Xem mẫu

  1. CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC MIỀN NÚI CỦA NEPAL Tiến sĩ Prabhu Budhathoki PO Box 4252, Kathmandu, Nepal TÓM TẮT: Khu vực Himalay của Nepal là khu dự trữ đa dạng sinh học lớn và là quê hương của nhiều nhóm dân tộc khác nhau. Khu vực đồi núi này cũng là địa bàn dân cư sinh sống; sự tương tác của con người với thiên nhiên có thể thấy là khá trực tiếp và mạnh mẽ. Tại đây, thiên nhiên phần lớn được định hình do sự có mặt của con người và ngược lại, hệ thống sinh kế văn hóa xã hội của người dân lấy thiên nhiên để làm nên khuôn mẫu cho mình. Mặc dù người dân địa phương được coi là thiểu số về số lượng, nhưng họ lại là những người chủ sở hữu của các nguồn dự trữ sinh học và kiến thức quản lý của mình. Để bảo đảm rằng việc bảo tồn hệ sinh thái đồi núi nơi đây và các nguồn sinh học mang tính chất bền vững, Nepal đã và đang thiết lập mạng lưới khá ấn tượng các lĩnh vực hạng mục khác nhau của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). 50% diện tích được bảo vệ của đất nước này nằm ở dãy Himalaya. Mạng lưới khu vực được bảo hộ này gồm Vườn Quốc gia Núi Everest và hệ sinh thái đông Himalya – một trong những điểm nóng về đa dạng sinh học toàn cầu. Vô số mô hình quản trị bảo tồn đã được thông qua nhằm bảo đảm sự tham gia của người dân. Hơn nữa, các cơ chế chia sẻ lợi ích bảo tồn tương đối tinh vi đã được giới thiệu tới người dân như một phần thưởng, giúp cải thiện cơ hội kiếm sống cho người dân trong vùng. Bài báo này thảo luận và phân tích các phương pháp tiếp cận khác nhau hiện nay đang được thực hiện tại các khu vực được bảo vệ ở Himalaya và trình bày những thiếu sót cũng như thế mạnh của chúng trong việc đạt các mục tiêu phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo. Bài báo cũng đề xuất rằng mỗi một phương pháp bảo tồn đều có những hạn chế riêng và cần thiết phải kết hợp các công cụ bảo vệ và có sự tham gia của người dân để bảo tồn bền vững và cải thiện sinh kế cho người dân. Tương tự, quá trình quản lý có sự tham gia của đông đảo mọi người và sự bình đẳng khi chia sẻ lợi ích là điều quan trọng để mở rộng các khu vực bảo tồn và sự tham gia của các cộng đồng thứ yếu và thiểu số vào chương trình bảo tồn. Từ khóa: dãy Himalaya, các khu vực được bảo vệ, cai quản bảo tồn, xóa đói giảm nghèo Đặt vấn đề: giới và nhỏ hơn một nửa so với diệc tích của Là một đất nước núi non với dáng hình Việt Nam. Nepal sở hữu hơn 2% số loài thực của một viên gạch nhỏ, Nepal nằm ở sườn nam vật có hoa trên thế giới, 8% các loài chim và của dãy Himalaya và tiếp giáp với Ấn Độ từ ba 4% các loài động vật có vú [1]. Có thể nói rằng hướng và với Trung Quốc (Tây Tạng) ở phía Nepal rất giàu có về đa dạng sinh học (ĐDSH) Bắc. Với chiều rộng bình quân là 193 km, các so với kích thước khiêm tốn của mình. dải cao độ của Nepal nằm trong khoảng từ Đây cũng là quốc gia đa dạng sắc tộc với hơn vùng đất trũng nhiệt đới Terai (khoảng 90 m 125 nhóm dân tộc thiểu số, 123 nhóm ngôn trên mực nước biển) tiếp giáp với đồng bằng ngữ đều được sử dụng với vai trò là tiếng mẹ Ấn Độ ở phía Nam đến ngọn núi Everest ( đẻ[2]. Người dân Nepal có truyền thống văn 8848 m so với mực nước biển), ngọn núi cao hóa-xã hội giàu có và độc đáo, có nhiều hiểu nhất