Xem mẫu

  1. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 189–195 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14172 MEDICINAL PLANTS IN THE DIET OF TONKIN SNUB-NOSED MONKEY Rhinopithecus avunculus IN KHAU CA SPECIES AND HABITAT CONSERVATION AREA, HA GIANG PROVINCE Nguyen Thi Lan Anh Faculty of Biology, VNU University of Science, Ha Noi, Vietnam Received 10 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT Recent data in behavior, ecology and pharmacology suggested that animals use medicinal plants to control parasitic infections and relevant diseases. Results from previous studies showed equal values of medicinal plants for treating diseases in primates and humans. The present study initially assessed the use of medicinal plants in the diet of Tonkin Snub-nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) at Khau Ca Species and Habitat Conservation Area, Ha Giang province based on a review of previously published literatures on the pharmacology of plant species. Of the total thirty-two plant species observed in the diet of the monkey, fourteen are recognized as medicinal plants. Of which, four species are identified to have plant parts, which the monkeys eat and used for drugs for human. It is likely that this species has chosen food to cure itself. The relationships between plants, the monkey and humans observed in this study need to be investigated and researched to find high bioactive compounds for curing diseases in humans. Keywords: Tonkin Snub-nosed Monkey, diet, medicinal plants. Citation: Nguyen Thi Lan Anh, 2019. Medicinal plants in the diet of Tonkin Snub-nosed Monkey Rhinopithecus avunculus in Khau Ca species and habitat conservation area, Ha Giang Province. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 189–195. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14172. Corresponding author email: nguyenlananh.nd@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 189
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se1): 189–195 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14172 CÂY THUỐC TRONG THÀNH PHẦN THỨC ĂN CỦA VOỌC MŨI HẾCH Rhinopithecus avunculus Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG Nguyễn Thị Lan Anh Khoa Sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 10-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Một số công trình gần đây nghiên cứu về hành vi, sinh thái học và dược lý đã chỉ ra động vật có khả năng sử dụng thức ăn là thực vật làm thuốc để kiểm soát nhiễm ký sinh trùng và các bệnh liên quan. Những nghiên cứu trước đây cũng cho thấy, có một mối liên hệ giữa việc sử dụng thực vật làm thuốc trong điều trị bệnh ở người và của linh trưởng. Nghiên cứu này bước đầu xác định dược tính của thực vật có giá trị làm thuốc trong thành phần thức ăn của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Khau Ca, tỉnh Hà Giang. Mười bốn trong số ba mươi hai loài thực vật có trong thành phần thức ăn của Voọc mũi hếch được xác định là cây làm thuốc. Trong đó, bốn loài có phần thực vật mà Voọc mũi hếch chọn ăn giống như ở người sử dụng làm thuốc. Những kết quả này cũng cho thấy, có khả năng loài này đã lựa chọn thức ăn