Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ Trần Lục Thành *, Nguyễn Thị Bích Thủy2, Lê Văn Tấn3 1 1 Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 2 Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh 3 Viện Phát triển KHCN và Giáo dục *Tác giả liên lạc: tranlucthanh.cs2@ftu.edu.vn (Ngày nhận bài: 10/8/2020; Ngày duyệt đăng: 28/9/2020) TÓM TẮT Quá trình thông thương trao đổi hàng hóa cũng như hợp tác với các tổ chức, đơn vị các doanh nghiệp về nông sản hàng hóa nói riêng và chủ lực tiêu thụ như thế nào cho hiệu quả và lượng nhuận. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định được vấn đề sống còn của mình là sản xuất ra các sản phẩm phải đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng và làm thế nào để đưa sản phẩm đó đến được người tiêu dùng. Hai quá trình này cần có các chiến lược phù hợp đó là chiến lược về sản xuất và chiến lược tiêu thụ.Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của các doanh nghiệp. Muốn có lợi nhuận phải tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa do doanh nghiệp làm ra. Do vậy để đảm bảo lợi nhuận lâu dài, các doanh nghiệp cần phải xây dựng các chiến lược tiêu thụ, chiến luocj giá và sự cạnh tranh công bằng minh bạch về xuất xứ hàng hóa, nhãn mát, chủng loại như thế nào, tiêu chuẩn Việt_Gap ra sao, từ khâu tiêu thụ sản phẩm là khâu giữ vai trò quyết định. Nó cho biết thị phần của doanh nghiệp và khẳng định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Từ khóa: Thông tin nông sản Việt, cạnh tranh hàng Việt, sức mua và tiêu thụ nông sản. THE COOPERATION STRATEGY FOR PRODUCTION AND CONSUMPTION OF AGRICULTURAL PRODUCTS IN THE SOUTHWESTERN REGION Tran Luc Thanh1*, Nguyen Thi Bich Thuy2, Le Van Tan3 1 Foreign Trade University campus 2 2 Ho Chi Minh City Open University 3 Institute of Science, Technology and Education Development *Corresponding Author: tranlucthanh.cs2@ftu.edu.vn ABSTRACT The process of trade and exchange of goods as well as cooperation with organizations and business units of commodity agricultural products in particular and how to consume mainly to bring about efficiency and profit. In a competitive market economy, in order to survive and thrive, businesses must determine their vital issue is to produce products that must meet customer needs and how to bring product reaches consumers. These two processes need appropriate strategies that are production strategies and consumption strategies. Profit is the vital goal of businesses. To have a profit, they must be able to consume products and goods made by the enterprise. Therefore, in order to ensure long- term profits, businesses need to develop consumption strategies, price strategies and fair and transparent competition about the origin of goods, cool labels, types, and consumption. How Vietnamese_Gap standards are, from the stage of product consumption is the stage that plays a decisive role. It indicates the business's market share and affirms its reputation in the market. 6
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Keywords: Information on Vietnamese agricultural products, Competition for Vietnamese products, Purchasing power and consumption of agricultural products. MỞ ĐẦU hết sức quan trọng. Hoạt động tiêu thụ sản Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, phẩm có ý nghĩa sống còn đối với mỗi muốn tồn tại và phát triển, các doanh doanh nghiệp. Sản phẩm dù tốt đến mấy nghiệp phải xác định được vấn đề sống còn nhưng nếu khâu tổ chức không tốt thì làm của mình là sản xuất ra các sản phẩm phải cho sản phẩm không đến được tay người đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng và làm tiêu dùng hoặc không được người tiêu thế nào để đưa sản phẩm đó đến được dùng biết đến và