thế giới này nằm ở phía bắc đất nước. biết về sử dụng và quản lý ĐDSH. Vi dụ, theo Quốc gia này tọa lạc trên khu vực chuyển tiếp một nghiên cứu, ở KVBT Gaurishankar , rất giữa vùng địa sinh học Ấn-Mã Lai với vùng nhiều loài động vật hoang dã được người dân Palaearctic. Vị trí địa lý độc đáo này cùng với bản địa dùng làm thức ăn (11 loài), thuốc (11 các dải cao độ và khí hậu của Nepal giúp loài) và các mục đích văn hóa (12 loài). Nepal là vùng đất kết nối chứ không hẳn là Các thành tựu và thách thức trong hoạt vùng đất bị cô lập, nơi hội tụ đa dạng sinh học động bảo tồn: phong phú và độc đáo. Nepal thành công trong việc thiết lập các Diện tích tự nhiên của Nepal là 147 181 km khu vực bảo tồn (KVBT) khá ấn tượng để bảo vuông, chỉ tương đương với 0,1% diện tích thế tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) của nước mình. 38
  2. Tính đến nay có 20 khu vực được bảo tồn tiêu mở rộng các khu vực bảo tồn của Tổ chức [xem hình 1] thuộc các nhóm IUCN khác Công ước về đa dạng sinh thái (CBĐ). nhau. Các khu vực này chiếm hơn 23% Các nỗ lực bảo tồn của Nepal cũng khá (34186km2) diện tích bề mặt của đất nước. thành công khi bảo vệ và khôi phục quần thể Nepal là một trong số 20 nước đứng đầu của của nhiều nhóm loài quan trọng trên thế giới thế giới và đứng thứ 2 ở Nam Á về tỷ lệ % như tê giác một sừng của Châu Á, giống hổ lãnh thổ nằm trong các khu vực bảo tồn. Nepal của vùng Bengan và voi Châu Á tại khu vực cũng có nhiều thành công vì đạt được các mục Terai (khu vực đồng bằng) và báo tuyết, cày hương và gấu trúc đỏ... ở khu vực Himalya. Hình 1: Mạng lưới KVBT ở Nepall Khu vực được bảo tồn cũng thành công ở Tổng quan về chính sách và việc thực hiện chỗ thu hút du khách quốc tế và trong nước. bảo tồn Gần 50% du khách (502092 vào năm tài chính Từ những năm 1970 Nepal đã bắt đầu bắt 2010 - 2011) tới thăm Nepal đã ghé thăm đầu triển khai các chương trình bảo tồn hiện nhiều khu vực bảo tồn khác nhau dưới hình đại. Ban dầu, những chương trình này chủ yếu thức đi bộ đường dài và ngắm động vật hoang dựa trên các chính sách bảo vệ nghiêm ngặt và dã. Họ cũng đem lại nguồn thu chủ yếu cho quy tắc, tức sử dụng phương pháp "phòng khu vực. Các kết quả bảo tồn ấn tượng này đạt tránh và xử phạt". Các đạo luật ban đầu chủ được thông qua việc gán một lượng lớn chi phí yếu được tập trung vào việc bảo vệ các loài và cụ thể cho cộng đồng sống xung quanh khu môi trường sống của chúng tách biệt với con vực được bảo vệ. Điều này cho thấy rằng người [4,5] phương pháp quản lý các KVBT cần phải cân Tuy nhiên, chế độ bảo tồn ở Nepal luôn tỏ bằng, tổng thể tích hợp hơn vì mối quan hệ ra năng động và tiến bộ. Nhìn chung, xu hướng giữa người dân và quốc gia khá trực tiếp và bảo tồn đề xuất rằng chỉ trong quãng thời gian mạnh mẽ bởi vì con người phụ thuộc rất lớn bốn thập kỷ diễn ra các hoạt động bảo tồn vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên để sinh thiên nhiên, có nhiều thay đổi trong chính sách sống. bảo tồn và các chiến lược để nhấn mạnh từ việc đơn thuần bảo tồn thiên nhiên sang việc huy động sự tham gia của cộng đồng và từ các 39
