Xem mẫu

  1. Câu hỏi ôn tập môn xã hội học Câu 1: Ý nghĩa và vai trò của xã hội trong quản lý ? XHH là một khoa học nghiên cứu các sự kiện XH, hiện tượng XH quá trình XH, cơ cấu XH, thể chế XH trong sự vận động và diễn biến phức tạp và các sự kiện hiện tượng đó nằm trong một chỉnh thể thống nhất. (XHH là coøn laø moät moân KH nghiên cứu sự hình thành và phát triển vận hành các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng XH, là KH nghiên cứu về các mối quan hệ XH với tính cách là cơ sở tác động qua lại giữa các cá nhân và các nhóm, các cộng đồng XH, và là KH về quy luật hành động của quần chúng. XHH ra ñôøi ñaàu tieân ôû caùc nöôùc Chaâu AÂu, sau ñoù phaùt trieån ra caùc khu vöïc khaùc nhö Baéc Myõ, Chaâu AÙ. Moân khoa hoïc naøy coù coâng lao ñoùng goùp cuûa nhieàu nhaø XHH, nhöng tieâu bieåu nhaát laø A.Coângtô, H.Spencer, Duychkhem, M.Veâbô vaø C.Mac. XHH ra đời từ những điều kiện, tiền đề về KT-CT và lý luận KH Điều kiện về KT: đó chính là sự ra đời và phát triển khách quan của CNTB, cuộc CM công nghiệp bùng nổ, đô thị hóa và CM thương mại dưới sự tác động của CNH ñaõ laøm hình thaønh neân caùc khu CN, khu ñoâ thò, thaønh phoá lôùn, taùc ñoäng ñeán noâng thoân, làm cho 1 số lượng dân cư khá lớn từ nông thôn chuyển đến caùc khu vöïc ñang hình thaønh ñoâ thò. Những biến đổi trên đã tác động mạnh mẽ dẫn đến sự thay đổi toàn bộ đời sống XH, lay chuyển tận gốc trật tự KT cũ đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm trước đó, hình thái KT-XH kiểu phong kiến bị sụp đỗ, từ đó, kéo theo sự biến đổi trong đời sống XH, hệ thống giá trị, văn hoá của XH hiện đại thay thế hệ thống giá trị, văn hoá của XH nông nghiệp truyền thống, các mối quan hệ XH đa dạng và trở nên phức tạp hơn. Nhiều vấn đề XH phát sinh cũng được giải quyết. Điều kiện như thế đòi hỏi về mặt nhận thức KH phải có 1 ngành KH thích hợp ra đời để giải quyết các vấn đề mới phát sinh đó chính là XHH. Điều kiện CT, đó chính là những biến động chính trị lớn ở Pháp, Anh, Đức, Ý,… góp phần làm thay đổi thể chế CT, trật tự XH Châu Âu, mà điển hình là cuộc CM TS Pháp năm 1789, đánh dấu cho thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến thay bằng NNTS. Trong thời kỳ này mâu thuẫn về lợi ích giữa các tầng lớp XH, nhất là GCTS và GCCN VS đã lên đến đỉnh cao, làm bùng nổ cuộc CMVS đầu tiên - Công xã Pari năm 1871. Những biến động trên đã tác động to lớn đến các nhà XHH cũng như nhiều nhà tư tưởng khác đã quan tâm nghiên cứu để tìm cách lý giải phù hợp nhất. Điều kiện tiền đề về lý luận KH của XHH chính là những thành tựu của KHTN và KHXH, những phát minh mới, các quy luật tự nhiên được phát hiện ra, giúp các nhà XHH thấy được những mô hình về cách xây dựng lý thuyết, các nghiên cứu quá trình, hiện tượng XH 1 cách KH. Trong KH, XH xuất hiện những nhân tố XH mới lý giải XH ra đời phương pháp luận nghiên cứu KH thế giới có thể hiểu và giải thích được bằng các khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu KH, đó là nhân tố cho sự ra đời và phát triển XHH. Xác định đối tượng nghiên cứu của XHH là gì thì hiện nay vẫn còn là vấn đề đang tiếp tục tranh luận, bởi vì có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu veà XH, nhưng tổng hợp các quan điểm thì XHH nghiên cứu veà lónh vöïc xaõ hoäi thoâng qua nghieân cöùu nhöõng quaù trình, nhöõng vaán ñeà XH, các sự kiện, hiện tượng XH, thể chế XH (ví duï nhö: Coâng nghieäp hoaù, ñoâ thò hoaù), caùc xung ñoät, ñoå vôõ XH, VH XH; tất cả những quan hệ XH, nhöõng haønh vi XH cuõng nhö caùch thöùc, hình thöùc toå chöùc cuûa con ngöôøi trong quaù trình toàn taïi vaø phaùt trieån; quy luật hình thành biến đổi và phát triển của XH; thực trạng của XH; nghiên cứu hệ thống XH, cơ cấu XH (ở tầm vĩ mô); nghiên cứu hành vi con người (ở tầm vi mô). Töø ñoù, XHH coù nhieàu chuyeân ngaønh nghieân cöùu khaùc nhau veà XH (nhö XHH veà hoân nhaân vaø gia ñình, XHH veà toäi phaïm, …). Xuất phát từ mối quan hệ và sự tác động qua lại của XHH với thực tiễn XH, XHH có 3 chức năng cơ bản sau: - Chức năng nhận thức : XHH cung cấp tri thức KH về bản chất hiện thực XH và con người . XHH cung cấp một hệ thống các khái niệm phạm trù, lý luận và phương pháp nghiên cứu, trên cơ sở đó XHH giúp người nghiên cứu có thể phát hiện ra các qui luật tính quy luật, cơ chế nảy sinh, sự vận động và phát triển của các quá trình XH. XHH Mácxít đòi hỏi nhận thức XHH phải vạch ra được cơ cấu thực của các quá trình hiện tượng của thế giới vật chất, từ đó giúp cho con người nhận thức đúng (phaûi-traùi, ñuùng sai)và góp phần cải tạo đời sống của mình. 1
  2. - Chức năng thực tiễn: Xuất phát từ mối quan hệ giữa XHH và thực tiễn XH, từ mối quan hệ giữa sự quan sát trực tiếp với các logic về thực tại XH… , chức năng nay cung cấp thông tin cho những hoạt động thực tiễn của con người và XH . XHH cung cấp các sự kiện cho việc quản lý các quá trình XH . Qua điều tra thực tiễn và kiểm nghiệm thực tiễn, XHH giúp cho sụ điều chỉnh các quá trình XH, giúp cho sự dự đoán và dự báo về các quá trình phát triển của XH . - Chức năng tư tưởng: XHH tham gia vào quá trình giáo dục tư tưởng, quá trình đấu tranh tư tưởng để đảm bảo tính khách quan, tính KH . Đặc biệt là XHH Mác xít đã thể hiện chức năng này ở điểm trang bị thế giới quan KH của CNMLN, tư tưởng HCM để nâng cao lý tưởng XHCN, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, giáo dục ý thức về vai trò, trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tính tö töôûng, tính Ñaûng, tính trieát hoïc cuûa XHH Maùc-Leânin ñaõ coù vai troø quan troïng trong vieäc ñònh höôùng nhaän thöùc vaø hoaït ñoäng thöïc tieãn cho nghieân cöùu XHH. XHH có 5 phương pháp nghiên cứu cơ bản: Thứ nhất, cụ thể hoá phương pháp triết học XH trong việc nghiên cứu XH 1 cách toàn diện như 1 hệ thống XH. Thứ hai, XHH đòi hỏi phải nghiên cứu XH dưới góc độ cơ cấu, sự hình thành, phát triển chức năng và làm rõ vị trí tương tác của nó, vì vậy cần vận dụng phương pháp cơ cấu và chức năng. Thứ ba, xây dựng khung lý thuyết tối thiểu ban đầu để khảo sát thực tại XH, nhà XHH xác định đối tượng nghiên cứu của mình dựa trên các ý tưởng, các giả thuyết và phải xây dựng lý thuyết làm công cụ trí tuệ, giúp người nghiên cứu hiểu được thực tại nào đó, giải thích 1 số sự kiện nhất định. Thứ tư, phải xây dựng nhiều phương pháp như phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp trưng cầu ý kiến, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê… để thu thập thông tin và xử lý thông tin. ( đây chính là phương pháp nghiên cứu riêng của XHH) Thứ năm, XHH có thể sử dụng các phương pháp khác như phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp phân