đến trung tâm xã, với gần 70% số hộ phí 162 tỷ đồng. được dùng điện, 100% số xã có trường tiểu 2.8. Thực hiện 6 dự án hỗ trợ phát triển kinh học, trung học cơ sở, 100% số xã có trạm y tế tế, xã hội cho 5 dân tộc Si La, Pu Péo, Ơ Đu, xã... Brâu, Rơ Măm từ năm 2006 - 2010 (có dân số Sản xuất nông lâm nghiệp vùng dân tộc dưới 1.000 người) và miền núi đang có chuyển biến tích cực. Tổng kinh phí của các dự án là: 76,835 tỷ Giao lưu hàng hóa được mở rộng. Người dân đồng, thực hiện đến cuối năm 2010. Nhờ sự khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đang đầu tư của nhà nước, cơ sở hạ tầng của các từng bước gắn với lợi ích từ việc khoanh nuôi làng bản đã thay đổi đáng kể, sản xuất và đời và bảo vệ rừng... Từng bước chuyển dịch cơ sống của người dân từng bước được cải thiện, cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cuộc sống của chấm dứt được nạn đói, tăng tỷ lệ trẻ em đến người nông dân ngày càng được cải thiện, góp trường và nâng cao chất lượng giáo dục cho phần xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống người dân, góp phần bảo tồn văn hóa truyền của người dân. thống của các dân tộc. Công tác giáo dục và đào tạo nghề ở vùng 3. Đánh giá kết quả của các chính sách dân tộc và miền núi đã có nhiều tiến bộ, hình dân tộc nhằm giảm nghèo, phát triển kinh tế, thành nhiều loại hình đào tạo như nội trú, bán xã hội vùng dân tộc và miền núi giai đoạn trú dân nuôi, dạy nghề và đào tạo nghiệp vụ 2005-2013, những hạn chế, vướng mắc và các cấp. Kết quả của công tác giáo dục đã góp nguyên nhân phần đáng kể vào việc nâng cao mặt bằng dân 3.1. Kết quả đạt được và tác động của các trí và phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo, phát và miền núi. triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi Mạng lưới y tế các cấp phát triển, đảm đối với người dân vùng dân tộc và miền núi bảo cho đồng bào dân tộc được tiếp cận dịch Giai đoạn 2005-2013, với đường lối đúng vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản. Chính sách bảo đắn của Đảng, chính sách của Nhà nước, sự chỉ hiểm y tế được thực hiện đúng quy định. Các đạo quyết liệt của Chính phủ, các Bộ, ngành dịch bệnh ở vùng dân tộc và miền núi như sốt Trung ương, các cấp ở địa phương, cùng với rét, bướu cổ cơ bản được khống chế; giảm sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của đồng bào các đáng kể tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng... góp dân tộc, kết quả đã làm thay đổi bộ mặt nông phần cải thiện chất lượng dân số trong vùng. thôn vùng dân tộc và miền núi. Nếu như năm 23
  6. Giá trị văn hóa dân tộc được bảo tồn và - Việc xây dựng các chính sách thường có phát huy như: Khôi phục các lễ hội truyền mục tiêu lớn nhưng thời gian thực hiện không thống, tổ chức Ngày hội văn hóa – nghệ thuật, tương xứng, vẫn mang tính nhiệm kỳ, ngắn hạn. thể thao khu vực... Hạ tầng kỹ thuật phát thanh Cơ chế quản lý điều hành các chính sách không truyền hình, thông tin liên lạc được quan tâm đồng bộ, việc phân công quản lý, điều hành một đầu tư, đến nay đã phủ sóng phát thanh được số chương trình, dự án có sự chồng chéo về đối trên 90% và sóng truyền hình đạt gần 80%, số tượng và địa bàn, trùng lắp về nội dung giữa các xã có bưu điện văn hóa xã là 98,7%... từng bộ, ngành, địa phương... Một số chính sách do bước nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, các Bộ ngành ban hành còn thiếu sự phối hợp tinh thần của người dân. hoặc bỏ sót vai trò của hệ thống các cơ quan Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục làm công tác dân tộc dẫn đến khó khăn trong pháp luật trong vùng dân tộc và miền núi đang triển khai; chính sách dân tộc ngoài mặt tích cực có chuyển biến tích cực, dịch vụ trợ giúp pháp là cơ bản, vẫn còn có mặt hạn chế là có một số lý đang tiếp cận với người dân. Công tác dân chính sách còn nặng tính cho không như chính vận, vận động quần chúng nhân dân, phát huy sách hỗ trợ về gạo, vải mặc, dầu hỏa thắp sáng, vai trò người có uy tín trong cộng đồng được cấp tiền điện...; chưa