  3. loài sang tập trung vào toàn bộ hệ sinh thái. Tương tự ở vùng Himalya tỷ lệ người gần phụ Nepal đã có nhiều nỗ lực nhằm cân bằng giữa thuộc vào các nguồn tài nguyên KVBT là rất phương pháp bảo vệ thiên nhiên và phương cao. Tại một số vườn quốc giá chỉ có 5% pháp có sự tham gia của người dân đối với việc nguồn nhiên liệu dùng cho nấu ăn được lấy từ đồng thời bảo tồn các nguồn tài nguyên. Trên rừng [7]. Đại đa số thu nhập của các gia đình diện rộng, quốc gia này đã thông qua một mô bắt nguồn từ tài nguyên của các vườn quốc gia hình khu vực bảo tồn (bảo tồn với người dân) thông qua chăn nuôi gia súc, thảo dược, và các trong việc xây dựng các khu vực được bảo tồn sản phẩm không làm từ gỗ khác (NWFP). Điều mới và vành đai đệm (bảo tồn thông qua người dễ thấy là sự có mặt của người dân địa phương dân) trong việc quản lý các vườn quốc gia và hầu khắp mọi nơi trong KVBT ở Himalya. khu vực dự trữ hiện nay, công nhận vài trò và Ngay từ đầu phương pháp tiếp cận “vườn tầm quan trọng của người dân sống xung quốc gia với người dân” được phát huy tại các quanh cho việc bảo tồn đa dạng sinh học về lâu KVBT ở Himalya đối ngược với phương pháp về dài. [6]. Tính tới nay 60% KVBT ở Nepal tiếp cận “vườn quốc gia không có người dân” gồm các nhóm định cư và nông trại, tất cả các như được thực hiện tại các khu vực đồng bằng khu vực bảo tồn cũng có 1 số cơ chế quản lý khác. Và năm 1979 chính phủ đã áp dụng các của sự phối hợp. Chính phủ Nepal đã và đang quy tắc cho Vườn quốc gia Himalya, thừa nhận áp dụng các chiến lược quản trị và cai quản người dân bản địa có quyền sống tại quê phối hợp. Theo phân tích của chính phủ về các hương của mình khi nhường chỗ cho các khu bảo tồn, chính phủ vẫn có vai trò chủ yếu KVBT mà không làm ảnh hưởng tới kế sinh trong các hoạt động bảo tồn chịu trách nhiệm nhai, văn hóa và tập quán truyền thống của trực tiếp cho hơn 70% các khu vực bảo tồn người dân địa phương. nằm trong các nhóm IUCN và người dân địa Chính sách hòa giải cho phép chính phủ phương không có hoặc có rất ít vai trò quản lý. thiết lập thêm các KVBT ở vùng Himalya mà Tính tổng thể các tổ chức phi chính phủ và các không gặp phải sự phẫn nộ nào từ công chúng. tổ chức cộng đồng phụ trách quản lý 30% các Tính đến nay, trong số 20 KVBT của Nepal, KVBT, trong khi thành phần tư nhân hoàn toàn thì có đến 9 KVBT nằm ở vùng Himalaya, không tham gia vào quá trình quản lý ĐDSH, chiếm 77% diện tích khu vực( 26917 km2) theo tuy nhiên các khu vực trong diện phối hợp các hệ thống KVBT. Trong số 9 KVBT này, có quan lý (61,5%) rộng hơn khu vực chịu sự tới 4 KVBT là vườn quốc gia (VQG) và 5 là quản lý của chính phủ (38,49%). 40 năm trước KVBT ( mục V/VI theo IUCN). sự tham gia của tổ chức phi chính phủ và các Mặc dù các nhóm quản lý tại các KVBT tổ chức cộng đồng là không có và ít khi được tương tự nhau cơ chế quản lý (sự tham gia của nghĩ đến. công chúng vào các quá trình ra quyết định và Hơn nữa phân tích trên cũng chỉ ra rằng quyền quyết định của họ) lại khác nhau ở các các KVBT ở Himalya được sắp xếp quản lý KVBT khác nhau. [bảng 1]. Nhìn chung, hai với sự tham gia của người dân nhằm đảm bảo nhóm mô hình quản trị được áp dụng. Các sự tham gia của người dân địa phương và bản vườn quốc gia nằm hoàn toàn trong quản lý xứ đối với việc quản lý và bảo tồn ĐDSH của chính phủ v sự tham gia của người dân vào Các chương