tin dùng thì sản phẩm đó người tiêu dùng. Hai quá trình này cần có cũng không bán được, không cạnh tranh các chiến lược phù hợp đó là chiến lược về được với những sản phẩm thay thế và kết sản xuất và chiến lược tiêu thụ.Lợi nhuận quả là doanh nghiệp không thu hồi được là mục tiêu sống còn của các doanh những chi phí đã bỏ ra để sản xuất sản nghiệp. Muốn có lợi nhuận phải tiêu thụ phẩm. được sản phẩm hàng hóa do doanh nghiệp Như vậy, do không có một chiến lược tiêu làm ra. Do vậy để đảm bảo lợi nhuận lâu thụ hàng hóa nông sản gắn với cạnh tranh dài, các doanh nghiệp cần phải xây dựng và hội nhập quốc tế nên tỉnh miền Tây các chiến lược tiêu thụ (Ponciano & Ranit, Nam Bộ đang gặp phải các thách thức lớn 2001). Vậy chiến lược tiêu thụ sản phẩm trong sản xuất kinh tế nông nghiệp. Nếu là gì? không có một chiến lược tiêu thụ nông sản Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là định hiệu quả, các mục tiêu về tăng trưởng kinh hướng hoạt động có mục tiêu của doanh tế nông nghiệp, làm thay đổi kết cấu xã hội nghiệp và hệ thống các giải pháp, biện tại nông thôn và xây dựng nông thôn mới pháp nhằm thực hiện các mục tiêu về tiêu theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh miền thụ sản phẩm đã xác định. Mục tiêu của Tây Nam Bộ khóa X, khó mà đạt được. Vi chiến lược tiêu thụ sản phẩm thường có vậy, bài viết tập trung phân tích vai trò của các nội dung như: Khách hàng mục tiêu, chiến lược tiêu thụ nông sản; các bước thị phần, mặt hàng tiêu thụ, doanh số, gia thực hiện chiến lược tiêu thụ nông sản và tăng doanh số, hình ảnh thương hiệu, khả mô hình liên kết 4 nhà trong việc triển khai năng vươn lên trong cạnh tranh (Coltrain, chiến lược tiêu thụ nông sản của tỉnh. Barton & Boland, 2000). Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của một THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIÊU doanh nghiệp giúp doanh nghiệp năm bắt THỤ NÔNG SẢN CỦA TỈNH MIỀN được nhu cầu khách hàng, từ đó chủ động TÂY NAM BỘ đối phó với mọi diễn biến của thị trường, Tình hình sản xuất chung giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị Cũng như các tỉnh thuộc vùng đồng bằng trường mới, kế hoạch hóa về khối lượng sông Cửu Long, miền Tây Nam Bộ có điều tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh kiện phát triển nhiều loại nông sản có chất tiêu thụ và các đối tượng khách hàng. lượng cao cung cấp cho thị trường trong Chiến lược tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò nước và xuất khẩu. Trong những năm qua quan trọng và quyết định sự thành công miền Tây Nam Bộ đã xây dựng quy hoạch hay thất bại của chiến lược kinh doanh và triển khai hình thành các vùng sản xuất (Beaman and Johnson, 2006; James hàng hóa tập trung, chuyên canh quy mô R.Comer, 2014). lớn theo hình thức trang trại, gia trại đối Đối với các nhà sản xuất kinh doanh trong với từng loại nông sản như: Vùng sản xuất lãnh vực nông nghiệp tiêu thụ hàng hóa lúa chất lượng cao tại các huyện vùng nông sản do doanh nghiệp cung cấp là điều Đồng Tháp Mười với quy mô 49.000 ha; 7
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 vùng trồng thanh long khoảng 15.000 ha; chưa nắm bắt và thấu hiểu được nhu cầu vùng trồng chanh 6.000 ha; vùng trồng rau của từng đối tượng khách hàng; hệ thống gần 10.000 ha; vùng nuôi thủy sản 8.600 kênh phân phối tiêu thụ từ sản xuất đến ha (trong đó, tôm 5.600 ha); đến nay có người tiêu dùng cuối cùng chưa được thiết 937 trang trại (chăn nuôi 373, trồng trọt lập; công tác phát triển thương hiệu, thiết 545, thủy sản 07, trang trại tổng hợp 5) (Sở kế bao bì và các hoạt động xúc tiến thương Công thương miền Tây Nam Bộ, 2015, mại còn yếu. Do vậy khâu tiêu thụ hàng 2016, 2017) hóa nông sản chủ yếu do các thương lái chi Về tiêu thụ hàng hóa nông