tích mối liên hệ giữa các biến số, phương pháp phân tích nhân quả, phương pháp thực nghiệm và đồng thời phải biết cách sử dụng cả những phương pháp của những ngành KH khác để nghiên cứu vấn đề 1 cách khách quan, KH. Nhö vaäy, XHH vaän duïng nhöõng phöông phaùp nghieân cöùu cuï theå ñeå giaûi quyeát nhöûng vaán ñeà cô baûn sau: Ñoù laø xñ ñöôïc vaán ñeà nghieân cöùu vaø nhieäm vuï nghieân cöùu; xaây döïng moâ hình, khung lyù thuyeát; xñ phöông phaùp nghieân cöùu; tieán haønh nghieân cöùu ñieàu tra thöïc teá; ñaùnh giaù, keát luaän veà vaán ñeà ñaõ nghieân cöùu. * Ý nghĩa (vai troø) việc nghiên cứu nội dung này trong điều kiện nước ta hiện nay? Ở VN, nhìn chung bộ môn XHH còn tương đối mới mẻ, các nghiên cứu về XHH chưa gập được sự quan tâm của XH. Mặt khác, chất lượng của các công trình nghiên cứu này cũng là 1 vấn đề đáng quan tâm, 1 số nhà nghiên cứu mãi chạy theo các dự án để tăng thu nhập mà ít quan tâm tới chất lượng nghiên cứu. Đây cũng là thực trạng chung của các nghiên cứu ở VN. Sản phẩm nghiên cứu xong để cất vào tủ, ít được áp dụng trong thực tiễn. Về tình hình phát triển KT-XH, sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới đất nước có sự thay đổi cơ bản và toàn diện KT tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp CNH – HĐH, phát triển KT thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhiều KCN lớn được tập trung hình thành và ngày càng phát triển, quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, các luồng di dân từ nông thôn ra thành thị để tìm việc làm diễn ra với mức độ lớn, thương mại trong nước và quốc tế ngày càng mở rộng về quy mô và trình độ. Cơ cấu XH VN cũng có nhiều thay đổi, kể cả cấu trúc, quan hệ gia đình và cả những chuẩn mực giá trị đạo đức XH. Tuy nhiên đất nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển kinh tế còn lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh vực văn hoá, XH, xây dựng hệ thống CT, còn nhiều yếu kém. Chưa thực hiện tốt việc kết hợp tăng trưởng KT với tiến bộ và công bằng XH. Môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng giãn ra. Nhu cầu về việc làm chưa được đáp ứng tốt, có nhiều vấn đề mới nảy sinh nhất là trên lĩnh vực XH. Việc xây dựng nếp sống 2
  3. VH chưa được coi trọng đúng mức. Tình trạng suy thoái xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn XH và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ. Từ thực trạng về tình hình KT-XH hiện nay của nước ta, việc nghiên cứu XHH là hết sức quan trọng. Thứ nhất, XHH nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc các mặt của đời sống XH, nghiên cứu sâu mối quan hệ giữa con người trong sự tương tác với môi trường XH, mối quan hệ giữa các nhóm, các giai tầng trong cơ cấu XH, sự tương tác giữa hệ thống XH này với hệ thống XH khác, từ đó giúp cho các nhà quản lý treân caùc lónh vöïc coù nhöõng tri thöùc môùi, naém baét ñöôïc tình hình thöïc tieãn, lòch söû, nắm bắt được thực trạng XH cuûa töøng giai ñoaïn, nhöõng yeâu caàu cuûa XH. Treân cô sôû ñoù, xaây döïng taát caû caùc chöông trình haønh ñoäng, đưa ra những kiến nghị xác đáng và các giải pháp nhằm tác động vào XH theo chiều hướng tích cực, hiệu quả, khoa hoïc hôn choáng tö duy yù chí, chuû quan, aùp ñaët gay nguy haïi cho coâng vieäc chung. Thứ hai, bằng các phương pháp đặc thù của XHH như việc thu nhập, phân tích các chứng cứ và số liệu, XHH có khả năng đưa ra những dự báo XH, phát hiện ra những mối quan hệ giữa các hiện tượng và quá trình XH, từ đó có thể thấy được thực trạng của vấn đề diễn ra trong tiến trình XH cần được xử lý và đề xuất ra các kiến nghị, giải pháp về mặt XH. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý, các nhà hoạch định và thực thi chính sách có cơ sở KH để đề ra các quyết định quản lý. Cuï theå, ôû nöôùc ta hieän nay, trong coâng cuoäc xaây döïng CNXH, coù nhieàu vaán ñeà môùi phaùt sinh, nhaát laø treân lónh vöïc XH. Vieäc nghieân cöùu XH giuùp cho caùc naøh laõnh ñaïo naém baét ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm lòch söû trong töøng giai ñoaïn, treân cô sôû ñoù xaây döïng caùc chính saùch XH ñuùng ñaén., phuø hôïp cho ñaát nöôùc phaùt trieån, hoaëc trong saûn xuaát kinh doanh, trong quaûn lyù caùc ñôn vò cuõng cần phaûi coù nhieàu thoâng tin cần thieát ñeå coù phöông aùn, keá hoaïch toát. Thứ ba, qua chức năng tư tưởng, XHH giúp cho cán bộ hình thành phong cách làm việc KH, phong cách làm việc lãnh đạo đúng đắn, giúp chúng ta hiểu hơn về quần chúng nhân dân lao động, về tâm tư nguyện vọng, để có những chính sách vận động thuyết phục, sử dụng tốt nguồn nhân lực con người trong quá trình công tác để XH phát triển đi lên đúng quy luật khách quan. Trong giai đoạn đến khi nước ta phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại, nhiệm vụ XHH ngày càng quan trọng, caùc nhaø XHH cần phải năng nổ và thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống XH để thực hiện chức năng thực tiễn của mình, đồng thời góp phần xây dựng hoàn chỉnh lý luận của XHH./. 3
  4. Câu 2. Nội dung cơ cấu xã hội, ý nghĩa rút ra trong quản lý xã hội. Lịch sử phát triển của loài người đều phải trải quan 5 hình thái KT-XH, mỗi một hình thái kinh tế xã hội đều có một cơ cấu xã hội phù hợp sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội đó. Xã hội luôn biến đổi, phát triển và điều đó kéo theo sự vận động thay đổi của cơ cấu xã hội. Nắm vững cơ cấu xã hội với các quy luật sinh ra của các phần tử trong cơ cấu xã hội và các mối quan hệ giữa chúng xét trong không gian, thời gian quyết định... để có những dự báo xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội trong tương lai, điều chỉnh xu hướng đó sao cho hợp lý, tối ưu nhằm thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển là vấn đề rất có ý nghĩa trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn của nhà quản lý. CCXH là 1 khái niệm cơ bản và then chốt của XHH. Cơ cấu XH là một hệ thống nhiều chiều, nhiều khía cạnh, nhiều cấp độ. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về CCXH nhưng nhìn chung các nhà XHH đều có điểm thống nhất khi đề cập đến CCXH đều đề cập đến thành phần XH và mối liên hệ XH. Theo Robinson, một nhà XHH người Mỹ cho rằng CCXH là mô hình của các quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống XH. Những thành phần này tạo nên 1 bộ khung cho tất cả XH loài người, mặc dù tính chất giữa các thành phần và các quan hệ giữa chúng biến đổi từ XH này đến XH khác. Các thành tố cơ bản của CCXH là nhóm XH, vị thế XH và vai trò XH, thiết chế XH. Thứ nhất là nhóm XH: Nhóm XH là một tập hợp người trong đó các cá nhân có mối quan hệ tương tác với nhau theo 1 kiểu cấu trúc nào đó, hay nói cách khác, nhóm XH là tập hợp người có quan hệ với nhau về vị thế, vai trò, những nhu cầu lợi ích và những định hướng giá trị nhất định. Nghiên cứu nhóm không phải chỉ nghiên cứu số lượng mà còn nghiên cứu mối quan hệ đặc trưng tạo nhóm, có 2 nhóm cơ bản là sơ cấp và nhóm thứ cấp Thứ 2 là vị thế XH: là chỗ đứng của 1 cá nhân trong không gian XH hay nói cách khác là 1 vị trí nào đó trong cấu trúc XH. Moät caù nhaân coù theå toàn taïi trong caùc nhoùm XH, do ñoù, coù nhieàu vò trí khaùc nhau töông öùng vôùi vai troø khaùc nhau. Vị thế XH cũng có thể được hiểu là chỗ đứng của cá nhân hay nhóm XH trong 1 CCXH nhất định. (coù theå hieåu laø ñòa vò XH). Mỗi cá nhân thường có nhiều vị thế, trong đó, vị thế nghề nghiệp là quan trọng nhất, coù vai troø quyeát ñònh ñoái vôùi vieäc xaùc ñònh nhöõng ñaëc ñieåm naøo ñoù cuûa moät caù nhaân. Thứ ba là thiết chế XH: có thể hiểu là 1 tập hợp tương đối bền vững của các giá trị XH, chuẩn mực XH, nhóm XH và vị thế, vai trò của nó vận động xung quanh nhu cầu cơ bản của XH. Nó được tạo ra và hoạt động để thoả mản những nhu cầu và thực hiện các chức năng xã hội quan trọng. Thiết chế xã hội cũng có thể hiểu là một tổ chức hoạt động xã hội, quan hệ xã hội nhất định, đảm bảo tính bền vững và tính kế thừa các quan hệ xã hội đó. Thieát cheá XH coù theå phaân tích theo quan ñieåm: cô caáu beân trong laø taäp hôïp nhaát ñònh nhöõng tieâu chuaån ñöôïc ñònh höôùng theo muïc tieâu veà haønh vi cuûa nhöõng ngöôøi nhaát ñònh trong moät hoaøn caûnh nhaát ñònh; cô caáu beân ngoaøi: laø moät toång theå nhöõng ngöôøi, nhöõng cô quan ñöôïc trang bò nhöõng phöông tieän vaät chaát nhaát ñònh vaø thöïc hieän nhöõng chöùc naêng XH naøo ñoù. Từ những nội dung trên, ta thấy tinh thần và các quan hệ khác nhau giữa các thành tố cơ bản trong một hệ thống XH sẽ đưa đến các cơ cấu XH khác nhau, cơ cấu XH khác nhau quyết định chiều hướng phát triển khác nhau của XH. Noäi dung cuûa cô caáu XH: Caùc phaân heä cô baûn cuûa CCXH: Cô caáu XH luoân gaén lieàn vôùi quan heä XH vaø laø bieåu hieän tröïc tieáp cuûa quan heä XH. Moãi heä thoáng XH laø moät heä thoáng ña cô caáu, do ñoù cô caáu XH coù theå caét theo töøng laùt caét khaùc nhau cuûa cô caáu toång theå. Ñoù laø cô caáu XH giai caáp, ngheà nghieäp, daân soá, laõnh thoå, daân toäc. Cô caáu XH giai caáp ñöôïc phaân chia tuyø thuoäc vaøo moãi cheá ñoä XH, giöõ vai troø then choát, laø haït nhaân cuûa cô caáu XH vaø söï bieán ñoäng cuûa noù taïo neân söï bieán ñoäng cuûa cô caáu XH. CCXH ngheà nghieäp laø moät heä thoáng goàm caùc nhoùm, caùc taàng lôùp khaùc nhau veà trình ñoä, ngaønh ngheà. CCXH daân soá laø loaïi cô caáu chuû yeáu cuûa XH, coù theå phaân chia XH moät caùch khaùch quan theo ñaëc tröng: löùa tuoåi, giôùi tính, laõnh thoå….CCXH laõnh thoå gaén lieàn vôùi cô caáu kinh teá töøng vuøng laõnh thoå, vôùi ñòa baøn cö truù cuûa daân cö, vôùi ñieàu kieän soáng cuûa caùc coäng ñoàng daân toäc vaø vôùi baûn saéc rieâng veà truyeàn thoáng vaø di saûn vaên hoaù., thöôøng ñöôïc phaân chia theo caùc tieâu chí: vuøng, mieàn, khu vöïc..,.do ñoù, coù CCXH noâng thoân vaø CCXH ñoâ thò. 4
  5. CCXH daân toäc taäp trung vaøo caùc vaán ñeà quy moâ, tyû troïng, söï bieán ñoåi caû veà soá löôïng, chaát löôïng vaø moái quan heä giöõa caùc daân toäc; moái quan heä taùc ñoäng qua laïi giöõa cô caáu XH hieän thöïc vôùi caùc maët khaùc trong ñôøi soáng XH. CCXH vừa có tính ổn định lại vừa có tính năng động. CCXH có trạng thái ổn định tương đối thì XH mới tồn tại, vận hành và phát triển được. Mặc khác, do đặc tính và nhu cầu nội tại của nó mà cơ cấu xã hội luôn là sự tương tác và đấu tranh giữa các bộ phận cấu thành nó. Do đó, baûn thaân cơ cấu xã hội có trạng thái năng động tự thân vận động, tự thân đổi mới. Nhưng cơ cấu xã hội lại ở trong trạng thái mất ổn định bởi cơ cấu xã hội chỉ là một bộ phận của một hệ thống xã hội maø còn chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài như: yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa đã tạo nên tính năng động của cơ cấu xã hội, tức là tự đổi mới và phát triển. Khi nó tác động vào cơ cấu xã hội thì nó sẽ nãy sinh ra những hiện tượng đó là tạo nên những sai lệch trong cơ cấu lợi ích của các nhóm xã hội, đó chính là hiện tượng phân tầng xã hội và di động xã hội. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu XH về mặt quản lý XH Nghiên cứu CCXH vận dụng với công tác quản lý XH coù ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của XH nhö sau: - Thứ nhất nghiên cứu CCXH qua các thành tố cơ bản sẽ giúp cho nhà quản lý nhận diện đúng đắn thực trạng XH, từ đó đưa ra mô hình CCXH phù hợp, vận hành một cách hợp lý trên cơ sở thiết chế nhất định, bởi vì chỉ trên cơ sở mô hình CCXH tối ưu mới có phương thức quản lý tối ưu. - Thứ hai, nghiên cứu CCXH giúp cho nhà quản lý thấy được tầm quan trọng của thiết chế dối với sự ổn định CCXH và trong quản lý XH. Chúng ta thấy rằng yếu tố để duy trì trật tự XH, tạo sự ổn định làm điều kiện cho XH phát triển chính là thiết chế XH. Bất kỳ giai cấp thống trị nào cũng sử dụng thiết chế XH để làm công cụ quản lý XH. Trên cơ sở hiểu sâu sắc về thiết chế, các nhà quản lý tạo điều kiện cho các thiết chế xã hội cơ bản thực hiện chức năng của mình, để tạo sức mạnh cho hệ thống XH, đồng thời theo dõi và tìm mọi cách để cải cách thiết chế, đổi mới sao cho nó phù hợp với nhu cầu đổi mới đang nãy sinh trong XH. - Thứ ba, nghiên cứu nhóm XH nhằm đưa ra CC nhóm XH như thế nào là hợp lý nhằm có được nghệ thuật quản lý, xác định được thành phần, cấu trúc nhóm, các giá trị, chuẩn mực của nhóm, từ đó góp phần đưa ra mô hình CCXH phù hợp. - Thứ tư, nghiên cứu vị thế XH và vai trò XH nhằm xác định đúng vị thế của từng cá nhân, từng nhóm và sắp xếp bố trí các vai trò phù hợp để phát huy được vị thế vai trò, điều kiện cho các cá nhân, các nhóm trong CCXH ổn định và phát triển được bởi vì CC vị thế, vai trò không phù hợp thì không phát triển được, tạo ra nhiều mâu thuẩn XH. - Thứ năm, nghiên cứu thiết chế XH để thiết lập trật tự và ổn định XH, thiết chế không chặt chẽ thì XH không có kỹ cương, XH không có thiết chế là xã hội rối loạn. Đồng thời không được coi trọng hay xem nhẹ bất cứ một thieát chế nào mà phải tạo điều kiện cho các thiết chế thực hiện chức năng đồng bộ làm tăng thêm sức mạnh cho hệ thống XH. Đây là công cụ để quản lý, điều chỉnh XH theo đúng chuẩn mực của nó. - Thöù 6, nghieân cöùu CCXH giuùp Nhận diện đúng thực trạng, xu hướng của phân tầng xh và di động XH để có biện pháp tác động hoặc điều chỉnh giúp cho nhà quản lý nắm được trạng thái ổn định và năng động của XH; các yếu tố tác động đến các phân hệ cơ bản