có chính sách khuyến chú trọng. Công tác bình đẳng giới giúp người khích đối với các hộ tự vươn lên thoát nghèo, dân nâng cao nhận thức vươn lên phát huy vai ổn định cuộc sống vươn lên làm giàu và chính trò của bản thân trong gia đình và xã hội. sách đối với các hộ cận nghèo... Hệ thống chính trị thường xuyên được - Việc thực hiện chính sách, cân đối, bố trí xây dựng, củng cố và ngày càng phát triển, nguồn lực không song hành, không bám sát nhất là hệ thống chính trị cơ sở. Hệ thống cơ với thực trạng và nhu cầu phát triển kinh tế xã quan làm công tác dân tộc từng bước được hội của địa phương, chưa đảm bảo cho các kiện toàn với 3 cấp Trung ương, cấp tỉnh và mục tiêu và kế hoạch đã được phê duyệt. Phần cấp huyện. Tình hình chính trị - xã hội được ổn lớn các chính sách đều mang tính hỗ trợ, định định, an ninh - quốc phòng được giữ vững. mức suất đầu tư thấp dẫn đến tình trạng manh Cơ chế chính sách đã từng bước thay đổi mún; có chính sách chậm bố trí vốn, phải kéo về quan điểm, tư duy, từ cơ chế nặng về áp đặt dài thời gian thực hiện dẫn đến định mức chuyển sang cơ chế phân cấp mạnh cho địa không còn phù hợp. Có chính sách cấp vốn phương trên cơ sở công khai, minh bạch trong thiếu đồng bộ (vốn đầu tư, vốn sự nghiệp, vốn công tác xây dựng và lập kế hoạch, từ hỗ trợ vay...) khó khăn trong thực hiện; có chính sách trực tíếp cho hộ chuyển dần sang hỗ trợ cho cấp không đủ vốn, các địa phương bố trí dàn cộng đồng, nhóm hộ, từ cho không chuyển trải không dứt điểm từng công trình, ảnh sang mô hình cho vay. Các chính sách cũng hưởng đến hiệu quả của chính sách. Cơ chế được sự quan tâm, phối hợp giữa các bộ ngành phân bổ nguồn lực chưa hợp lý, còn mang và địa phương, vai trò của người dân được nặng tính bình quân, chưa căn cứ vào quy mô phát huy, tạo được sự đồng thuận từ trung dân số, vị trí địa lý, điều kiện phát triển và mức ương đến địa phương trong các khâu xây dựng, độ nghèo của địa phương. thực hiện và kiểm tra, đánh giá chính sách. - Việc tổ chức thực hiện chính sách pháp 3.2. Những hạn chế, vướng mắc luật về đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho Bên cạnh những thành tựu cơ bản trên, đồng bào dân tộc thiểu số nghèo chưa được việc xây dựng và thực hiện chính sách giảm giải quyết dứt điểm; Việc quy hoạch, đền bù, nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tái định cư tại một số dự án kinh tế - xã hội tộc và miền núi vẫn còn nhiều hạn chế, vướng như: các dự án thủy điện, khai khoáng, các dự mắc cần được tiếp tục giải quyết trong giai án thu hồi đất và giao đất cho nông, lâm đoạn hiện nay, đó là: trường... chưa thỏa đáng, chưa phù hợp với 24
  7. phong tục, tập quán, văn hóa của từng dân tộc, + Nhận thức về vai trò, vị trí của công tác chưa gắn nơi ở với địa bàn canh tác do đó dân tộc, tầm quan trọng của chính sách dân tộc đồng bào không thích nghi với cuộc sống mới, trong phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an nguy cơ di cư tự do và tái nghèo cao. ninh của một số cán bộ trong các Bộ, ngành - Văn bản hướng dẫn thực hiện một số trung ương, địa phương tuy có được nâng lên chính sách chậm được ban hành, một số chính nhưng chưa tương xứng với yêu cầu; chưa thực sách khó thực hiện, không còn phù hợp nhưng sự coi công tác dân tộc là nhiệm vụ của cả hệ sửa đổi, bổ sung, thay thế chưa kịp thời. thống chính trị. - Tỷ lệ nghèo đói nhiều khu vực vùng dân + Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện đường tộc và miền núi còn ở mức rất cao, cách biệt lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về trong phát triển ngày càng tăng, năm 2013 tỷ lệ chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân hộ nghèo và cận nghèo của khu vực miền núi tộc và miền núi còn hạn chế. Công tác tuyên Tây Bắc là 38,78 %, miền núi Đông Bắc là truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức, 24,54%, Bắc Trung Bộ là 24,28%, các địa bàn trách nhiệm của cả xã hội; công tác kiểm tra, này đều cao hơn khoảng 2 đến 3 lần so với giám sát, đánh giá việc thực hiện chính