trình bảo tồn tại khu vực quản lý cũng như quá trình ra quyết định phần Himalaya lớn bị khước từ. Mặt khác, phương pháp tiếp Các chính sách và chương trình bảo tồn cận ra quyết định có sự phối hợp được áp dụng của chính phủ tại khu vực Himalaya thường trong việc quản lý VĐĐ và KVBT. Tại các mang tính hòa giải và thực dụng. Tại đây, việc khu vực này, giới chức trách và các tổ chức phi gắn kết bảo tồn với quá trình phát triển kinh tế chính phủ như NTNC mới người dân tham gia xã hội không chỉ có vai trò thiết yếu với việc vào việc lên kế hoạch chương trình thực hiện bảo tồn bền vững mà cũng là một ràng buộc/ và một phần ra quyết định và cả huy động mệnh lệnh đạo đức vì phần lớn khu bảo tồn ở nguồn lực. Tuy nhiên mức độ và bản chất của khu vực này nằm ở khu vực là nơi sinh sống cơ chế quản trị ở mỗi KVBT là khác nhau. của phần đông người nghèo với chỉ số phát [bảng 1]. triển con người (HDI) thấp. Các KVBT ở khu vực Himalya của Nepal Ví dụ, chỉ số HDI của quận Dolpha, địa (VQG đỉnh núi Everest, VQG Sagarmatha, bàn có Vườn quốc gia Phokshundo chỉ là KVBT Annapurna và KVBT Kanchenjunga) 0.371, ít hơn 43% so với Kathmandu và nhiều không chỉ được biết đến trên khắp thế giới vì hơn 21% so với mức bình quân quốc gia. vẻ đẹp tuyệt vời mà còn được công nhận vì có 40
  4. các mô hình quản lý KVBT thành công và tiêu Nepal được quản lý bởi 1 tổ chức phi chính biểu. KVBT Annapurna và KVBT phủ quốc gia và sau đó là cộng đồng địa Kanchenjunga là các KVBT đầu tiên của phương. Bảng 1.Mục tiêu quản lý, các kiểu quản lý và ra quyết định tại các KVBT ở Himalaya. Tên của các SNP, LNP & ANCA VĐĐ SNP, ACA, MCA & KCA khu vực bảo SPNP LNP và GSCA tồn (KVBT) SPNP Nhóm II V VI V V Mục tiêu và Một khu vực Khu vực Khu vực Khu vực được Khu vực được định nghĩa được thiết lập để được quản được thiết lập quản lý với quản lý bằng quản lý bảo tồn, quản lý, lý với các kế quanh một một kế hoạch một kết hoạch và tận dụng thế hoạch tiếp vườn quốc kết hợp để bảo kết hợp để giới hoang dã và hợp đối với gia hoặc khu tồn môi trường bảo tồn môi cảnh quan cùng việc bảo tồn dự trữ để tự nhiên và sử trường tự với môi trường tự môi trường người dân địa dụng bền vững nhiên và sử nhiên. tự nhiên và phương để các nguồn tài dụng bền việc sử dụng khai thác các nguyên thiên vững các bền vững sản phẩm nhiên. nguồn tài các nguồn rừng thường nguyên thiên tài nguyên xuyên. nhiên. thiên nhiên. Loại quản trị Chính phủ quản Chính phủ Chính phủ Các tổ chức Cộng đồng lý quản lý với quản lý cùng phi chính phủ địa phương sự hỗ trợ với w hợp tác quản lý với sự với sự giúp của cộng của cộng hợp tác của đỡ của chính đồng địa đồng địa cộng đồng địa phủ phương. phương phương Quyết định Duy nhất nhất Quyết định Chính phủ Ra quyết định Ra quyết định chính phủ ra được đưa ra cùng ra quyết theo kiểu đại theo kiểu đại quyết định có sự tham định diện diện vấn và hợp tác của chính phủ Mức độ tham gia của công chúng vào việc quản lý và ra quyết định. THẤP CAO (Nguồn: Tác giả, 2014) Cơ chế quản lý và quản trị của các KVBT này cũng như thu lợi từ việc bán các sản phẩm do các tổ chức phi chính phủ quản lý rừng. Nguồn thu nhập này được quay vòng để Vào năm 1986 chính phủ Nepal đã bàn thực hiện các hoạt động phát triên và bảo tồn