của cơ cấu XH và sự biến động của từng phân hệ. Trên cơ sở đó, nhà quản lý đưa ra những chủ trương, chính sách hợp lý, kịp thời. Mặt khác, để xây dựng 1 quốc gia có nền KT phát triển thì 1 cơ cấu KT hòan chỉnh và đồng bộ là kết quả của việc tạo ra 1 cơ cấu XH hợp lý, 1 cơ cấu XH hợp lý chỉ có thể có được bởi 1 bộ máy quản lý XH năng động, sáng tạo và trên cơ sở tổ chức tốt quá trình lao động SX. Toùm laïi, khi nghieân cöùu CCXH, chuùng ta caàn nhaém ñeán muïc ñích cuoái cuøng laø taêng cöôøng söï oån ñònh vaø phaùt trieån xaõ hoäi baèng caùch luoân ñieàu chænh caùc phaân heä cuûa CCXH ôû traïng thaùi caân baèng bôûi heä thoáng caùc chính saùch xaõ hoäi ñuùng ñaén. Vai trò của người làm công tác quản lý lãnh đạo đất nước không thể tách rời việc nghiên cứu CCXH và các thành tố cơ bản của nó, nhằm có những chủ trương chính sách phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế XH, điều chỉnh XH phát triển theo đúng mục tiêu. Nghiên cứu CCXH giúp ta hiểu được bức tranh chung, khái quát XH từ đó dễ chọn lựa xây dựng một CCXH tối ưu bảo đảm cho sự ổn 5
  6. định phát triển XH. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có đường lối đúng đắn và đưa ra CCXH hợp lý, góp phần đưa đất nước ta vững bước trên con đường XD XHCN. Liên hệ: Người làm công tác quản lý lãnh đạo phải biết vận dụng nhận thức CCXH vào việc quản lý XH ở địa phương, đặc biệt là vùng nông thôn với phần lớn là nông dân: xu hướng giảm tương đối về tỷ lệ và tuyệt đối về số lượng nông dân trong CCXH và dân cư nước ta; xu hướng phân nhánh, phân tầng đa dạng hóa trong cơ cấu giai cấp nông dân; xu hướng biến đổi trong thiết chế gia đình và XH ở nông thôn,…. Biến đổi CCXH trong khu vực nâng dân, nông thôn là 1 tiến trình tất yếu, là kết quả logic của công cuộc đổi mới CNH-HĐH đất nước. Trong thời gian tới, khi mà công cuộc CNH-HĐH ngày càng tăng cường, CCKT vĩ mô của đất nước ngày càng dịch chuyển nhanh theo hướng công nghiệp, dịch vụ, thì sự biến đổi CCXH của nông dân, nông thôn sẽ còn nhanh chóng và sâu sắc hơn. Trong điều kiện ấy, những tác động của quá trình đó đối với XH nông thôn sẽ còn mạnh mẽ và phức tạp hơn nữa. Nhìn chung quá trình biến đổi CCXH ở nông thôn là tích cực, là phù hợp với với quy luật phát triển. Tuy nhiên cũng không tránh khỏi mặt trái của quá trình đó. Vấn đề đặt ra là cần phải có một hệ thống những chính sách đồng bộ, hợp lý và kịp thời để phát huy hết được những ảnh hưởng tích cực và hạn chế đến mức thấp nhất những tiêu cực của những biến đổi CCXH của nông dân trong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng và phát triển đất nước. Tóm lại, nghiên cứu CCXH có ý nghĩa rất quan tro5nh về mặt quản lý XH, giữa CCXH và quản lý XH có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, muốn quản lý tốt thì đòi hỏi phải có mô hình CCXH hợp lý và ngược lại muốn có mô hình hợp lý phải thực hiện quản lý XH có hiệu quả thì mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới của XH và nguyện vọng của nhân dân. 6
  7. Câu 3. Nội dung vấn đề sai lệch xã hội, ý nghĩa rút ra trong quản lý xã hội. Để duy trì sự tồn tại và phát triển, bất cứ xã hội nào cũng phải có những cơ chế ràng buộc hành động của các thành viên, các nhóm phải tuân thủ những giá trị, chuẩn mực văn hóa, các qui tắc đã đề ra. Nhưng xã hội luôn vận động trong những điều kiện điều kiện tự nhiên và môi trường xã hội không ngừng biến đổi. Với những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, các thành viên trong xã hội không phải lúc nào cũng thực hiện được những hành vi đúng theo những giá trị, chuẩn mực văn hóa, những quy phạm của xã hội, những đòi hỏi của nhóm mà họ tham gia. Những hành vi của cá nhân hay nhóm không phải phù hợp với những giá trị, chuẩn mực đang được xã hội thừa nhận gọi là sai lệch xã hội. Nói cách khác, sai lệch xã hội còn gọi là lệch chuẩn là hành vi của một cá nhân hay một nhóm xã hội đi chệch với những chuẩn mực xã hội. Trên thực tế, không có một tổ chức hay một cơ quan nào buộc các thành viên của mình tuân thủ chuẩn mực một cách tuyệt đối, mà nó cáo một khoảng cự ly sai số cho phép đó là “vùng mờ”. Nhưng vấn đề là phải xác định cự ly cho phép sai số đó là bao nhiêu. Những người làm chính trị và luật pháp không thích vùng mờ, nhưng vùng mờ vẫn tồn tại một cách cần thiết. Trong thực tiễn cuộc sống, những lệnh chuẩn xã hội thường được mô tả như là những hành vi chống đối xã hội, nó bao trùm sự phản ứng của những người khác. Những hành vi lệnh lạc cản trở sự phát triển của người khác, của xã hội mà xã hội không thể chấp nhận, đòi hỏi phải trừng phạt những ai có hành vi đi ngược lại lợi ích chung của xã hội. Những hành vi này thường là vi phạm những chuẩn mực mà pháp luật qui định, hành vi đó gọi là tội phạm. Xét về qui mô của sự lệch chuẩn thì có lệch chuẩn cá nhân, lệch chuẩn nhóm. Lệch chuẩn cá nhân, nhóm đều là sự lệch chuẩn về những qui tắc, qui định của pháp luật, sự sai lệch có thể là vi phạm về KT, chính trị, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật…Những lệch chuẩn này đều bị xử lý bằng pháp luật. Xét về tính chất tác động của hành vi, có hành vi sai lệch tích cực và hành vi sai lệch tiêu cực. Lệch chuẩn tích cực là lệch chuẩn là những hành vi không phù hợp với những giá trị, chuẩn mực đang được xã hội thừa nhận nhưng nó tác động tích cực đến xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Trong thực tế, những hành động này thường phải trải qua thời gian đấu tranh, xã hội kinh nghiệm dần mới được thừa nhận. Thí dụ như một số sáng kiến hiện nay xem là sai lệch, về lâu dài có thể là đúng. Sai lệch xã hội tiêu cực là những hành vi tiến hành theo các giá trị thấp kém, những chuẩn mực, qui tắc lỗi thời, cản trở sự tiến bộ của xã hội, sự phát triển văn minh. Xét về qui mô có hành vi sai lệch cá nhân và hành vi sai lệch nhóm.Sai lệch cá nhân là những hành vi thường xảy ra ở mỗi người trong các quan hệ xã hội với những mức độ khác nhau. Sai lệch của nhóm là những hành động xã hội của một nhóm đi ngược lại với những chuẩn mực, qui tắc của xã hội đương thời hoặc trái với vai trò xã hội mà nhóm đó đảm nhiệm. Thí dụ như hành động của một băng tội phạm (cướp, buôn lậu,…). Xét về động cơ có sai lệch xã hội vô ý và sai lệch xã hội cố ý. Sai lệch vô ý là do trình độ hiểu biết hạn chế nên có hành vi sai lệch vô tình. Sai cố ý là hành vi sai lệch lập đi lặp lại nhiều lần mang tính hệ thống ảnh hưởng đến người khác, đến quốc gia. Xét về mức độ có hành vi sai lệch xã hội mức độ thấp và hành vi sai lệch xã hội mức độ cao. Lệch chuẩn mức độ thấp là sự lệch những qui định của chuẩn mực, sự lệch đó thường mang tính tức thời, ít lặp lại, ít ảnh hưởng đến xã hội. Còn lệch chuẩn ở mức độ cao là hành vi cố ý, có tính toán, có sắp đặt và hành vi lệch đó thường lập đi lập lại nhiều lần. Ngoài ra còn có lệch chuẩn thông thường và lệch chuẩn đặc biệt. Lệch chuẩn thông thường là hành vi hoặc ngôn phong của một cá nhân sai lệch chuẩn với chuẩn mực đúng đạo đức xã hội thường xảy ra nhưng hậu quả không lớn : chửi thề, nói tục…Con lệch chuẩn đặc biệt đây là những hành vi mà hậu quả của nó gây ảnh hưởng nguy hiểm cho một cá nhân hoặc một nhóm người, một tổ chức tao ra: mua bán chất ma túy, buôn lậu, tham nhũng… Những sai lệch chuẩn xã hội ít nhiều gay hậu quả cho xã hội cần phải được điều chỉnh bằng công cụ luật pháp, bằng giáo dục… Để lý giải cho sự lệch chuẩn của một cá nhân, một nhóm người hoặc một tổ chức đối với những chuẩn mực thiết chế xã hội những nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra những nhận định sự sai lệch xã hội dựa trên một số cơ sở như: 7