để tự chữa bệnh. Mối quan hệ giữa thực vật với Voọc và con người cần được khảo sát và nghiên cứu kỹ giúp cho việc tìm kiếm những hợp chất có hoạt tính sinh học cao chữa bệnh ở người. Từ khóa: Voọc mũi hếch, thức ăn, cây thuốc. Địa chỉ email liên hệ: nguyenlananh.nd@gmail.com MỞ ĐẦU 2003; Krief et al., 2005, 2006; MacIntosh & Hầu hết các loài linh trưởng, trong đó chủ Huffman, 2010). yếu là các loài khỉ ăn lá có chế độ ăn dựa trên Hiện nay, dưới tác động của nhiều yếu tố sự đa dạng của thực vật, từ đó chúng có được môi trường, sự cạnh tranh giữa các loài và đặc lượng calo và chất dinh dưỡng cần thiết cho biệt, khi tiếp xúc với các mầm bệnh sẽ tăng sự sống và sinh sản (Oats, 1987; Altmann, khả năng lây lan giữa người và nhiều loài 1998; Lambert, 2011). Thành phần thức ăn động vật hoang dã. Các mầm bệnh sẽ qua các bao gồm quả, lá, hạt, nhựa, vỏ cây và hoa tác nhân truyền nhiễm là ký sinh trùng, virus, (Lambert, 2011). Tuy nhiên, ngoài các chất vi khuẩn và nấm. Sự xuất hiện dịch bệnh dinh dưỡng, thực vật còn cung cấp nhiều chất truyền nhiễm kéo dài có thể sẽ tiêu diệt toàn khác, trong đó có các hợp chất thứ sinh mà bộ một quần thể (Deem, 2016; Wallis, 2000). phần lớn bị cho là ảnh hưởng đến sự lựa chọn Vì vậy, nghiên cứu về khả năng dùng thức ăn thức ăn của các loài linh trưởng (Glander, là cây thuốc để tự chữa bệnh ở một số loài 1982). Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng động vật, trong đó có linh trưởng, giúp con nhiều loài linh trưởng ăn thực vật có chứa cả người hiểu thêm về sự tự chữa bệnh của giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh, điều này cho chúng,. Đó là nghiên cứu về tập tính tìm kiếm thấy các hợp chất thứ sinh này có thể thực sự thức ăn, dược tính của cây thuốc giúp động có lợi cho sức khỏe của chúng (Carrai et al., vật phòng và kiểm soát bệnh tật của chúng 2003; Cousins và Huffman, 2002; Huffman, (Huffman, 2014). 190
  3. Cây thuốc trong thành phần thức ăn Dựa vào khả năng của động vật như các VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN loài khỉ nhân hình, khỉ cựu lục địa và bộ bán CỨU hầu, sử dụng cây thuốc làm thứa ăn để tự chữa Các bộ phận cây trong các loài thực vật bệnh, có thể giúp phát hiện ra các loại thuốc mà oọc mũi hếch chọn làm thức ăn trong mới có giá trị đối với con người (Ohigashi et KBT Khau Ca, Hà Giang. Thời gian nghiên al., 1994; Huffman et al., 1998; Krief et al., cứu từ 2009–2013. 2004). Hiện tượng một số động vật tự chữa bệnh (zoopharmacognosy) (Rodriguez và Địa điểm tiến hành nghiên cứu thuộc địa Wrangham, 1993) thường thấy ở động vật sử phận 3 xã: Tùng Bá (huyện Vị Xuyên), Yên dụng các hợp chất thứ sinh trong thực vật và Định và Minh ơn huyện Bắc Mê). các chất không phải dinh dưỡng có trong Phương pháp xác định thành phần cây thành phần thức ăn như một hình thức phòng thức ăn và bộ phận cây làm thức ăn dựa theo ngừa hoặc điều trị thụ động đối với các bệnh Le Khac Quyet et al. (2007) và trực tiếp quan như nhiễm ký sinh trùng (Huffman, 1997). sát loài thực vật mà các đàn voọc sử dụng làm oọc mũi hếch (Rhinopithecus thức ăn trong hu bảo tồn và qua phỏng vấn avunculus) là một trong 5 loài linh trưởng tổ trợ lý nghiên cứu của