giao trách nhiệm quản lý của ACA cho NTNC cho khu vực. ACA đã thu được 200 triệu Rupi để phát huy ý tưởng bảo tồn thiên nhiên dựa Nepal (2 tỷ đô la Mỹ) và đây là KVBT duy vào người dân vì người dân thông qua phương nhất ở Nepal tự phát triển mà không cần chính pháp tiếp cận phát triển kết hợp với bảo tồn để phủ và NTNC hỗ trợ tài chính. Tổ chức NTNC phát triển kinh tế xã hội vùng bền vững. Cùng tạo điều kiện cho việc thực hiện các hoạt động với các cơ quan quản lý, các tổ chức phi chính phát triển cộng đồng và bảo tồn được thực hiện phủ cũng đã ủy quyền cho người dân để cố bởi các ủy ban bảo tồn địa phương được biết định và thu phí du khách đến thăm khu vực đến như (CAMC) [xem hình 1]. Những ủy ban 41
  5. này được hình thành tại mỗi khu vực có Ủy chế quản lý (CCQL) được áp dụng hiện nay ban Phát triển Làng (đây là đơn vị hành chính nhìn chung thuộc các KVBT do vành đai đệm nhỏ nhất của chính phủ) với các đại diện là phụ (VĐĐ) và các tổ chức phi chính phủ quản lý. nữ, các nhà kinh doanh du lịch, nhóm văn hóa, Văn phòng công viên thực hiện tất cả các thanh niên và người nông dân ... Tính đến nay quyết định của mình dựa trên phương pháp ra ACA có 57 CAMC. Các cơ chế quản trị và quyết định có sự tham vấn và thực hiện các quản lý của 2 KVBT do tổ chức phi chính phủ hoạt động bảo tồn với sự tham gia hinh thức từ quản lý cũng tương tự với ACA tuy nhiên quy phía người dân. Năm ngoái ( Năm tài chính mô hoạt động của MCA và GSCA còn rất hạn 2010 – 2011) chính phủ đã phân bổ 15,42 triệu chế vì thiếu thu nhập khi so sánh với ACA. đồng Rubi Nepal để thực hiện các hoạt động Cơ chế quản trị và quản lý của KVBT do phát triển địa phương và các hoạt động bảo tồn cộng đồng quản lý khác nhau. Hi vọng rằng sau vài năm tới các Chính phủ ban hành KCA vào năm 1986 KVBT sẽ được quản lý theo đúng tinh thần của và bắt đầu các hoạt động bảo tồn thông qua các chính sách bảo tồn của chính phủ. ủy ban bảo tồn địa phương với sự giúp đỡ của Cơ chế quản lý và cai quản của các vành đai các cơ quan bảo tồn quốc tế như: Quỹ động vật đệm (VĐĐ): hoang dã thế giới WWF trong vòng 1 thập kỷ Chính phủ Nepal đã áp dụng quản lý nay chính phủ đã chính thức bàn giao lại trách VĐĐ vào năm 1996 với mục tiêu cải thiện mối nhiệm quản lý của KCA cho hội đồng quản lý quan hệ giữa người dân và vườn quốc gia vùng bảo tồn Kanchenjunga KCAMC vào năm thông qua việc giảm sự phụ thuộc của người 2006 đây là KVBT rộng hơn (200km2) do cộng dân vào các nguồn tài nguyên của vườn quốc đồng địa phương quản lý. Đại diện của các gia và tác động của các loài vật nơi đây đối với cộng đồng địa phương này gồm phụ nữ, nhóm sinh kế của người dân địa phương. Quy định dân tộc thiểu số và thiệt thòi khác, chịu trách này cho phép giới chức trách của vườn quốc nhiệm cho tất cả các khía cạnh của việc quản gia quy vòng 30% đến 50% nguồn thu nhập lý KVBT như lên kế hoạch, thực hiện, thu vốn, thông qua các hoạt động phát triển tại các khu áp dụng các quy tắc và kiểm soát các hoạt vực tiếp giáp với vườn quốc gia và việc bàn động trái phép. Một nhóm nhỏ các quan chức giao các khu vực rừng VĐĐ cho cộng đồng địa chính phủ gắn liền với KCAMC giúp hội đồng phương coi đây là cánh rừng do họ quản lý và này về vấn đề kỹ thuật và thực