sản. Trên 80% phối trong cả hai thị trường tiêu thụ trong sản lượng hàng hóa nông sản của miền Tây nước và xuất khẩu. Nam Bộ được tiêu thụ trong nước, trong Từ phân tích thực trạng ở trên cho thấy, đó tập trung tiêu thụ tại thành phố Hồ Chí nếu không có một chiến lược tiêu thụ hàng Minh. Sản lượng xuất khẩu tuy còn chiếm hóa nông sản hiệu quả, ngành kinh tế nông tỷ trọng nhỏ song có mức tăng trưởng khá nghiệp của tỉnh miền Tây Nam Bộ sẽ cao, trung bình đạt 18,4% hằng năm trong không tạo ra được các cơ sở để đảm bảo giai đoạn 2011-2014. Năm 2014 kim phát triển bền vững do sản phẩm được sản ngạch xuất khẩu hàng nông sản là 654 triệu xuất ra không có khả năng tiêu thụ. Vì vậy, USD, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất đề xuất giải pháp về chiến lược tiêu thụ khẩu toàn tỉnh (Sở Công thương miền Tây hàng hóa nông sản chủ lực của tỉnh miền Nam Bộ, 2015). Trong số các sản phẩm Tây Nam Bộ không chỉ là vấn đề khoa học nông sản xuất khẩu, gạo là thế mạnh nhất mà còn là vấn đề thực tiễn cấp bách tại địa của miền Tây Nam Bộ và là mặt hàng nông phương. sản xuất khẩu chủ yếu của tỉnh. Trong giai đoạn 2011 – 2014 xuất khẩu gạo tăng bình MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ quân 29,4% về lượng và tăng bình quân HÀNG HÓA NÔNG SẢN CHỦ LỰC 28,9% về kim ngạch. Năm 2014, các CỦA TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ doanh nghiệp xuất khẩu trên 01 triệu tấn Khảo sát nhu cầu người tiêu dùng gạo với kim ngạch gần 495 triệu USD, Để tiêu thụ được hàng hóa nông sản, cấn chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn có nhiều bên tham gia phối hợp trong một tỉnh (Sở Công thương miền Tây Nam Bộ, mô hình kèm theo các định hướng chiến 2015). lược và các mục tiêu, các công cụ thực Phần lớn hàng hóa nông sản chưa có một hiện cần đạt được trong mô hình. Do vậy, hệ thống kênh phân phối tiêu thụ hiệu quả. bài viết này đề xuất một mô hình chiến Nhà sản xuất mà chủ yếu là các hộ gia đình lược tiêu thụ hàng hóa nông sản chủ lực nông dân chưa làm tốt công tác thị trường; của tỉnh miền Tây Nam Bộ (xem Hình 1). Hình 1. Mô hình chiến lược tiêu thụ hàng hóa nông sản chủ lực của tỉnh miền Tây Nam Bộ 8
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Thứ nhất, xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh và thương hiệu. theo mục tiêu này, người tiêu các mục tiêu chiến lược của mô hình. Tầm dùng trong cả nước và một số thị trường nhìn được dựa trên Nghị quyết của Đại hội nước ngoài biết đến 4 sản phẩm chủ lực tỉnh Đảng bộ miền Tây Nam Bộ (khóa X) trên. Áp dụng mô hình quản lý sản xuất giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn 2030, theo CMCN 4.0 là phương cách thức tốt trong đó xác định rõ tập trung đầu tư phát nhất để miền Tây Nam Bộ thực hiện từng triển nhóm các sản phẩm nông nghiệp chủ bước các mục tiêu này. lực có lợi thế cạnh tranh của tỉnh miền Tây Các kế hoạch hành động cụ thể trong từng Nam Bộ, tạo đà để phát triển các sản phẩm giai đoạn, bao gồm các công việc như: quy khác theo định hướng nông nghiệp công hoạch vùng sản xuất, nghiên cứu lai tạo lựa nghệ cao, tạo chuyển biến về kết cấu kinh chọn giống, tập huấn quy trình sản xuất, tế-xã hội nông dân, nông thôn. Như vậy từ thu hoạch, bảo quản; xây dựng hệ thống sau năm 2020 và đến 2030 miền Tây Nam chỉ dẫn địa lý và nhận diện thương hiệu; Bộ phải nổi lên trở thành một địa phương tìm kiếm các đối tác và ký kết các hợp nổi tiếng, có lợi thế cạnh tranh vượt trội đồng tiêu thụ; xây dựng hệ thống hậu cần, trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm tổ chức các hoạt động quảng bá và xúc chủ lực. tiến. Sứ mệnh. Để đạt được vị trí mong muốn, Thứ hai, xây dựng một mô hình về chiến tỉnh miền Tây Nam Bộ phải đề xuất được lược tiêu thụ có sự gắn kết giữa các