an quản lý đang bị đe dọa tuyệt chủng cao nhất trên thế Khau Ca. giới chwitzer, 15). Đây cũng là một Phương pháp xác định hàm lượng tannin: trong những loài linh trưởng đặc hữu của Phương pháp oxy hoá Phương pháp iệt am, hiện nay chỉ ghi nhận được ở hu Lowenthal): Chiết tannin trong các bộ phận bảo tồn loài và sinh cảnh Khau Ca (KBT cây trong các loài thực vật mà oọc mũi hếch Khau Ca) và khu vực Tùng Vài, huyện Quản Bạ thuộc tỉnh Hà Giang với ước tính còn chọn làm thức ăn. Pha loãng mẫu, tiến hành khoảng 150 cá thể (FFI Việt Nam, 2019). chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,1 N với Quần thể oọc mũi hếch sinh sống trong chỉ thị màu là dung dịch sulfo-indigo; 1 ml KBT Khau Ca có sinh cảnh biệt lập với Khu KMnO4 tương ứng với 4,157 mg tannin (Ngô bảo tồn thiên nhiên Du Già và các khu vực ăn hu, 11; Phạm hanh ỳ, ). lân cận (Nguyễn Thị Lan Anh và nnk., 2017; Tên loài cây thuốc được ghi nhận và công FFI Việt Nam, 2019). Do tác động của việc dụng chữa bệnh, đặc biệt liên quan đến hệ tiêu săn bắn, bẫy bắt, mất sinh cảnh và bệnh, R. hóa theo õ ăn Chi 1 ), guyễn Tập và avunculus đối mặt với việc suy giảm quần nnk. (2016). So sánh với tác dụng chữa bệnh thể. Theo Huffman (1997, 2014), khẩu phần của các bộ phận của cây thuốc được người sử ăn của động vật có thể có tác dụng với ký dụng. sinh trùng. Việc lựa chọn các loài thực vật hoặc chất khoáng của voọc có liên quan đến KẾT QUẢ khả năng tự chữa bệnh của chúng là một vấn Theo Nguyễn Thị Lan Anh và nnk. đề cần được nghiên cứu làm rõ. 17), đã ghi nhận được 3 loài thực vật Mục tiêu của bài báo này bước đầu xác thuộc 6 chi, họ thực vật bậc cao có các bộ định công dụng của cây thuốc có trong thức phận được oọc mũi hếch chọn ăn tại KBT ăn của oọc mũi hếch thông qua các thông Khau Ca là cuống lá, lá non, hoa, quả, hạt. tin về các loài cây thuốc được ghi nhận theo Kết quả phân tích các mẫu thức ăn thu được õ ăn Chi 1 ); guyễn Tập và cs. trong thức ăn của voọc, tham khảo các tài liệu (2016). ết quả nghiên cứu về công dụng của về dược học của õ ăn Chi 1 ) và các loài thực vật được R. avunculus dùng làm Nguyễn Tập và nnk. 16), chúng tôi đã thức ăn để tự chữa bệnh sẽ cho biết thêm về thống kê được 14 loài (chiếm 43,75%) cây tập tính của loài và là cơ sở khoa học giúp thuốc trong 32 loài thực vật mà voọc sử dụng phát hiện các hợp chất có hoạt tính sinh học làm thức ăn có công dụng chữa bệnh ở người dùng cho người. (bảng 1). 191
  4. Nguyen Thi Lan Anh et al. n Công dụng của các cây thuốc được ghi nhận trong thức ăn của Voọc mũi hếch ở khu bảo tồn Khau Ca Bộ phận Các bộ phận làm thuốc đã được ghi nhận ở STT Tên Việt Nam Tên khoa học MH ăn người Họ hầu dầu 1. Euphorbiaceae Chòi mòi gân Antidesma montanum Lá: Chữa bệnh hoa liễu, khí hư, làm ra mồ á non lõm Bl. hôi, đau dạ dày, ung sang thũng độc (*) Bridelia retusa (L.) 1 Đỏm lá lớn Quả chín Vỏ thân: Chữa tê thấp (*) Spreng. Sapium rotundifolium 2 Sòi lá lớn Hạt Lá: chữa rắn cắn, mụn lở, nấm da (*) Hemsl. Họ gũ gia b 2. Araliaceae Lõi thân: Lợi sữa, chữa phù thũng, đái rắt, tê Đu đủ rừng rỉ Trevesia palmate thấp, làm thuốc hạ nhiệt, làm phổi bớt nóng 3 uả xanh sắt (Roxb. & Lindl.) Vis. [30]. Lá: chữa tê liệt bại người, gãy xương, đòn ngã tổn thương, vết dao chém (*) Thân và rễ: dùng làm thuốc bổ, chữa cảm sốt, Schefflera venulosa kháng viêm, thấp khớp, phong thấp, liệt Chân chim lá (W.