thi luật. sử dụng. Khu vực VĐĐ của mối vườn quốc Chú thích 1: Thành tựu vắn tắt của ACAP gia được chia thành nhiều đơn vị khác nhau ACAP có khả năng kết hợp giáo dục quản lý dựa trên kích cỡ quần thể sinh vật và diện tích tài nguyên thiên nhiên với nguồn năng lượng của VĐĐ. Tại mỗi đơn vị thành lập ủy ban sử thay thế, du lịch sinh thái, phát triển giới và dụng VĐĐ (BZUC). Hiện nay có 3, 12, 21, 17 nhiều chương trình phát triển khác. Các hoạt UB sử dụng VĐĐ tại lần lượt SNP, MBNP, động bảo tồn và phát triển của CAP được tài LNP và SPNP. Những cơ quan dựa trên cộng trợ phần lớn bởi phí vào cửa các khu bảo tồn. đồng này chịu trách nhiệm cho việc lập kế Nhận thấy rằng sự tham gia của người dân địa hoạch và thực hiện các hoạt động phát triển và phương là một yếu tố cơ bản của việc bảo tồn bảo tồn tại lãnh thổ của mình. Một hội đồng môi trường tự nhiên, ACPA kết hợp cộng đồng được thành lập, bao gồm thành phần từ chủ địa phương vào tất cả các giai đoạn của quá tịch của các ủy ban sử dụng VĐĐ và quản lý trình phát triển từ lập kế hoạch cho tới thực vườn quốc gia với tư cách là thư ký là đơn vị hiện và giám sát. Phương pháp tiếp cận này đã ra quyết định chính cho việc phê duyệt các kế đặt vai trò của ACA là một dự án mẫu ở châu hoạch và ngân sách của UB sử dụng VĐĐ Á. (Nguồn: [10]) cũng như giám sát tiến độ. Trong năm tài chính 2010 – 2011 chính phủ Nepal đã dành Các cơ chế quản lý và cai quản đối với các 23,4 Rupi Nepal (tương đương khoảng 246 khu vực bảo tồn (KVBT) do chính phủ quản nghìn Đô la Mỹ theo năm 2014) cho việc thực lý hiện nhiều hoạt động VĐĐ tại các vườn quốc KVBT Api Nampa (ANCA) được thiết gia này. [11]. lập vào năm 2010 và là KVBT duy nhất do chính phủ quả lý trực tiếp với sự hỗ trợ bảo tồn của các cộng đồng địa phương. Bời vì vườn quốc gia này còn mới mẻ, các cơ chế quản lý nơi đây không được phát triển đầy đủ. Các cơ 42
  6. Các thách thức, thiếu sót và thành tựu của cộng đồng như CAMC, BZMC không được các phương pháp quản trị bảo tồn giao quyền đầy đủ và tự hoạt động. (PPQTBT) có hợp tác viii. Phương pháp tiếp cận có sự tham gia Mỗi một cơ chế quản trị và quản lý của nhiều bên liên quan hiện chưa được áp KVBT được thực hiện tại khu vực Himalya dụng mặc dù bài toán bảo tồn vô cùng đa chiều của Nepal có những nhược điểm và ưu điểm và đa cấp. Các mô hình cai quản hiện nay phần nhất định. Hầu hết những nhược điểm này liên lớn là sự giàn xếp có hợp tác giữa DNPWC, quan tới vấn đề tổ chức và thực hiện cũng như các tổ chức phi chính phủ về bảo tồn thiên động lực và thái độ cá nhân. Tuy nhiên các cơ nhiên và các cộng đồng người địa phương. Vai chế bảo tồn hợp tác được lựa chọn tại các trò của các bên liên quan còn lại những người KVBT ở Himalya cũng đem lại thành công có thể trực tiếp hoặc gián tiếp đem lại lợi ích trong việc thúc đẩy ở mỗi quan hệ giữa người và ảnh hưởng cho các kết quả của trương trình dân và vườn quốc gia và sự hỗ trợ của cộng bảo tồn từ trước tới nay vẫn chưa được kết hợp đồng đối với hoạt động bảo tồn thiên nhiên, sự vào các mô hình quản lý hiện có. trao quyền cho người dân, những tiến triển đối Các thành tựu chủ yếu với kế sinh nhai của người dân, sự cải thiện và i. Các phương pháp tiếp quản theo kiểu mở rộng môi trường