  8. Lý thuyết về cơ thể học thì các nhà khoa học cho rằng thể trạng vóc dáng, hình tướng, kích thước của các bộ phận con người cũng biểu hiện những người dễ có hành vi đặc thù của sự sai lệch xã hội. Lý thuyết về nhiễm sắc thể, đây là một biểu hiện nội tạng bên trong của con người, người có nhiễm sắc thể trội thì dễ có hành vi lệch chuẩn. Lý thuyết dựa trên cơ sở phân tâm học là con người có 3 phần trong nội tại đó là vô thức, lương tâm và trí tuệ, nếu người nào có phần vô thức mạnh, hành vi vô thức vượt qua được lương tâm và trí tuệ thì người đó dễ lệch chuẩn. Lý thuyết dựa cơ sở trên môi trường sinh thái tự nhiên là sự thay đổi về mặt trăng, môi trường xung quanh hoặc chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng đến lệch chuẩn như ăn uống những chất kích thích làm cho con người dễ phạm tội hơn. Theo lý thuyết cơ sở xã hội con người có 4 chỉ số như ưu đãi xã hội, tần số giao tiếp cao, cường độ hoạt động mạnh, có một thời gian nhất định thì dễ rơi vào lệch chuẩn. Trong thực tế con người nào có chế độ ưu đãi từ vị trí thấp lên vị trí cao không do năng lực của người đó, mà giao cho họ một địa vị quyền lực nắm vật chất thì có khả năng hỏng việc và phạm tội cao. Lý thuyết gán nhãn, người bị gán nhãn có khi là do hành vi sai lệch do chính bản thân cá nhân đó thực hiện, cũng có thể do định kiến người khác gán cho. Nhãn có tuổi thọ so với hành vi sai lệch và đeo đẳng con người suốt cả cuộc đời, ảnh hưởng đến con đường công danh sự nghiệp. Theo thuyết về môi trường học, thì môi trường đô thị có khả năng phạm tội cao hơn nông thôn. Lý do môi trường đô thị mang tính ẩn đẩy nhanh cao, không ai biết ai, quan hệ giữa đô thị là cạnh tranh, quan hệ đức đoạn nên dễ gây ra những bức xúc nhất định và dễ phạm tội nhiều hơn so với môi trường khác. Lý thuyết mâu thuẫn và xung đột theo quan điểm Macxit. Các nhà kinh điển Macxit đã khẳng định rằng nguyên nhân của sai lệch xã hội là do mâu thuẫn giữa các nhóm trong xã hội. Những mâu thuẫn đó được xuất phát từ quan hệ kinh tế, mà trước hết là quyền lợi kinh tế. Các nhà xã hội học Macxit đã tiếp nhận các luận điểm trên và khẳng định rằng các hành vi sai lệch xã hội phát sinh, tồn tại và phát triển đều có nguồn gốc và nguyên nhân vốn có trong nền kinh tế xã hội được chủ thể xã hội tiếp nhận, phê phán, đánh giá trên cơ sở lập trường giai cấp của mình và thể hiện bằng hành vi cụ thể. Vì vậy, trước một hành vi sai lệch xã hội phải đánh giá, kiểm soát và xử lý căn cứ vào những mâu thuẫn đó. Từ nội dung trên cho thấy sai lệch XH có ý nghĩa hết sức quan trọng. Qua việc nghiên cứu giúp cho nhà quản lý nước ta thấy được thực trạng sai lệch XH, nhận diện và xác định đúng nguyên nhân, nguồn gốc, mức độ sai lệch XH, từ đó cái nhìn của nhà quản lý đầy đủ, không phiến diện để lý giải đúng đắn các hiện tượng sai lệch. Từ nhận diện đúng sai lệch XH giúp các nhà quản lý đưa ra biện pháp cụ thể, chính sách phù hợp đối với từng sai lệch XH nhằm điều chỉnh các sai lệch XH. Đồng thời giúp cho việc kiểm soát XH, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN, xây dựng nhà nước do dân, của dân, vì dân. Trong điều kiện XH hiện nay, sai lệch XH còn tồn tại nhiều nên nhà quản lý phải tăng cường công tác kiểm soát XH, trong đó chú ý tăng cường công tác kiểm soát nội tâm, chú ý giáo dục con người để mỗi cá nhân tự kiểm soát mình, tự hạn chế sai lệch XH. Khi sai lệch XH đã xãy ra thì cương quyết xữ lý bằng kiểm soát chính thức, thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, từ đó tạo cho pháp luật nghiêm minh, mọi người đều tự giác chấp hành. Qua đó hạn chế được tối đa những hành vi tệ nạn XH, tiêu cực tham ô, tham nhũng, lãng phí quan liêu, v.v.v…… khuyến khích các hành vi hợp chuẩn ngăn chặn các hành vi hợp chuẩn nhằm ổn định trật tự XH, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triễn XH, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh. Tóm lại, cùng với tiến trình đi lên của sự nghiệp đổi mới nhiều vấn đề mới nãy sinh phong phú và đa dạng, vấn đề nghiên cứu sai lệch XH cần được chú trọng nhằm góp phần nâng cao ý thức chấp hành trong quản lý XH của nhà nước. Ngăn chặn và đẩy lùi các hành vi sai lệch tiêu cực là công việc cấp thiết hiện nay của toàn XH, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triễn thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh. 8
  9. Câu 4. Nội dung về dư luận xã hội; chính sách xã hội và ý nghĩa rút ra trong quản lý xã hội. Bài làm: Dư luận xã hội là một hiện tượng XH đặc biệt biểu thị sự phán xét, đánh giá và thái độ của nhóm XH đối với các vấn đề liên quan đến lợi ích của các nhóm trong XH. Dö luaän XH ñöôïc hình thaønh thoâng qua caùc cuoäc trao ñoåi, thaûo luaän coâng khai. Chuû theå cuûa dö luaän XH khoâng phaûi laø caù nhaân maø laø soá ñoâng ngöôøi, moät nhoùm hay nhieàu nhoùm XH, maø lôïi ích cuûa hoï coù quan heä vôùi söï kieän ñang dieãn ra vaø ñöôïc thaûo luaän coâng khai. Như vậy những ý kiến chung của công chúng trong dư luận xã hội có thể biểu thị 1 cách công khai hoặc lan truyền 1 cách ngấm ngầm, nhưng dù công khai hay ngấm ngầm dư luận xã hội luôn mang tính “nặc danh” chứ không gắn với cá nhân cụ thể. Hay nói cách khác chủ thể của dư luận xã hội bao giờ cũng là nhóm XH, cộng đồng XH, tòan thể xã hội. Ñoái töôïng cuûa dö luaän Xh laø caùc söï kieän, hieän töôïng, quaù trình XH ñang dieãn ra, taùc ñoäng ñeán lôïi ích cuûa caùc nhoùm XH, thu huùt ñöôïc söï quan taâm cuûa coâng chuùng. Bất cứ sự kiện xã hội nào để trở thành đối tượng của dư luận xã hội, chỉ khi nó được xem xét về quan hệ với lợi ích của các nhóm,gây ra sự quan tâm của công chúng. Sự kiện xã hội nào cũng liên quan đến lợi ích của các nhóm trong xã hội. Nhưng vấn đề là các nhóm có nhận