& Arn.) Harms. In dương ở đàn ông, phụ khoa, phù thũng, giải 4 Cuống lá nhỏ Engl. Prante độc, dạ dày và hành tá tràng loét sưng đau *, **). Lá: viêm da dị ứng, eczema, ngoại thương xuất huyết (*, **) Họ oan 3. Meliaceae Aglaia elaeagnoides 5 Ngâu nhót Quả Quả: chữa viêm, phong hủi (*, ***) (A. Juss.) Benth. Họ Đay 4. Tiliaceae Excentrodendron uả xanh, 6 Nghiến tonkinensis (Gagn.) hoa, lá Vỏ thân: chữa kiết lỵ, ỉa chảy (*, ***) Chang & Miau. non Họ a 5. Annonaceae Polyalthia thorelii 7 Nhọc lá nhỏ Hoa Vỏ thân: chữa đau dạ dày (*, ***). (Pierre) Fin & Gagn. Họ ồ hòn 6. Sapindaceae 8 Sâng Pometia pinnata Forst. uả xanh Lá và vỏ được dùng làm thuốc (ở Fidji) (***) Họ ứa 7. Cruciferae Quả: chữa ngộ độc cá, hóc xương cá, nứt nẻ do khô lạnh, lở ngứa như lở miệng, sâu răng (*). Rễ: phong thấp đau lưng, đau dạ dày Garcinia fagraeoides uả xanh, 9 Trai lý (*,***). Lá: cảm mạo, viêm đường hô hấp A. Chev. cuống lá trên, viêm phổi, sang thũng ghẻ lở (*). Vỏ thân và cành lá trị vết thương bỏng, cháy (***) Garcinia vilersiana uả xanh, 10 Trai trắng Vỏ cây: chữa bong gân (***) Pierre cuống lá Họ Du 8. Ulmaceae Centis philippense Gỗ: trị thổ tả, ho và viêm màng phổi ở Đông 11 ếu Cuống lá Blaco Malayxia (***) Họ ai 9. Urticaceae Debregeasia squamata Rễ, lá: Chữa phong thấp sưng đau, vô danh 12 Trứng cua á non Wilmot - Dear. thũng độc (*) Họ hụ đào 10. Icacinaceae Iodes seguini (Levl.) Cuống lá, Rễ, thân: chữa phong tê thấp, tắc sữa, rắn cắn, 13 ử quả seguin Rehd. quả chín viêm thận (rễ) (*,***) Ghi chú: *: Nguyễn Tập và nnk. (2016); **: õ ăn Chi (2012), tập 1; ***: õ ăn Chi (2012), tập 2. 192
  5. Cây thuốc trong thành phần thức ăn Trong số 14 loài cây thuốc, 5 loài có khả cuống lá, lá non, hoa, quả, hạt) của 32 loài năng chữa một số bệnh ở người liên quan đến thức ăn của Voọc mũi hếch ở KBT Khau Ca. hệ tiêu hóa như Chân chim lá nhỏ Schefflera Hàm lượng tannin trong lá và quả của 4 cây venulosa), Nghiến (Excentrodendron được voọc ăn là những cây đã được sử dụng tonkinensis), Nhọc lá nhỏ (Polyalthia làm thuốc cho người có kết quả, đó là lá của thorelii), Trai lý (Garcinia fagraeoides) và Chòi mòi gân lõm (Antidesma montanum) là Sếu (Centis philippense). goài ra, đã xác 7,81%; Trứng cua lông (Debregeasia định được lá và quả của 4 loài (chiếm squamata) là 4,51%. Quả của Ngâu nhót 28,57%) mà voọc chọn ăn được sử dụng làm (Aglaia elaeagnoides) là 5,66%; Trai lý thuốc, trong đó có lá của Chòi mòi gân lõm (Garcinia fagraeoides) là 7,3 %. Hàm lượng (Antidesma montanum) và Trứng cua lông này khá cao trong thức ăn mà oọc mũi hếch (Debregeasia squamata) có tác dụng chữa sử dụng có thể có mối liên quan đến sự nhiễm bệnh phụ khoa, cảm mạo, đau dạ dày, kháng ký sinh trùng ở voọc. viêm và đau xương khớp; quả của Ngâu nhót Với những kết quả trên, bước đầu mới (Aglaia elaeagnoides) và Trai lý (Garcinia chỉ có thể cho rằng oọc mũi hếch lựa chọn fagraeoides) có tác dụng chữa ngộ độc cá, hóc thực vật làm thức ăn nhằm đảm bảo các chất xương cá, viêm da, chữa viêm và phong