sách mức nghèo và cận nghèo 14,12% của cả nước. chưa được quan tâm thường xuyên, kịp thời, Mặc dù đồng bào dân tộc thiểu số chỉ chiếm chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ được khoảng 14% dân số nhưng lại chiếm gần 50% giao. số người nghèo toàn quốc, khoảng cách chênh + Quản lý nhà nước, chỉ đạo thực hiện các lệch về thu nhập đang ngày càng nới rộng, thu chính sách về đất sản xuất ở vùng dân tộc và nhập bình quân của hộ dân tộc thiểu số chỉ miền núi còn bất cập và bộc lộ nhiều yếu kém; bằng 1/6 thu nhập bình quân của cả nước. Công tác chỉ đạo, hướng dẫn lập quy hoạch, 3.4. Nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất còn hạn chế. - Nguyên nhân khách quan: Thực hiện mục tiêu thu hồi đất từ các nông, + Vùng dân tộc và miền núi diện tích rộng lâm trường, giải pháp để tạo quỹ đất, giao cho lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, thời các hộ dân tộc thiểu số nghèo thiếu đất, không tiết khắc nghiệt, thường xuyên chịu ảnh hưởng có đất sản xuất, đã triển khai trong thời gian của thiên tai, lũ lụt. Dân cư sinh sống ở vùng khá dài, nhưng kết quả chưa đạt mục tiêu đề ra. sâu, vùng xa phân tán, đi lại khó khăn, đồng bào + Quản lý nhà nước về công tác dân ít cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ, phúc lợi xã tộc có nơi, có lúc chưa được quan tâm đúng hội và thông tin kinh tế của thị trường. mức. Hệ thống tổ chức làm công tác dân tộc từ + Kinh tế - xã hội của nhiều tỉnh trong Trung ương đến địa phương chưa hoàn chỉnh, vùng có xuất phát điểm thấp, đặc biệt là về hệ thiếu đồng bộ, chậm được quan tâm kiện toàn. thống cơ sở hạ tầng thiết yếu; trình độ sản xuất 4. Một số bài học kinh nghiệm trong của đồng bào vẫn còn dựa trên nền tảng đơn việc xây dựng và thực hiện chính sách dân giản lạc hậu chủ yếu là quảng canh, tự cấp, tự tộc nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, túc, dựa vào thiên nhiên; mặt bằng dân trí nói xã hội vùng dân tộc và miền nú giai đoạn chung còn hạn chế. 2005-2013 + Tình hình thế giới diễn biến phức tạp Thứ nhất, cần có sự quyết tâm cao và như thay đổi thể chế chính trị, xung đột tôn thống nhất của cả hệ thống chính trị từ Trung giáo, sắc tộc, biến đổi khí hậu, ảnh hưởng ương đến cơ sở, nhất là sự tham gia tích cực chung của suy thoái kinh tế trong nước và thế của các tổ chức chính trị xã hội tập trung cho giới... đã tác động không nhỏ đến sự phát triển công tác giảm nghèo. kinh tế, xã hội Việt Nam nói chung và vùng Với quan điểm, công tác dân tộc và thực dân tộc, miền núi nói riêng. hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của các - Nguyên nhân chủ quan: cấp, các ngành và của toàn hệ thống chính trị, 25
  8. trong đó ưu tiên phát triển kinh tế, xã hội vùng sở trong quản lý, tổ chức thực hiện, nhất là đối dân tộc và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, với cấp xã. Bên cạnh đó phải thường xuyên do vậy các cấp, các ngành từ Trung ương đến chăm lo, phát triển đào tạo, nâng cao chất địa phương phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo lượng nguồn lực trong đồng bào dân tộc. quyết liệt, thường xuyên và sâu sát. Chính phủ Thứ tư, xây dựng các chính sách dân tộc, đã ban hành những quyết sách, tăng cường sự chương trình, dự án nhằm giảm nghèo và phát lãnh đạo, chỉ đạo cấp uỷ, chính quyền các tỉnh, triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi huyện, coi là nhiệm vụ chính trị trọng tâm phải gọn, phù hợp với yêu cầu thực tế và năng trong chương trình hành động của mình. Kinh lực, trình độ quản lý của cơ sở, đồng thời trong nghiệm những năm qua cho thấy, cùng một tổ chức thực hiện phải đảm bảo nguyên tắc dân chính sách, cùng cơ chế quản lý, song mỗi địa chủ, công khai và minh bạch. phương có sự chỉ đạo, giải pháp tổ chức thực Bài học từ chính sách dân tộc nhằm giảm hiện khác nhau thì kết quả cũng rất khác nhau. nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân Do vậy cần nêu cao hơn nữa tinh thần trách tộc và miền núi cho thấy phải có cơ chế vận nhiệm của lãnh đạo các cấp đối