thức được mối quan hệ đó hay không. Qua trao đổi thảo luận công khai những nhóm lớn, những nhóm có lợi ích phù hợp với lợi ích chung và những nhóm biết tổ chức thông tin, tuyên truyền, vận động khôn khéo thường tạo được dư luận xã hội ủng hộ việc bảo vệ lợi ích của họ. Dö luaän xaõ hoäi laø moät hieän töôïng tinh thaàn cuûa xaõ hoäi nhöõng laïi bieåu hieän nhö moät haønh vi xaõ hoäi. Cho neân quaù trình phaùt trieån cuûa dö luaän xaõ hoäi tuaân thuû theo quy luaät “phaûn xaï xoay voøng”. Thoâng tin chính laø yeáu toá taùc ñoäng, loâi cuoán caùc nhoùm xaõ hoäi vaøo voøng xoaùy cuûa trao ñoåi, baøn baïc, tranh luaän, baøy toû quan nieäm, thaùi ñoä ñoái vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh, taïo thaønh dö luaän xaõ hoäi. Nhöõng söï kieän troïng ñaïi taùc ñoäng lôùn ñeán ñôøi soáng xaõ hoäi taïo ra nhieàu cuoäc trao ñoåi tranh luaän soâi noåi taïo thaønh nhöõng phaûn öùng xaõ hoäi maïnh meõ. Dö luaän xaõ hoäi phuï thuoäc vaøo heä thoáng giaù trò, chuaån möïc vaên hoùa ñang toàn taïi ôû moãi coäng ñoàng. Vì vaäy, cuøng moät söï kieän xaõ hoäi xaûy ra ôû moãi coäng ñoàng xaõ hoäi, moãi hoaøn caûnh lòch söû khaùc nhau xuaát hieän nhöõng dö luaän khaùc nhau. Dö luaän xaõ hoäi khoâng chæ bieán ñoåi theo thôøi gian vaø khoâng gian vaø moâi tröôøng vaên hoùa, maø noù coøn bieán ñoåi theo söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi vaø theo söï phaùt trieån cuûa ñoái töôïng. Tính chaát cuûa dö luaän xaõ hoäi: 1. Tính công chúng, công khai: chuû theå dö luaän laø nhoùm XH ñöôïc tieáp caän vôùi söï kieän, ñöôïc phoå bieán, ñöôïc söû duïng caùc phöông tieän thoâng tin ñeå trao ñoåi tranh luaän coâng khai. Tất cả các chủ thể của DLXH đều có thể bàn bạc, đánh giá, nhận xét về bất kỳ vấn đề XH nào mà họ quan tâm. Thông tin về đối tượng XH phải được truyền đi bằng con đường chính thức, công khai. Muoán trôû thaønh chuû theå dö luaän, caùc thaønh vieân XH phaûi coù khaû naêng vaø ñöôïc tham gia vaøo caùc cuoäc tranh luaän, trao ñoåi coâng khai veà nhöõng vaán ñeà ma hoï quan taâm.truyeàn thoâng ñaïi chuùng coù vai troø to lôùn trong vieäc cung caáp nhöõng thoâng tin cho quaàn chuùng. Dö luaän xaõ hoäi xuaát phaùt töø thöïc teá khaùch quan, dö luaän xaõ hoäi coù tính traùch nhieäm xaõ hoäi (töùc haøm chöùa caùch giaûi quyeát vaán ñeà ) coøn tin ñoàn tuy cuõng laø söï nhaän ñònh, ñaùnh giaù vaø toû thaùi ñoä cuûa con ngöôøi ñoái vôùi caùc söï kieän XH, cuûng theå hieän taâm tö nguyeän voïng nhöng laø cuûa soá ít vaø coøn thieáu thoâng tin, laïi khoâng ñöôïc thaõo luaän coâng khai. Khi tin ñoàn ñöôïc cung caáp ñaày ñuû thoâng tin ñöôïc ñoâng ñaûo quaàn chuùng tranh luaän vaø tieáp caän moät caùch coâng khai thì chuyeån thaønh dö luaän Xh. Cuõng coù theå hieåu tin ñoàn chæ laø moät tin töùc veà moät söï vieäc naøo ñoù mang tính bòa ñaët hoaëc thoåi phoàng coù tính chaát chuû quan ly kyø haáp daãn vaø khoâng coù tính traùch nhieäm. 2. Tính lợi ích: Bất kỳ 1 sự kiện xh nào để trở thành đối tượng của DLXH khi và chỉ khi nó liên quan đến lợi ích các nhóm. + Lợi ích vật chất: ảnh hưởng đến kt, sự ổn định cuộc sống của các nhóm xh. 9
  10. + Lợi ích tinh thần: đụng chạm đến heä thoáng giaù trò, chuẩn mực vaên hoaù, phong tuïc taäp quaùn cuûa xh hoaëc cuûa các nhóm xh. Khi moät söï kieän xaûy ra, muoán hình thaønh ñöôïc dö luaän trong XH phaûi cung caáp thoâng tin cuøng vôùi vieäc phaân tích moái quan heä cuûa söï kieän ñoù vôùi nhöõng lôïi ích XH tröôùc quaàn chuùng. Quaù trình trao ñoåi, tranh luaän cuõng laø quaù trình giaûi quyeát caùc maâu thuaån lôïi ích cuûa caùc nhoùm XH, lôïi ích cuûa nhoùm vaø lôïi ích chung. 3. Tính lan truyền: DLXH tuân thủ theo quy luật “phản xạ xoay vòng”. Ñieåm xuaát phaùt cuõa noù laø phaûn öùng cuûa caù nhaân hoaëc nhoùm naøy taùc ñoäng vaøo caù nhaân hoaëc caùc nhoùm khaùc. Caù nhaân hoaëc nhoùm ñoù laïi taùc ñoäng vaøo caù nhaân hoaëc nhoùm tieáp theo. Chính nhö vaäy seõ daån ñeán söï taùc ñoäng trôû laïi vaøo caù nhaân hoaëc nhoùm ñaàu tieân. Voøng phaûn öùng coù ñöôïc tieáp dieãn hay khoâng tuyø thuoäc kích thích môùi, töùc laø htoâng tin veà söï kieän ñang dieãn ra. Thông tin chính là yếu tố tác động, lôi cuốn các nhóm xh vào vòng xoáy của sự trao đổi, bàn bạc, tranh luận, bày tỏ quan điểm, thái độ đối với người xung quanh tạo thành DLXH. 4. Tính biến đổi: DLXH khg phải bất biến mà có sự thay đổi. moät söï kieän XH xaûy ra, dö luaän XH ñöôïc hình thaønh khoâng ñoàng nhaát trong khoâng gian vaø thôøi gian. Dö luaän XH coù nhöõng bieán ñoåi nhö sau: - biến đổi theo môi trường văn hóa: mỗi xh có nền vh riêng nên khi 1 sự kiện xh xảy ra ở mỗi nền vh khác nhau sẽ có sự đáng giá khác nhau (vd: hiện tượng tảo hôn) - biến đổi theo thời gian: do hệ thống giá trị thay đổi theo sự phát triển của xh. - biến đổi theo sự phát triển cjủa đối tượng: sự kiện xảy ra, phát triển có sự thay đổi tính chất hoặc hình thức thể hiện làm cho DLXH thay dổi theo. Nguyeân nhaân cuûa söï bieán ñoåi laø do dö luaän XH phuï thuoäc vaøo heä thoáng giaù trò, chuaån möïc, vaên hoaù ñang toàn taïi ôû moïi coâng ñoàng. Sự hình thành DLXH: 4 bước - Bước 1: caù nhaân tieáp xuùc, tieáp nhaän thoâng tin, hình dung ñöôïc söï xuaát hieän vaø vaän ñoängcuûa söï kieän, thaáy ñöôïc söï aûnh höôûng cuûa noù vôùi lôïi ích cuûa baûn thaân, cuûa nhoùm, cuûa XH, hình thaønh yù kieán vaø thaùi ñoä ban ñaàu. Trong böôùc naøy, vieäc tieáp nhaän ñöôïc nhöõng thoâng tin , khaû naêng toång hôïp vaø phaân tích cuûa caù nhaân coù vai troø heat söùc quan troïng. - Bước 2: yù kieán, thaùi ñoä cuûa caùc nhaân daàn daàn chuyeån thaønh yù kieán, thaùi ñoä cuûa nhöõng ngöôøi xung quanh, cuûa nhoùm, qua trao ñoåi, thaûo luaän, ñaùnh giaù quan heä cuûa söï kieän vaø lôïi ích. Trong böôùc naøy, vieäc tieáp xuùc trao ñoåi, baøn baïc moät caùch daân chuû, maïnh daïn coâng khai laøm cho yù kieán, thaùi ñoä cuûa caù nhaân nhanh choùng ñöôïc pheâ phaùn vaø tieáp nhaän. - Bước 3: hình thaønh yù kieán, quan ñieåm chung treân cô sôû thoáng nhaát nhöõng nhaän ñònh cô baûn veà söï kieän. Nhöõng lôïi ích, giaù tròchuaån möïc cuûa caùc nhoùm ñöôïc chia seû. Trong böôùc naøy, vieäc tranh luaän coâng khai vaø daân chuû giöõ vai troø quan troïng. - Bước 4: thoáng nhaát yù kieán ñaùnh giaù chung, hình thaønh thaùi ñoä chung cuûa coäng ñoàng cuõng nhö nhöõng khuyeán nghò, taâm theå saün saøng haønh ñoäng thöïc tieãn ñoái vôùi söï kieän. Boàn böôùc treân cho thaáy, dö luaän XH chæ ñöôïc hình thaønh qua giao tieáp XH; quaàn chuùng phaûi tieáp nhaän ñöôïc thoâng tin, ñöôïc trao ñoåi vaø tranh luaän coâng khai, daân chuû. Khoâng phaûi dö luaän XH naøo ñöôïc hình thaønh cuõng qua ñaày ñuû boán böôùc treân. Chæ ñoái vôùi nhöõng söï kieän XH phöùc taïp , quaàn chuùng chöa chuaån bò ñöôïc thaùi ñoä vaø phaûn öùng phuø hôïp, dö luaän XH phaûi traõi qua thôøi gian daøi ñeå quaàn chuùng nhaän thöùc vaø phaùt hieän moái quan heä cuûa noù vôùi lôïi ích cuûa nhoùm, cuûa XH. Ñoái vôùi nhöõng söï kieän Xh xaâm phaïm nghieâm troïng ñeán nhöõng lôïi ích caên baûn ñeán heä thoáng giaù trò, chuaån möïc, ñaïo ñöùc… thì dö luaän Xh hình thaønh nhanh choùng vaø roõ neùt. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành DLXH: 10