sống, bảo tồn động vật phối hợp đã giúp làm tăng hoặc nâng cao nhận hoang dã và giảm tình trạng săn trộm động vật. thức và lợi ích của người dân nơi đây đối với Những thách thức và tồn tại. vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý các i. Khả năng của các cơ quan cộng đồng khu vực được bảo tồn. còn yếu đã cản trở việc thiết lập các hệ thống ii. Những tiến triển về mối quan hệ giữa quản trị phù hợp. Thậm chí sau hơn 2 thập kỷ con người và môi trường hoang dã cũng như có sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ, các sự hợp tác bất chấp nhiều xung đột. ủy ban bảo tồn của ACA vẫn không thật sự sẵn iii. Những tiến triển về các cơ hội đem lại sàng để đảm nhiệm các trách nhiệm quản lý kế sinh nhai cho người dân và cơ sở hạ tầng được quy định tại điều lệ của ACA. nông thôn được ghi nhận sau khi các cơ chế ii. Các khu vực được bảo vệ phiếu thu quản lý hợp tác được áp dụng. nhập cũng gây cản trở quyền sở hữu quản lý iv. Những tiến triển về sản xuất và phân tối đa của các cơ quan địa phương. phối các sản phẩm lâm nghiệp cơ bản đã giúp iii. Các cơ quan chính phủ và tổ chức phi làm giảm áp lực sử dụng tài nguyên tại nhiều chính phủ không sẵn sàng giao lại cho các cơ khu vực quan trọng quan quản lý cũng là 1 chướng ngại vật khác v. Nững tiến triển về thảm thực vật và để xây dựng các khu bảo tồn do cộng đồng nhóm quần thể động vật hoang dã tăng cũng quản lý, được ghi nhận tại hầu hết các vườn Quốc gia iv. Những khó khăn để cân bằng quá trình nhờ vào các cơ chế quản lý hợp tác. phát triển và hoạt động bảo tồn là 1 trong vi. Gánh nặng tài chính của chính phủ đã những thách thức chính để đạt được tính hiệu được xóa bỏ tại nhiều khu vực được bảo tồn. quả cho khu bảo tồn được quản lý bởi cộng VD. ACA đề xuất rằng việc quản lý các khu đồng. vực trên có thể sẽ hiệu quả hơn và bền vững về v. Quá trình ra quyết định và các lợi ích mặt tài chính nếu như các hệ thống cai quản do của các cơ quan đã thu hẹp các tác động xã hội cộng đồng nắm giữ được thực hiện 1 cách phù của những chương trình trên và dẫn tới tình hợp. trạng công chúng ít tham gia vào các công vii. Hệ thống quản lý bảo tồn dựa trên trình đó. cộng đồng đã trao quyền cho người dân địa vi. Mâu thuẫn gia tăng giữa con người – phương đặc biệt là phụ nữ và phát huy tính dân thế giới hoang dã nằm ngoài vành đai chủ chốt chủ tại cấp địa phương. do những tiến bộ của môi trường sống động viii. Phương pháp tiếp cận quản lý và vật hoang dã và cơ chế đền bù lâu dài là chủ đề giám sát có sự phối hợp và dựa trên cộng đồng chính trong các cuộc đàm thoại của người dân đã giúp chính phủ Nepal thực hiện được cam địa phương về việc quản lý môi trường sống và kết quốc tế của mình, và làm gia tăng diện tích bảo tồn thế giới hoang dã. các khu vực được bảo tồn và thu hút sự ủng hộ vii. Tình trạng giới chức trách không ủy của quốc tế. quyền đầy đủ cho cộng đồng biến họ thành ix. Những cơ chế trên đây đã tạo nhiều cơ những con người què quặt. Hầu hết các tổ chức hội bảo tồn hơn cho các khu dự trữ thiên nhiên lớn, điều này sẽ đẩy mạnh khả năng đàn hồi 43