hủi. dinh dưỡng trong các bộ phận của cây hơn Bảng 1 cho thấy, ít nhiều có sự khác nhau việc chọn thức ăn theo công dụng làm thuốc. giữa các bộ phận của 14 cây thuốc được con Có hay không khả năng voọc chủ động chọn người sử dụng và voọc chọn ăn. heo õ thức ăn để tự chữa bệnh cần được nghiên cứu Văn Chi 1 ) và Nguyễn Tập và nnk. làm sáng tỏ. (2016), phần cây được sử dụng chữa bệnh THẢO LUẬN bao gồm vỏ thân (6 loài); lá (6 loài); rễ (4 loài); quả, thân (2 loài); lõi thân (1 loài); còn Các nghiên cứu về tập tính tự chữa bệnh ở voọc chủ yếu ăn quả (8 loài), lá (3 loài) và linh trưởng đã được nghiên cứu ở tinh tinh cuống lá (5 loài) (bảng 1). Một số công bố (Huffman and Seifu, 1989; Huffman et al., chưa thấy ghi nhận công dụng chữa bệnh 1993, 1996, 1997; Huffman and Caton, 2001). của cuống lá. Trong các nghiên cứu trước, Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ trực quả và cuống lá là thức ăn chủ yếu của oọc tiếp giữa nhiễm ký sinh trùng và sự tự dùng mũi hếch guyễn Thị Lan Anh và nnk., thuốc của chúng ở ngoài tự nhiên. Ở một số 2017; Le Khac Quyet et al., 2007). Khi phân động vật khác, cũng đã ghi nhận được hợp tích về sinh thái dinh dưỡng trong 32 loài chất alkaloid có trong rễ của cây lựu thức ăn của VMH, quả là nguồn thức ăn giàu (Punicum granatum) tiêu diệt được sán dây ở protein, đường, tinh bột và lipid nhất; sau đó lợn và tannin trong vỏ cây Dà vôi (Ceriops mới đến hạt, hoa và lá non. Hạt và quả là candoleana) có thể kiểm soát được ký sinh nguồn cung cấp năng lượng trao đổi cao trùng ở tê giác (Huffman, 2003). nhất; cuống lá là nguồn cung cấp chất Để hiểu rõ hơn nữa về tập tính tự chữa khoáng tốt nhất, đặc biệt là canxi. á non bệnh của oọc mũi hếch đối với sự nhiễm ký cũng là nguồn protein, đường, tinh bột, lipid sinh trùng ở KBT Khau Ca, các nghiên cứu nhưng có hàm lượng tannin cao nhất và năng tiếp theo có thể tập trung vào điều tra thành lượng trao đổi thấp (Nguyễn Thị Lan Anh và phần loài ký sinh trùng đường ruột ở voọc; nnk., 2017). xác định loại tannin nào tannin thủy phân hay Một số hợp chất tannin đã được sử dụng tannin cô đặc) có tác dụng trong điều trị ký trong y dược để chữa bệnh đường ruột (tiêu sinh trùng trong 14 cây thuốc. Đây là cơ sở chảy, kiết lị…), sát trùng, giải độc, cầm máu ở khoa học để đánh giá được mối tương quan người ( gô ăn hu, 11; Phạm Thanh Kỳ, giữa các hợp chất có hoạt tính sinh học trong 2002). Bằng phương pháp định tính và định thức ăn của oọc mũi hếch với ký sinh trùng lượng, đã xác định được sự có mặt cũng như đường ruột. goài ra, điều tra tri thức bản địa hàm lượng của tannin trong 63 mẫu vật trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng 193
  6. Nguyen Thi Lan Anh et al. các dân tộc sinh sống gần Khu bảo tồn cũng Huffman M. A., Seifu M., 1989. Observations như ở tỉnh Hà iang để xác định mối liên hệ on the illness and consumption of a giữa việc ăn thực vật của voọc và sự sử dụng possibly medicinal plant, Vernonia dược liệu của con người sẽ giúp cho việc tìm amygdalina (Del.), by a wild chimpanzee kiếm các hoạt chất sinh học trong thực vật làm in the Mahale Mountains National Park, thuốc chữa bệnh ở người. Tanzania. Primates, 30: 51–63. KẾT