  11. Khaùc vôùi tri thöùc khoa hoïc, dö luaän Xh bao haøm caû caùc nhaân toá chuû quan, phöùc taïp vaø chòu aûnh höôûng cuûa nhieàu yeáu toá: - Quy mô, cường độ, tính chất của caùc hieän töôïng , sự kiện xh đang xảy ra.:coâng chuùng thöôøng chæ baøy toû söï uûng hoä ñoái vôùi nhöõng söï kieän mang laïi lôïi ích cho hoï vaø phaõn ñoái nhöõng gì laøm thieät haïi lôïi ích cuõa hoï. - Mức độ dân chủ hóa đời sống xh: dö luaän XH hình thaønh qua trao ñoåi, thaûo luaän. Do ñoù, caù nhaân, nhoùm Xh khi ñöôïc cung caáp thoâng tin, khi ñöôïc baøy toû yù kieán coâng khai môùi trôõ thaønh chuû theå dö luaän . quaàn chuùng caøng ñöôïc töï do ngoân luaän thì dö luaän XH seõ hình thaønh nhanh vaø tích cöïc, ngöôïc laïi, khi khoâng ñöôïc cung caáp thoâng tin ñaày ñuû, khoâng coù töï do ngoân luaän, ttaâm tö, tình caûm cuûa quaàn chuùng seõ theå hieän baèng tin ñoàn hay baèng hình thöùc vaên hoïc, ngheä thuaät lan truyeàn trong XH. - Caùc yeáu toá thuoäc veà taâm traïng XH: taâm traïng Xh laø traïng thaùi taâm lyù phoå bieán , ñaëc tröng cuûa caùc nhoùm Xh trong moät thôøi kyø nhaát ñònh. Taâm traïng XH theå hieän ôû söï höng phaán hay öùc cheá, tích cöïc hay tieâu cöïc, laic quan hay bi quan cuûa XH, aûnh höôûng ñeán ñôøi soáng hoaït ñoäng vaø tinh thaàn cuûa quaàn chuùng. - Phong tuïc taäp quaùn vaø heä thoáng giaù trò, chuaån möïc XH hieän haønh: Heä thoáng giaù trò, chuaån möïc vaên hoaù ñang hieän haønh taïo ra nhöõng khuoân maãu trong tö duy, laøm cô sôû cho söï phaùn xeùt, ñaùnh giaù cuûa dö luaän XH. - Coâng taùc truyeàn thoâng, vaän ñoäng: truyeàn thoâng, vaän ñoäng laø phöông tieän giao tieáp XH nhaèm thuyeát phuïc ñoái töôïng chaáp nhaän, chia seû vaø uûng hoä quan ñieåm, haønh ñoäng naøo ñoùcuûa chuû theå. Ñoái vôùi quoác gia, chuû theå naøy laø ñaûng phaùi, löïc löôïng chính trò hay cô quan chính quyeàn. Truyeàn thoâng ñaïi chuùng ngaøy caøng hieän ñaïi, phong phuù vaø haáp daãn neân coù taàm quan troïng ñaëc bieät trong vieäc hình thaønh dö luaän XH. Chức năng của DLXH: - Điều hòa quan hệ xh: Mỗi nhóm, mỗi cộng đồng đều có lợi ích riêng nên khi các nhóm, các cộng đồng tương tác với nhau tất yếu sẽ có mâu thuẫn nên DLXH điều hòa các nhóm, các cộng đồng bằng lợi ích chung để cho các nhóm, các cộng đồng khi hành xử phải xuất phát từ lợi ích chung. Hay noùi caùch khaùc, XH gồm nhiều nhóm với các vị thế và lợi ích khác nhau, nên khi 1 sự kiện XH xảy ra thì có ý kiến phán xét và thái độ khác nhau. DLXH là 1 cơ chế thảo luận, trao đổi liên tục tìm ra các quan điểm chung trong lợi ích nhìn nhận, đánh giá thực tiễn XH. Qua trao đổi, thảo luận mỗi nhóm sẽ thấy được lợi ích của họ trong tương quan với lợi ích của nhóm khác của XH. Vì vậy, ý kiến, thái độ dần dần phải xuất phát từ lợi ích chung. - Điều chỉnh hành vi của cá nhân và nhóm xh: Khuyến khích, động viên những hành vi của cá nhân phù hợp với chuẩn mực xh đồng thời lên án những hành vi khg phù hợp với chuẩn mực xh.cho neân, söï leân aùn hay uûng hoä cuûa dö luaän XH taùc ñoäng maïnh meû ñeán haønh vi cuûa caù nhaân, cuûa nhoùm, buoäc hoï phaûi ñieàu chænh cho phuø hôïp vôùi giaù trò, chuaån möïc XH. Tuy nhiên, sự đánh giá phán xét của DLXH không phải khi nào cũng đúng cũng hợp lý và tích cực đối với sự phát triển của xã hội và con người. Trước DLXH, cá nhân, nhóm sẽ điều chỉnh hành vi như thế nào còn phụ thuộc vào ý chí của họ. - Giám sát và tư vấn: Trong chế độ XH dân chủ, người dân có nhiều cơ hội tham gia vào kiến thiết, quản lý nhà nước. Người dân có quyền bầu ra người lãnh đạo, quản lý, đồng thời bằng DLXH, họ phán xét, đánh giá chủ trương, chính sách và kết quả hoạt động của cá nhân, cơ quan lãnh đạo, quản lý. + Giám sát: cơ quan, tổ chức về hoạt động, kết quả hoạt động. + Tư vấn: điều tra, khảo sát từ đó có số liệu chính xác tương đối giúp cho nhà quản lý, nhà họach định chiến lược có nhữngquyết định đúng đắn, giúp cho xh phát triển. Vai troø cuûa dö luaän xaõ hoäi Dö luaän xaõ hoäi coù vai troø raát to lôùn trong lòch söû loaøi ngöôøi trong xaõ hoäi, chöa coù nhaø nöôùc Dö luaän xaõ hoäi coù vai troø quaûn lyù xaõ hoäi. Dö luaän xaõ hoäi uûng hoä khuyeán khích nhöõng haønh vi toát ñeïp, trung thöïc duõng caûm, tình yeâu thöông ñoàng loaïi vaø bao giôø cuõng leân aùn ngaên caûn nhöõng haønh vi sai traùi. 11
  12. Khi xaõ hoäi phaân chia thaønh giai caáp thì dö luaän xaõ hoäi thöôøng bò chi phoái bôûi yù thöùc heä cuûa giai caáp thoáng trò. Moãi nhaø nöôùc muoán quaûn lyù kieåm soaùt xaõ hoäi phaûi ñöôïc dö luaän xaõ hoäi taùn ñoàng vì vaäy giai caáp thoáng trò luoân truyeàn baù tö töôûng thoán giaù trò cuûa giai caáp mình taïo dö luaän uûng hoä giai caáp ñoù. Ñaûng, nhaø nöôùc ta heát söùc coi troïng dö luaän xaõ hoäi vì moïi hoaït ñoäng cuûa Ñaûng, nhaø nöôùc ñeàu xuaát phaùt töø lôïi ích cuûa nhaân daân lao ñoäng vaø cuûa caû daân toäc. Qua dö luaän xaõ hoäi ñeå naém baét ñöôïc taâm traïng cuûa nhaân daân, hieåu ñöôïc nguyeän voïng vaø lôïi ích cuûa hoï ñeå ñeà ra chuû tröông chính saùch phuø hôïp “giöõ chaët moái lieân heä vôùi daân chuùng vaø luoân laéng nghe yù kieán daân chuùng ñoù laø neàn taûng löïc löôïng cuûa ñoaøn theå vaø nhôø ñoù maø ñoaøn theå thaéng lôïi”. Chính sách xã hội: Chính saùch laø hình thöùc taùc ñoäng qua laïi giöõa caùc nhoùm, taäp ñoaøn XH, gaén tröïc tieáp hoaëc giaùn tieáp vôùi toà chöùc, hoaït ñoäng cuûa Nhaø nöôùc, cuûa caùc ñaûng phaùi, thieát cheá khaùc nhau cuûa heä thoáng chính trò nhaèm thöïc hieän caùc lôïi ích, caùc muïc tieâu, nhieäm vuï cuûa caùc nhoùm, taäp ñoaøn XH ñoù. Chính sách xã hội là sự thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối, chủ trương giải quyết các vấn đề xh, dựa trên những tư tưởng, quan điểm của chủ thể lãnh đạo, phù hợp với bản chất của chế độ chính trị- xh, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng xh nói chung và của từng nóm xh nói riêng nhằm tác động trực tiếp vào con người và điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích giữa con người với con người, giữa con người với xh, vì sự công bằng xh, phát triển an sinh xh, góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xh. Đặc