với công tác hành thông thoáng, đơn giản phù hợp với trình xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội độ quản lý, dễ thực hiện là điều kiện tiên quyết đối với các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn đảm bảo tính khả thi. Việc công khai, dân chủ vùng đồng bào dân tộc và miền núi. phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và Thứ hai, phải xác định đúng thực trạng thông tin đầy đủ, kịp thời đến các đối tượng nghèo, xác định đúng mục tiêu cơ bản phải giải hưởng lợi. Bên cạnh đó phải có sự phân công, quyết, đúng địa bàn ưu tiên là các vùng ‘lõi phân nhiệm rõ ràng giữa Trung ương và địa nghèo’, xã nghèo nhất, thôn bản khó khăn phương, giữa các cấp, các ngành. Trung ương nhất, để tập trung nguồn lực đầu tư, không dàn hỗ trợ theo khả năng cân đối của ngân sách và trải. Đồng thời phải huy động tổng hợp các ban hành cơ chế để địa phương tổ chức thực nguồn lực, kể cả từ Ngân sách nhà nước, tín hiện. Các địa phương chủ động, bám sát thực dụng, đóng góp của người dân và sự hỗ trợ, tiễn để có cơ chế thích ứng trong điều hành. giúp đỡ của các tổ chức Quốc tế, các doanh Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và nghiệp cho sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo trên truyền thông./. địa bàn các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn 5. Nhiệm vụ và giải pháp trong xây dựng vùng dân tộc và miền núi. và thực hiện chính sách dân tộc nhằm giảm Thứ ba, đi đôi phân cấp, trao quyền, tạo nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân sự chủ động cho cơ sở, các cấp từ Trung ương tộc và miền núi đến năm 2020 đến tỉnh, huyện cần tăng cường sự kiểm tra 5.1. Nhiệm vụ trong xây dựng và thực giám sát để hỗ trợ, phát hiện sai sót, kịp thời hiện chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo và giúp các xã khắc phục mọi khó khăn trong quá phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền trình tổ chức thực hiện các chính sách dân tộc núi đến năm 2020 nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội - Phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao vùng dân tộc và miền núi. chất lượng nguồn nhân lực là người dân tộc Qua thực tế cho thấy, ở đâu có sự phân thiểu số, xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác cấp, trao quyền mạnh cho cơ sở, ở đó việc thực dân tộc đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện các chương trình, chính sách giảm nghèo mới. đạt được hiệu quả cao, chất lượng công trình, Đổi mới các chính sách giáo dục ở các dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ và phù hợp cấp, mở rộng việc dạy và học ngôn ngữ dân với nhu cầu của người dân. Cùng với phân cấp, tộc thiểu số trong các trường phổ thông; đổi trao quyền cần có sự quan tâm, hướng dẫn, mới, nâng cao hiệu quả các chính sách cử giúp đỡ cho cơ sở, không “khoán trắng” cho cơ tuyển dành cho con em các dân tộc thiểu số 26
  9. vào học tại các trường đại học, cao đẳng và Phát huy lợi thế so sánh, hình thành vùng trung học chuyên nghiệp; nâng cao chất lượng, chuyên canh sản xuất hàng hóa, như cà phê, hiệu quả trường phổ thông dân tộc nội trú; mở điều, tiêu, cao su, chè và đồ gỗ xuất khẩu vùng rộng các khoa dự bị đại học trong các trường dân tộc và miền núi ở Tây Nguyên. Phát triển đại học cho người dân tộc thiểu số; xây dựng vùng chuyên canh ngô hàng hóa cung cấp cho chính sách hỗ trợ phù hợp cho học sinh, sinh sản xuất thức ăn gia súc trong nước, phát triển viên là người dân tộc thiểu số theo từng cấp hoa, rau công nghệ cao, phát triển kinh tế trang học, ưu tiên cho vùng đặc biệt khó khăn. trại để chăn nuôi trâu, bò, lợn tập trung ở một Đa dạng hóa, phát triển nhanh các loại số vùng dân tộc và miền núi miền núi phía hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ở vùng dân Bắc; xây dựng chính sách thu hút đầu tư phát tộc và miền núi; ưu tiên đào tạo vừa học vừa công nghiệp chế biến để tăng thêm giá trị cho làm; đưa chương trình dạy nghề vào các các sản phẩm mũi nhọn. Phát triển sản xuất lúa trường dân