LUẬN Huffman M. A., S. Gotoh, D. Izutsu, K. Koshimizu, Kalunde M. S., 1993. Further Trong 32 loài thực vật quan sát thấy oọc observations on the use of the medicinal mũi hếch sử dụng làm thức ăn ở KBT Khau plant, Vernonia amygdalina (Del) by a Ca, đã xác đinh có 14 cây thuốc (chiếm wild chimpanzee, its possible effect on 43,75%), 4 loài trong số 14 cây thuốc (chiếm parasite load, and its phytochemistry. Afr. 28,57%) có những bộ phận mà Vọoc sử dụng Study Monogr., 14: 227–240. làm thức ăn cũng là những nguyên liệu mà người sử dụng làm thuốc. Huffman M. A., J. E. Page, M. V. K. Sukhdeo, S. Gotoh, M. S. Kalunde, T. ự lựa chọn thức ăn của oọc mũi hếch Chandrasiri, Towers G. H. N., 1996. Leaf- theo các mô hình của sinh thái dinh dưỡng swallowing by chimpanzees, a behavioral (thức ăn cung cấp đủ dinh dưỡng) chứ không adaptation for the control of strongyle phải chọn thức ăn để tự chữa bệnh. nematode infections. Int. J. Primatol., 17: TÀI LIỆU THAM KHẢO 475–503. Altmann S. A., 1998. Foraging for Survival, Huffman M. A., 1997. Current evidence for Yearling Baboon in Africa. Chicago Uni- self-medication in primates: a multidis- versity of Chicago Press., 617 pp. ciplinary perspective. Yearbk. Phys. Anthropol., 40: 171–200. Carrai V., Borgognini-Tarli S. M., Huffman M. A., Bardi M., 2003. Increase in tannin Huffman M. A., S. Gotoh, L. A. Turner, M. consumption by sifaka (Propithecus Hamai, Yoshida K., 1997. Seasonal trends verreauxi verreauxi) females during the in intestinal nematode infection and birthseason: a case for self-medication in medicinal plant use among chimpanzees prosimians? Primates, 44, 61–66. in the Mahale Mountains National Park, Tanzania. Primates, 38: 111–125. Cousins D., Huffman M. A., 2002. Medicinal properties in the diet of gorillas: anethno- Huffman M. A., Ohigashi H., Kawanaka M., pharmacological evaluation. Afr. Study Page J. E., Kirby G. C., Gasquet M. and Monogr., 23: 65–89. Murakami K. K., 1998. African great ape self-medication: a new paradigm for Deem S. L. 2016. Conservation medicine: a treating parasite disease with natural solution-based approach for saving medicines. In: Ebizuka, Y. (Ed.), Towards nonhuman primates. In M.T. Waller, ed. Natural Medicine Research in the 21st Ethnoprimatology: Primate Conservation Century. Elsevier Science B. V., in the 21st Century. Springer, Switzerland, Amsterdam, pp. 113–123. 63–76. Huffman M. A., Caton J. M., 2001. Self- FFI Việt Nam, 2019. https://www.fauna- induced increase of gut motility and the flora.org/projects/conserving-tonkin-snub- con-trol of parasitic infections in wild nosed-monkey-vietnam. chimpanzees. Int. J. Primatol., 22: Glander K. E., 1982. The impact of plant 329–346. secondary compounds on primate Huffman M. A., 2003. Animal self- feedingbehavior. Am. J. Phys. Anthropol., medication and ethnomedicine: 25(Suppl. 3): S1–S18. exploration and exploitation of the 194