  7. của xã hội và hệ sinh thái trước những tác pháp tích hợp chương trình sẽ phù hợp hơn để động của BĐKH. đem lại những kết quả bảo tồn tốt hơn so với Kết Luận: phương pháp ép buộc và cô lập. Ngoài ra bài Những kinh nghiệm về quản lý các khu báo này cũng nhấn mạnh rằng sự đa dạng của vực bảo tồn ở khu vực Himalaya của Nepal các mô hình quản trị cần phải được thiết kế cho thấy rằng: Các khu vực được bảo tồn với cùng với việc cân nhắc bối cảnh sinh thái, kinh các hệ thống quản lý có sự tham gia của cộng tế, xã hội. Hệ sinh thái đa dạng được quản lý đồng sẽ được xã hội chấp nhận, tiết kiệm chi hiệu quả tại các khu vực rộng lớn đối với con phí kinh tế, và bền vững về mặt sinh thái. Tại người và môi trường bao gồm cả khả năng đàn quốc gia như Nepal và có thể tại nhiều quốc hồi trước những tác động của BĐKH sẽ chỉ gia đang phát triển khác nơi mà các cơ quan khả thi nếu thông qua các cơ chế quản lý bảo phụ trách còn non yếu, người dân còn nghèo tồn khác nhau. khó và áp lực của họ đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên rất lớn, thì các chiến lược bảo tồn dựa trên sự ủy quyền cho người dân và phương Tài liệu tham khảo: 1. BPP, "Hồ sơ đa dạng sinh học của Terai và Siwalik địa vật lý Zone". Dự án Hồ sơ đa dạng sinh học số 12. Kathmandu. Sở Công viên quốc gia và Bảo tồn động vật hoang dã (1995). 2. CBC, "Điều tra dân số nhà ở năm 2011 (Báo cáo quốc gia) Ủy ban Dân số Quốc gia" Chính phủ Nepal. Ban Thư ký Ủy ban Kế hoạch quốc gia, Trung ương Cục Thống kê, Kathmandu, Nepal, tháng 11/2012. 3. SB Bajracharya, G. Basnet, F Kharel, K. B Shah, H. S Baral, và R Charmakar. Khu bảo tồn Gaurishankar, NTNC, Kathmandu, Nepal (2011), trang 36. 4. JT Heinen, "Quan hệ Công viên và người dân Kosi Tappu trong hoạt động bảo tồn động vật hoang dã, Nepal: Đánh giá kinh tế xã hội". Bảo tồn môi trường. 20 (1) trang 25 - 34 (1993) 5. JT Heinen & Kattel, B. Kattel, "Một đánh giá của Pháp luật bảo tồn ở Nepal: Khu Bảo tồn tiến độ và nhu cầu trong tương lai". Quản lý môi trường. 16 (6) trang 723-733 (1992). 6. P. Budhathoki, " Sáng kiến Bảo tồn Cảnh quan ở Nepal: Cơ hội và thách thức. Trích trong: Brown, J và các tác giả. Phương pháp tiếp cận bảo vệ cảnh quan: Liên kết Thiên nhiên, Văn hóa và cộng đồng. Cambridge: IUCN (2005). trang 83-92. 7. DNPWC, "Đánh giá tác động xã hội và quản lý khung". Nepal: Tăng cường ứng phó khí hậu của Công viên các loài nguy cấp dự án Shey Phoksundo quốc gia, Dolpa và huyện Mugu, Sở công viên quốc gia và bảo tồn động vật hoang dã, Kathmandu, Nepal (2013). 8. SB Bajracharya, "Sự tham gia của cộng đồng trong bảo tồn: Đánh giá tác động và ảnh hưởng trong khu vực bảo tồn Annapurna, Nepal". Luận án Tiến sĩ Triết học đang thực hiện tại Đại học Edinburg. Edinburg: Đại học Edinburg (2004). 9. GS Gurung, "Đối chiếu đa dạng sinh học ưu tiên bảo tồn nhu cầu với sinh kế địa phương trong Khu bảo tồn Kangchenjunga, Nepal". Zurich: Đại học Zurich, (2006). 10. NTNC, "Báo cáo thường niên - năm 2012". Niềm tin quốc gia đối với bảo tồn thiên nhiên, Kathmandu, Nepal (2012). Trang 3. 11. DNPWC, Báo cáo thường niên - năm 2010/11. Sở công viên quốc gia và bảo tồn động vật hoang dã, Kathmandu, Nepal. (2011). Trang 29. 12. DNPWC, "Bảo tồn thách thức trong bối cảnh hiện tại". Kỷ yếu của Hội thảo Warden thứ 24 và Diễn đàn Hội nghị Vùng đệm thứ 6. Vườn quốc gia Chitwan. Nepal (2008). Trang 5-22 44
nguon tai.lieu . vn