tộc nội trú; phát triển các loại mô gạo, hình thành vùng chuyên canh thâm canh hình trường dạy nghề gắn với các doanh quy mô lớn, phát triển cây ăn quả, tạo thành nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - vùng tập trung sản xuất hàng hóa, xuất khẩu xã hội địa phương, ưu tiên đào tạo con em kết hợp du lịch sinh thái miệt vườn vùng dân đồng bào vùng dân tộc và miền núi, miền núi, tộc và miền núi ở Tây Nam Bộ. Quản lý được biên giới và vùng sâu, vùng xa. dịch bệnh, nâng cao năng suất và chất lượng, Thực hiện các chương trình, mô hình đào hiệu quả các sản phẩm nông nghiệp. Xây dựng tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, hình thành chính sách về hỗ trợ, đầu tư phát triển ngành thế hệ nông dân mới, biết ứng dụng tiến bộ nghề chế biến, tiêu thụ sản phẩm của đồng bào. khoa học - kỹ thuật, thích ứng với cơ chế thị Tạo cơ hội bình đẳng để đồng bào tiếp trường trong vùng dân tộc và miền núi. cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ dịch Thực hiện công tác luân chuyển, chính vụ, phúc lợi xã hội; tạo môi trường thuận lợi sách khuyến khích, thu hút các nhà khoa học, để thu hút mọi nguồn lực vào phát triển nông nhà quản lý giỏi đến tham gia phát triển kinh tế nghiệp, nông thôn nhất là đầu tư của các doanh - xã hội các xã vùng cao, biên giới, vùng đặc nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều lao động biệt khó khăn. người dân tộc; giải quyết cơ bản tình trạng Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi thiếu và tranh chấp đất sản xuất, đất ở cho dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ là người dân đồng bào vùng dân tộc và miền núi, nhất là ở tộc thiểu số, cán bộ làm công tác dân tộc. Hình Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. thành đội ngũ cán bộ lãnh đạo là người dân tộc Tập trung nguồn lực thực hiện tốt các thiểu số có năng lực, trình độ, trí tuệ, đáp ứng chương trình hỗ trợ vùng dân tộc và miền núi yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. như nhà ở, quy hoạch dân cư hộ nghèo, hộ - Phát triển sản xuất, đẩy nhanh công tác sống ở vùng bão, lũ, ven sông, suối theo hướng xóa đói giảm nghèo đồng bào vùng dân tộc và ổn định, phát triển bền vững. miền núi - Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng vùng dân tộc và miền núi giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp, tăng dần Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kết tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ; có cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn dân tộc và chính sách chuyển đổi nghề, tạo việc làm, để miền núi, trước hết là hoàn thành việc xây ổn định và nâng cao đời sống đồng bào dân tộc dựng các tuyến đường giao thông kết nối liên thiểu số. Triển khai có hiệu quả chương trình vùng sản xuất hàng hóa, trung tâm các xã, đào tạo nghề và xuất khẩu lao động ở vùng dân thôn, bản; đảm bảo điện thắp sáng, các công tộc. trình nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế, 27
  10. chợ; gắn với sắp xếp, ổn định dân cư thuận lợi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số, nhất là ở cho phát triển; hạn chế tình trạng di cư tự do. khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Phát triển hạ tầng truyền dẫn phát sóng Bộ, duyên hải miền Trung. đồng bộ, đảm bảo chuyển tải được các dịch vụ Trong những năm trước mắt, cần tăng phát thanh, truyền hình, viễn thông và công cường lực lượng cán bộ có năng lực, phẩm nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh chất tốt đến công tác ở địa bàn dân tộc và miền hoạt của người dân trong vùng. núi, nhất là những nơi xung yếu về quốc - Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn phòng, an ninh; thực hiện tốt chính sách động hóa, xã hội vùng dân tộc và miền núi. viên, khuyến khích già làng, trưởng bản, người Nâng cao năng lực, chất lượng khám chữa có uy tín tham gia công tác kiểm tra, giám sát bệnh và thực hiện các dịch vụ y tế của trạm y việc thực hiện các chính sách, chương trình, dự tế xã, bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tuyến