bên. các giá trị then chốt nhằm cung cấp cho thị Theo mô hình ở trên (Hình 1), chiến lược trường, cho khách hàng, cho xã hội và tiêu thụ hàng hóa nông sản chủ lực của tỉnh cộng đồng những sản phẩm nông sản có có miền Tây Nam Bộ bao gồm có sự liên kết chất lượng cao, vượt trội và chỉ miền Tây của 4 nhà, tạo ra chuỗi giá trị gắn kết chặt Nam Bộ mới có. Miền Tây Nam Bộ cần chẽ giữa sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. tìm cho mình một khẩu hiệu gắn với Mô hình này sẽ là tiền đề để miền Tây thương hiệu chỉ dẫn địa lý và tập trung cho Nam Bộ chuyển đổi sang mô hình nông các hoạt động truyền bá và xúc tiến thương nghiệp theo Cách mạng công nghiệp 4.0. mại cho các giá trị cốt lõi này. Về các bên tham gia. 4 nhà vẫn là lực Các mục tiêu miền Tây Nam Bộ cần đạt lượng nòng cốt trong chuỗi này, tuy vậy được các mục tiêu cụ thể cho nhóm sản cần xác định rõ vai trò của các bên theo phẩm chú lực trong từng giai đoạn. Ví dụ, nguyên tắc: lợi ích, trách nhiệm, quyền đến năm 2025 miền Tây Nam Bộ trở thành quyết định và sự chia sẻ rủi ro. Nhà nước tỉnh dẫn đầu các tỉnh đồng bằng sông Cửu đứng bên trên mô hình, can thiệp gián tiếp Long về năng suất, chất lượng và sản vào các bên và tác động đến chuỗi giá trị lượng về cung ứng cho thị trường gạo nàng này. Các can thiệp mà nhà nước có thể thơm, gạo nếp, gạo huyết rồng và chanh thực hiện mà không vi phạm các cam kết không hạt. Miền Tây Nam Bộ trở thành địa trong WTO và Hiệp định đối tác xuyên phương xuất khẩu dẫn đầu cả nước về 4 Thái Bình Dương mà Việt nam vừa ký kết sản phẩm chủ lực trên. Mục tiêu về xây như: đầu tư kết cấu hạ tầng (như hệ thống dựng kênh phân phối tiêu thụ cho nhóm điện, thủy lợi, giao thông nông thôn, xây sản phẩm chủ lực trên. Ví dụ, đến năm dựng các trung tâm thu mua nông sản, 2020, 4 sản phẩm trên đã có mặt tại các hệ đóng gói, chế biến,...), thông qua trọng tài thống siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh, phân xử trong các hợp đồng tiêu thụ; hỗ Hà Nội và các tỉnh. Mục tiêu về giá trị gia trợ nghiên cứu giống, chuyển giao công tăng mà các nhà sản xuất và kinh doanh nghệ, chuyển giao và hỗ trợ đăng ký tiêu nông sản của miền Tây Nam Bộ được chuẩn sản xuất GAP, hỗ trợ tìm kiếm hưởng khi tham gia chuỗi, ví dụ gia tăng thông tin thị trường và khách hàng. Vai trò từ 15 lên 20%. Mục tiêu về nhận diện của các Sở ban ngành của địa phương rất 9
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 quan trọng, là cầu nối giữa sản xuất với và được thực hiện nghiêm túc dưới sự tiêu thụ. Họ có vai trò rất quan trọng trong kiểm tra giám sát của ban quản lý. 1). Dựa việc hỗ trợ tìm kiếm khách hàng, tổ chức trên các đề xuất của các nhà khoa học, các nghiên cứu thị trường và các hoạt động xúc doanh nghiệp sẽ đầu tư các yếu tố đầu vào tiến thương mại. Nhờ vai trò tích cực của cho nhà nông thông qua HTX hay tổ nhóm nhà nước, các bên tham gia sẽ có động lực sản xuất; 2). Nhà nông có trách nhiệm thực để hoạt động và gắn kết chặt chẽ vì mục hiện đúng kế hoạch lịch trình đồng ruộng tiêu chung. Nhà nông được lựa chọn và và quy trình GAP nhằm tạo ra các sản khuyến khích tham gia trong các HTX hay phẩm có chất lượng cao, đồng đều, đạt sản các tổ nhóm, được cung cấp các yếu tố đầu lượng theo yêu cầu; 3). Doanh nghiệp tổ vào, quy trình sản xuất và được các doanh chức thu mua theo hợp đồng và tổ chức sơ nghiệp thua mua toàn bộ sản phẩm thông chế, chế biến, đóng gói, đóng nhãn theo qua việc ký kết các hợp đồng với các cac yêu cầu kỹ thuật của các đối tác khách doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được nhà hàng; 4). Sau công đoạn 3, sản phẩm bắt nước khuyến khích đầu tư tham gia chuỗi, đầu được đưa vào chuỗi tiêu thụ. Một phần trở thành lực lượng chủ đạo trong tổ chức được bán cho khách