  7. Cây thuốc trong thành phần thức ăn medicinal properties of plants. Proc. Nutr. gô ăn hu, 11. Bài giảng dược liệu, tập Soc., 62: 371–381. I. rường đại học Dược Hà Nội, 300 tr. Huffman M. A., Vitazkova S. K., 2014. Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn uân Đặng, Primates, Plants, and Parasites: The Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Anh Đức, Evolution of Animal Self-Medication and 17. inh thái dinh dưỡng của Voọc mũi Ethnomedicine. In: Ethnopharmacology. hếch (Rhinopithecus avunculus) ở Hà ©Encyclopedia of Life Support Systems Giang, Việt am. xb Đại học Quốc gia (EOLSS), Vol. 2, 183–201. Hà Nội, 184 tr. Krief S., M. Martin, P. Grellier, J. Kasenene, Nguyễn Tập và nnk., 2016. Danh lục cây Sévenet T., 2004. Novel antimalarial thuốc Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ compounds isolated in a survey of self- thuật, 1191 tr. medicative behavior of wild chimpanzees Oats J. F., 1987. Food distribution and in Uganda. Antimicrob. Agents foraging behavior. In: Smuts B. B., Chemother, 48: 3196–3199. Cheney D. L., Seyfarth R. M., Wrangham Krief S., C. M. Hladik, Haxaire C., 2005. R. W., Struhsaker T. T. (Eds.), Primate Ethnomedicinal and bioactive properties Societies. University of Chicago Press, of the plants ingested by wild Chicago. chimpanzees in Uganda. J. Ohigashi H., Huffman M. A., Izutsu D., Ethnopharmacol. 101: 1–15. Koshimizu K., Kawanaka M., Sugiyama Krief S., Wrangham R. W. and Lestel D., H., Kirby G. C., Warhurst D. C., Allen 2006. Diversity of items of low nutritional D., Wright C. W., Phillipson J. D., value ingested by chimpanzees from Timmon-David P., Delmas F., Elias R., Kanyawara, Kibale National Park, Balansard G., 1994. Toward the chemical Uganda: an example of the etho-ethnology ecologyof medicinal plant use in of chimpanzees. Social Science chimpanzees: the case of Vernonia Information, 45(2): 227–263. amygdalina, a plantused by wild Lambert J. E., 2011. Primate nutritional chimpanzees possibly for parasite-related ecology. Feeding biology and diet at diseases. J. Chem. Ecol., 20: 541–553. ecologi-cal and evolutionary scales. In: Phạm hanh ỳ, guyễn hị âm, rần ăn Campbell C., Fuentes A., MacKinnon, K., hanh, . ài giảng dược liệu, tập 1. Panger M., Bearder S. (Eds.), Primates in xb Y học, 185 tr. Perspective. University of Oxford Press, Oxford, pp. 512–522. Rodriguez E., Wrangham R. W., 1993. Zoopharmacognosy: the Use of Medicinal Le Khac Quyet, Nguyen Anh Duc, Vu Anh Plants by Animals. In: Downum K. R., Tai, Covert H. H. and Wright, B. W., Romeo J. T., Stafford H. (Eds.), Recent 2007, Diet of the Tonkin snub-nosed Advances in Phytochemistry, monkey (Rhinopithecus avunculus) in the Phytochemical Potential of Tropic Plants. Khau Ca area, Ha Giang Province, PlenumPress, New York, pp. 89–105. Northeastern Vietnam. Vietnamese Journal of Primatology, pp. 75–83. õ ăn Chi, 12. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, 1675 tr. MacIntosh A. J. J., Huffman M. A., 2010. Towards understanding the role of diet õ ăn Chi, 1 . ừ điển cây thuốc Việt in host-parasite interactions in the case Nam. Nxb Y học, Hà Nội, tập 2, 1541 tr. of Japanese macaques. In: Nakagawa F., Wallis J., 2000. Prevention of disease Nakamichi M., Sugiura H. (Eds.), The transmission in primate conservation. Japanese Macaques. Springer, Tokyo, Annuals of New York Academy of Science, pp. 323–344. 916: 691–693. 195
nguon tai.lieu . vn