án vùng dân tộc và miền núi theo phương tỉnh, bảo đảm công bằng, hiệu quả ở vùng dân châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tộc và miền núi. Thực hiện tốt chính sách bảo tra”. hiểm y tế khám chữa bệnh cho người dân tộc Tiếp tục xây dựng vững chắc thế trận thiểu số và chính sách dân số và kế hoạch hóa quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân nhằm gia đình, đặc biệt đối với các dân tộc thiểu số đảm bảo duy trì trật tự, an toàn xã hội trên địa rất ít người. bàn vùng dân tộc và miền núi. Thực hiện tốt chính sách bình đẳng giới, - Tập trung đầu tư phát triển địa bàn đặc sự tiến bộ của phụ nữ; chăm sóc và bảo vệ biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số. quyền trẻ em dân tộc thiểu số; bảo đảm quyền Huy động và lồng ghép các nguồn lực để tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân theo thực hiện tốt các chính sách đặc thù, các quy định của pháp luật; nâng cao chất lượng chương trình phát triển kinh tế xã hội ở các phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn. sống văn hóa. Rà soát, bổ sung, sửa đổi tiêu chí phân định địa Xây dựng chính sách bảo tồn và phát huy bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi theo trình bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết, tập quán, độ phát triển để có chính sách bố trí nguồn lực tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của đồng bào đầu tư cho phù hợp. dân tộc thiểu số; tăng thời lượng và nâng cao Xây dựng chính sách cho vay vốn tín chất lượng các chương trình phát thanh, truyền dụng ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất hàng hình bằng tiếng dân tộc thiểu số; xây dựng hệ hóa, dịch vụ; chính sách chuyển đổi ngành, thống thiết chế văn hóa cơ sở vùng dân tộc và nghề, giải quyết tình trạng thiếu nước sản xuất miền núi gắn với di tích lịch sử ở từng vùng, và sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số ở từng địa phương; tiếp tục đổi mới cơ chế quản địa bàn đặc biệt khó khăn vùng cao, núi đá, lý, đẩy mạnh xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa, biên giới. Đối với những địa bàn dân tộc thiểu thông tin; nâng cao chất lượng tuyên truyền, số quá khó khăn, không thể sản xuất được, vận động chống các biểu hiện mê tín, dị đoan, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ ổn định suy thoái đạo đức, lối sống. lương thực và các nhu yếu phẩm cần thiết để - Nâng cao chất lượng hệ thống chính trị, người dân yên tâm giữ gìn tài nguyên, bảo vệ củng cố an ninh nông thôn vùng dân tộc và an ninh biên giới. miền núi. Đối với vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và Xây dựng và đẩy mạnh hiệu quả hoạt Tây Nam Bộ cần tiếp tục quán triệt thực hiện động của tổ chức đảng, đoàn thể đến từng bản, tốt các chính sách phát triển kinh tế - xã hội làng, phum, sóc. Tiếp tục kiện toàn, nâng cao vùng dân tộc thiểu số theo các nghị quyết của chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở, quan tâm Bộ Chính trị. phát hiện nguồn, quy hoạch và đào tạo bồi 28
  11. - Đảm bảo nước sinh hoạt và vệ sinh môi tiếp tục giải quyết nhu cầu thiết yếu của đồng trường vùng dân tộc thiểu số. bào như: đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh Đánh giá các chính sách đã thực hiện hoạt, đào tạo nghề và tạo việc làm nâng cao trong việc đầu tư cung cấp nước sạch trong thu nhập, cho vay tín dụng; phát triển nguồn vùng dân tộc thiểu số; xác định nhu cầu, đề nhân lực; tăng khả năng tiếp cận dịch vụ của xuất chính sách để giải quyết dứt điểm tình người dân về y tế, giáo dục, văn hoá và môi trạng thiếu nước sinh hoạt, đảm bảo đủ nước trường. Hạn chế tình trạng di cư tự do và sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch. Có những ảnh hưởng xấu do biến đổi khí hậu tại chính sách ưu tiên về mặt bằng, thuế... để huy vùng dân tộc và miền núi. Có chính sách động mọi thành phần kinh tế đầu tư và tổ chức, khuyến khích thoát nghèo bền vững. cung cấp nước cho các vùng dân tộc thiểu số. - Thể chế quan điểm ưu