hàng tại địa phương, sản xuất, thu hoạch, chế biến, đóng gói, phần còn lại được bán cho các trung gian dán nhãn, vận chuyển và đưa sản phẩm đến phân phối tiêu thụ như các công ty, các với khách hàng. Các hợp đồng được ký kết siêu thị, chợ đầu mối và các nhà bán lẻ tại giữa các doanh nghiệp với nông dân và các thị trường trong và ngoài nước; 5). Sản giữa các doanh nghiệp với nhau là các ràng phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. buộc pháp lý nhằm đảm bảo thực thi của Tại đây, các trung gian phân phối sẽ mô hình liên kết. Nhà khoa học tham gia chuyển giao các sản phẩm đến tay người với tư cách là các chuyên gia, cố vấn và tiêu dùng cuối cùng, đồng thới thông qua trực tiếp tham gia trong các hoạt động của đây các nhà quản lý sẽ thu thập được các ý chuỗi. Thông qua các hợp đồng được ký kiến phản hồi của họ để từ đó điều chỉnh kết. các nhà khoa học sẽ giúp địa phương lại các hoạt động trong chuỗi nhằm đem lại xác định rõ lợi thế về các điều kiện sản các giá trị cao nhất cho khách hàng và xuất các sản phẩm chủ lực của từng vùng; nâng cao năng lực cạnh tranh. nghiên cứu và đưa ra được các giống mới Thứ ba, tập trung thí điểm áp dụng mô có chất lượng cao vượt trội; đưa ra quy hình trong 4 sản phẩm chủ lực. Để vận trình sản xuất và sau thu hoạch nhằm đảm hành thành công mô hình cần áp dụng thí bảo chất lượng của sản phẩm và giảm thiểu điểm mô hình trong một hay hai sản phẩm các chi phí; đề xuất các chiến lược về thị đang có lợi thế của tỉnh miền Tây Nam Bộ trường, cạnh tranh và xúc tiến cho mô như lúa nàng Thơm chợ Đào hay lúa Nếp. hình. Sau khi đúc rút các kinh nghiệm, các sản Về sự vận động của mô hình chuỗi giá trị. phẩm khác như Chanh, Thanh Long và Sau khi 4 bên thống nhất tham gia mô một số vật nuôi khác cũng được triển khai hình, các bên sẽ ký kết các hợp đồng dưới áp dụng. Việc làm này sẽ giúp tỉnh đầu tư sự giám sát của các cơ quan luật pháp có chọn lọc và hiệu quả cũng như tránh nhằm đảm bảo trách nhiệm pháp lý chặt được các rủi ro do đầu tư dàn trải mà nhiều chẽ của hợp đồng. Vai trò, các công việc địa phương khác đang gặp phải. cụ thể của từng bên được phân định rõ ràng TÀI LIỆU THAM KHẢO CEMA (2017), Digital Farming: what does it really mean? European Agricultural Machinery. 10
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 CHU KHÔI (2013). Lận đận mối liên kết nông dân và doanh nghiệp. Tải từ website: http://ipsard.gov.vn/news/tID8030_Lan-dan-moi-lien-ket-nong-dan-va-doanh- nghiep.html, ngày 15/10/2015. JAMES R. COMER (2014). 2014 – 2015: Kentucky Farmers’ Market Manual and Resource Guide. Commissioner of Agriculture, Commonwealth of Kentucky published. J.A. BEAMAN AND A.J. JOHNSON (2006), A Guide for New Manufacturers: Food Distribution Channel Overview. Oregon State University, Food Innovation Center. PONCIANO S. INTAL JR. AND LUIS OSMAN RANIT. (2001). Literature Review of the Agricultural Distribution Services Sector: Performance, Efficiency and Research Issues (online) from: http://core.ac.uk/download/pdf/7105148.pdf MATTHIEU DE CLERCQ, ANSHU VATS, ALVARO BIEL, (2018). Agriculture 4.0: Future of farming technology, Oliver Wyman published. QUYẾT ĐỊNH (2013). Quyết định về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, số 62/2013- QĐ-Ttg. Hà Nội ngày 25/10/2013. SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ (2015, 2016, 2017). Thống kê tình hình sản xuất kinh doanh các năm 2014, 2015, 2016, 2017. Tài liệu do Sở Công thương tỉnh Miền Tây Nam Bộ ấn hành. THÙY DƯƠNG (2016). Xuất khẩu tỉnh miền Tây Nam Bộ dẫn đầu tại đồng bằng sông Cửu Long; Báo Công thương, ngày 26/12/2016 tại địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau-tinh-long-an-dan-dau-tai-dong-bang- song-cuu-long.html. 11
nguon tai.lieu . vn