tiên cho chính 5.2. Giải pháp trong xây dựng và thực hiện sách dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo và phát dân tộc và miền núi thành những quy chuẩn cụ triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi thể, làm cơ sở xác định mức độ ưu tiên trong đến năm 2020 từng chính sách, nhất là các chính sách do các - Ưu tiên bố trí đủ vốn thực hiện các Bộ, ngành quản lý. chương trình, chính sách dân tộc đã được phê - Nghiên cứu cơ chế điều phối và giám sát duyệt. Để đảm bảo chủ động trong việc xây sự phối kết hợp giữa các Bộ, ngành trong việc dựng và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc hoạch định, xây dựng, phân bổ ngân sách và cần quy định tỷ lệ chi ngân sách nhà nước hướng dẫn thực hiện chính sách dân tộc. hàng năm. Ngoài nguồn vốn từ ngân sách nhà - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận nước cần huy động các nguồn vốn ODA và các động người dân hiểu, nắm chắc và chủ động nguồn vốn khác. tích cực tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện - Tổng hợp, rà soát hệ thống chính sách hiện và giám sát chính sách. Nâng cao ý thức tự lực hành nhằm loại bỏ các chính sách trùng lắp, vươn lên thoát nghèo bền vững của người chồng chéo; Bổ sung, sửa đổi các chính sách dân./. không còn phù hợp với tình hình thực tế. Giảm các chương trình mục tiêu quốc gia, giao các Ghi chú: chính sách cho Bộ, ngành quản lý theo chức 1 Cần nhấn mạnh rằng việc nêu tên một số DP và năng. Hợp nhất các chính sách dân tộc của những can thiệp do DP đó hỗ trợ trong báo cáo này không có nghĩa là các DP và dự án được nêu mang từng Bộ, ngành quản lý thành một văn bản tính đại diện cho các DP khác. Thay vào đó, một số chung. Nghiên cứu, xây dựng các chính sách DP và các dự án/chương trình được nêu tên ở trong mới phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn báo cáo chỉ nằm mục tiêu cung cấp ví dụ, làm cơ sở cho các phân tích. Mục tiêu của báo cáo này không tới. Xây dựng các mô hình phát triển kinh tế - phải là ‘vẽ bản đồ’ các can thiệp của DP. xã hội phù hợp với đặc thù từng vùng. 2 Cần lưu ý rằng chênh lệch về mức sống giữa - Trên cơ sở kết quả rà soát, nghiên cứu nhóm đa số và EM như được chỉ ra trong các xây dựng chính sách đa mục tiêu, dài hạn, phù VHLSS cũng là một thực tế được phát hiện thông hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội qua các cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ của CT135- II (với mẫu khảo sát gồm khoảng 6000 hộ gia đình của Đại hội Đảng, theo đặc thù từng vùng từ 400 xã). Dữ liệu này cho thấy ngay cả tại những miền. Xác định rõ chính sách hỗ trợ phát triển vùng nghèo nhất cả nước thì các hộ dân tộc Kinh và chính sách bảo trợ xã hội cho từng đối cũng có mức sống cao hơn đáng kể so với các hộ DTTS. tượng. Áp dụng hệ số ưu tiên cho vùng khó 3 khăn trong việc phân bổ nguồn lực thực hiện Báo cáo 486/BC-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ gửi Quốc Hội, trong đó nêu rõ có khoảng 78 chính sách. Tăng cường phân cấp mạnh cho chính sách và chương trình giảm nghèo. CEMA- địa phương. Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng UNICEF-IRC (2014) tổng hợp và đưa ra con số kinh tế xã hội cho vùng dân tộc và miền núi; khoảng 63 chính sách và chương trình giảm nghèo. 29
  12. 4 Kết quả tham vấn với chính quyền nhiều huyện và tỉnh như phương pháp lập kế hoạch có sự tham gia xã thuộc CT30a cho thấy một hiện tượng ‘quá tại Hòa Bình; mô hình hỗ trợ trọn gói đang thảo nhiều chính sách’. Không khó để tìm ra một số xã luận tại Cao Bằng. Tuy nhiên, thể chế hóa ở cấp đặc biệt khó khăn được thụ hưởng đến hơn 10 quốc gia những cơ chế thực hiện sáng tạo vẫn còn chính sách và chương trình giảm nghèo. Hiểu về là một chặng đường rất khó khăn. mục tiêu, nội dung, các thức tổ chức thực hiện của 11 Vào thời điểm kết thúc thực hiện CT135-II, đã có số lượng các chính sách và chương trình này đã là nhiều nỗ lực chung của cộng đồng DP, nhất là của một thách thức lớn. Tham vấn với cấp cơ sở cho NHTG, EUD, Irish Aid, UNDP, AusAID (bây giờ thấy một yêu cầu từ dưới lên đối với việc đơn giản là DFAT), SDC, Phần Lan bảy tỏ lo ngại do những hóa hệ thống các chính sách và chương trình giàm cơ chế thực hiện sáng tạo và thực hành tốt không nghèo trong thời gian tới. được thể chế hóa. Ở một số phiên bản dự thảo của 5 Những cách diễn đạt khác là “tâm lý trông chờ, ỷ CT135 mới và CTMTQGGN, một số những ý lại vào hỗ trợ”, “cố tình không muốn thoát nghèo tưởng thể chế hóa đã được thể hiện nhưng cuối để được nằm trong danh sách nghèo thụ hưởng cùng lại không xuất hiện một cách rõ ràng trong chính sách”… Vài năm trước đây, những cách diễn văn kiện chính thức của những Chương trình này. đạt này thường chỉ được nêu ra trong những thảo 12 Ví dụ, Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm hỗ trợ luận mang tính không chính thức. Nhưng gần đây, phát triển sinh kế bền vững (trong bối cảnh biến đổi vấn đề này đã được thảo luận rộng rãi hơn trong khí hậu), Bộ GD&ĐT và Bộ Y tế chịu trách nhiệm những diễn đàn chính thức cấp cao. Đây cũng là quản lý hỗ trợ về dịch vụ công, Bộ KH&ĐT chịu vấn đề được các vị đại biểu QH13 thảo luận sâu trách nhiệm về đầu tư phát triển, cơ sở hạ tầng, Bộ trong phiên họp ngày 6/6/2014. LĐTBXH chịu trách nhiệm về đào tạo nghề, chính 6 Giám đốc Quốc gia của NHTG tại Việt Nam đại sách cho thị trường lao động. diện cho các nhà tài trợ đã gửi công thư ngày 13 Có nhiều dấu hiệu tích cực cho thấy những cải 22/9/2009 đến Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng cách này đã được thảo luận ở cấp cao (Chính phủ bày tỏ lo ngại của các đối tác phát triển về vấn đề và Quốc hội). (a) Văn phòng Chính phủ, trong chồng chéo và phân tán của hệ thống chính sách, Thông báo số 143/TB-VPCP ngày 8/4/2014 đến tất chương trình giảm nghèo; cũng như bày tỏ thiện chí cả các cơ quan cấp bộ trong phiên làm việc của Ban của cộng đồng DP trong hỗ trợ Chính phủ giải chỉ đạo quốc gia về Giảm nghèo bền vững ngày quyết tồn tại đó. 26/3/2014, yêu cầu phải rà soát và hệ thống hóa/sắp 7 Tỷ lệ nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển xếp lại các chương trình và chính sách giảm nghèo CSHT thay đổi trong các chương trình giảm nghèo hiện nay. (b) Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 13 (từ khác nhau. Trong CT135, giai đoạn 1 về cơ bản có 20/5 đến 24/6/2014) có phiên làm việc để thảo luận thể coi là giai đoạn tập trung vào đầu tư phát triển về các phát hiện của Đoàn giám sát tối cao về CSHT; giai đoạn 2 có 4 hợp phần thì riêng hợp Chính sách và Chương trình giảm nghèo (theo Nghị phần CSHT chiếm khoảng 76% tổng ngân sách. quyết của Quốc hội số 661/NQ-UBTVQH13 ngày CT30a là một ví dụ khác. Nghị Quyết 30a không 04/09/2013). Một vấn đề trung tâm trong các phát xác định rõ con số về nguồn lực nhưng thực tế thực hiện đã được báo cáo là tình trạng manh mún và hiện tại địa phương cho thấy nguồn vốn đầu tư cho chồng chéo của các chương trình, chính sách giảm CSHT có thể lên đến gần 90%. nghèo và phương hướng thời gian tới. 8 Cần lưu ý rằng để làm cho các chính sách, chương Báo cáo này được thực hiện bởi TS. Phạm trình ở cấp quốc gia có thể linh hoạt và đáp ứng Thái Hưng, Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Đông được với đặc điểm của từng nhóm DTTS riêng là Dương (IRC) theo chỉ định của Irish Aid và Phái rất khó khăn. Thay vào đó, các chương trình như đoàn EU tại Việt Nam. Tác giả Báo cáo đã tham CT135 có thể trở nên linh hoạt hơn, phù hợp hơn vấn nhiều đại diện các đối tác phát triển và cơ quan với đặc điểm của địa phương và các nhóm DTTS Chính phủ. Nhưng những phân tích và khuyến nghị nếu có cơ chế phi tập trung hóa hiệu quả. trình bày trong Báo cáo thể hiện quan điểm của tác 9 giả và không nhất thiết thể hiện quan điểm của Irish Trong CTMQGGN thì nguồn vốn cho CSHT có Aid, Phái đoàn EU tại Việt Nam, hay bất kỳ bên thể đến con số 85%. thứ 3 nào khác đã tham gia vào quá trình tham vấn. 10 Có nhiều ví dụ cho thấy một số cơ chế thực hiện sáng tạo và thực hành tốt đã được thể chế hóa ở cấp 30
nguon tai.lieu . vn