trưng chính sách xã hội: Sự khác biệt của chính sách xã hội với chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng...bắt nguồn từ khía cạnh xã hội, tính chất xã hội của nó. Theo đó, mà chính sách xã hội có những đặc trưng cơ bản sau: - Một là, chính sách xã hội lấy con người, các nhóm người trong cộng đồng làm đối tượng tác động để hoàn thiện và phát triển con người; lấy con người làm trung tâm, coi yếu tố con người vừa là động lực vừa là mục đích của quá trình xây dựng, phát triển XH mới. - Hai là, chính saùch Xh coù muïc tieâu coï baûn laø hieäu quaû XH, goùp phaàn oån ñònh, phaùt trieån vaø tieán boä XH, baûo ñaûm cho moïi ngöôøi ñöôïc soáng trong tình nhaân aùi, bình ñaúng vaø coâng baèng. Cho neân, chính sách xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, luôn hướng tới việc hành thành những giá trị chuẩn mực mới, tiến bộ góp phần đẩy lùi các ác, cái xấu trong xã hội. - Ba là, chính sách xã hội có tính trách nhiệm xã hội cao (đây là đặc trưng để phân biệt CSXH với công tác từ thiện). CSXH bao giờ cũng quan tâm đến số phận của những con người cụ thể, quan tâm đến những cá nhân sống trong những điều kiện thiệt thòi, khó khăn so với mặt bằng chung của xã hội lúc bấy giờ. CSXH không chỉ tạo điều kiện cho những cá nhân, cộng đồng vượt qua khó khăn, thử thách mà còn quan tâm đến việc tạo điều kiện để các đối tượng đó phát huy hết những khả năng vốn có của mình, vươn lên hoà nhập với xã hội. - Bốn là, để thực hiện CSXH đúng mục tiêu, đối tượng và có hiệu quả, thông thường phải có cơ chế hoạt động, bộ máy nhân sự, chương trình dự án và kinh phí hoạt động riêng của nó. - Năm là, CSXH có tính kế thừa lịch sử. Một CSXH đi vào lòng người, sát dân là một CS mang bản sắc, truyền thống đạo đức và nhân văn của dân tộc. Phaân loaïi chính saùch XH: Tuyø tieâu chí phaân chia maø ta coù caùc loaïi chính saùch khaùc nhau: - Xeùt ôû tính phoå bieán (goïi laø chính saùch XH phoå bieán) goàm coù: CS daân soá, CS lao ñoäng vaø vieäc laøm, CS baûo ñaûm Xh, CS phoøng choáng toäi phaïm vaø teä naïn XH. - xeùt theo giai caáp, taàng lôùp Xh (CS Xh vôùi caùc giai taàng XH) coù CS Xh ñoái vôùi giai caáp coâng nhaân, CS XH ñoái vôùi giai caáp noâng daân, CS Xh ñoái vôùi taàng lôùp trí thöùc vaø sinh vieân, CS Xh ñoái vôùi taàng lôùp chuû doanh nghieäp tö nhaân… 12
  13. - xeùt theo giôùi ñoàng baøo (CS XH ñoái vôùi caùc giôùi ñoàng baøo) coù CS ñoái vôùi thanh nieân, CS ñoái vôi phuï nöõ vaø gia ñình, CSñoái vôùi caùc daân toäc thieåu soá, CS ñoái vôùi toân giaùo, CS ñoái vôùi ngöôøi ñònh cö ôû nöôùc ngoaøi…. - Theo ñoái töôïng, tính chaát vaø phaïm vi coù caùc CS XH ñöôïc tính ñeán, ñöôïc loàng gheùp, ñöôïc xaây döïng, trong khi hoaïch ñònh vaø thöïc hieän CS kinh teá: CS Xh cô baûn chung cho moïi ñoái töôïng, coäng ñoàng….. Đối tượng của chính sách xã hội Đối tượng của chính sách xã hội là các tầng lớp nhân dân trong xã hội như: công nhân, nông dân, thợ thủ công, sinh viên trí thức, nhà doanh nghiệp, trẻ em, người gìa, thành niên, phụ nữ, các dân tộc, các tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, những bậc lão thành cách mạng, thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ Việt Nam anh hùng... đó là những nhóm, những thành viên rơi vào tình cảnh của vấn đề xã hội như bị tai nạn, thất nghiệp, nghèo đói, bất bình đẳng về kinh tế,chính trị, chịu nhiều bất công, thiệt thòi, rủi ro... Nhiệm vụ của chính sách xã hội : Để đạt tới sự công bằng an toàn, tạo điều kiện phát triển con người một cách toàn diện, chính sách xã hội thực hiện 5 nhiệm vụ cơ bản như sau: Một là, tái tạo tiềm năng nhân lực của đất nước (đây là vốn quý nhất của đất nước, của XH) thông qua các chính sách về dân số, gia đình, bảo vệ sức khoẻ, bảo hộ lao động, tổ chức nghỉ ngơi giải trí, khắc phục các tệ nạn xã hội, bảo đảm an toàn xã hội… Hai là, góp phần vào việc xây dựng nền tảng vững chắc xã hội với các chính sách về nhà ở, bảo vệ môi trường sinh thái, sự phát triển văn hóa, giáo dục khoa học, nghệ thuật... bảo đảm phát triển bền vững của xã hội. Ba là, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước, tạo thêm nhiều việc làm cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên, đào tạo lại và đào tạo mới người lao động để tiếp thu kỹ thuật, công nghệ hiện đại và không ngừng nâng cao năng suất lao động. Bốn là, tạo đều kiện cho xã hội ngày càng có nhiều khả năng và biết tiêu thụ những sản phẩm vật chất, tinh thần một cách đúng đắn, tiết kiệm, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất của đất nước và những chuẩn mực đạo đức pháp lý của chế độ xã hội mới. Năm là, tạo lập, hình thành mô hình lối sống mới theo hướng phát triển toàn diện của cá nhân kết hợp hài hoà với sự phát triển của công đồng trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống đẹp của dân tộc, đồng thời xây dựng những giá trị mới phù hợp với bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời đại. Vai trò của chính sách xã hội trong sự ổn định và phát triển của xã hội Xuất phát từ những đặc trưng và nhiệm vụ của chính sách xã hội, chúng ta thấy rằng chính sách xã hội là chính sách đối với con người, nó phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực con người thông qua việc đề ra biện pháp, các giải pháp làm cho con người, cho nhân dân lao động có điều kiện sống ngày càng tốt hơn về cả vật chất lẫn tinh thần. Một chính sách xã hội đúng đắn phải phù hợp với lợi ích của con người, do con người và vì hạnh phúc con người, trên cơ sở lấy con người làm mục tiêu của sự phát triển, mọi sự phát triển phải xoay quanh con người. Với ý nghĩa đó, chính sách xã hội thật sự là một nhân tố ảnh hưởng thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Chính sách xã hội còn có vai trò quan trọng bởi nó luôn hướng tới sự công bằng xã hội, do đó tạo tính tích cực, năng động xã hội, làm cho xã hội phát triển bền vững. Công bằng ở đây là sự cân đối mặt bằng giữa các chính sách, là giải quyết chính sách xã hội sao cho vấn đề lợi ích giữa các đối tượng có thể có chênh lệch nhưng xã hội chấp nhận được, ai cống hiến nhiều, hy sinh nhiều thì phải được hưởng lợi ích nhiều hơn. Nếu không có chính sách xã hội phù hợp, giải quyết đúng đắn vấn đề mấu chốt này, có thể sẽ làm triệt tiêu các động lực xã hội, dẫn tới sự trì trệ và khủng hoảng xã hội. Bài học kinh nghiệm qua việc áp dụng một chính sách cào bằng chung chung trong thời bao cấp trước đây ở nước ta dẫn đến tình trạng khủng hỏang kinh tế trầm trọng cho thấy rõ điều đó Những vấn đề cấp bách của chính sách xã hội hiện nay ở nước ta: Bước vào thời kỳ đổi mới, chính sách xã hội được Đảng và nhà nước quan tâm thực hiện ngày càng tốt hơn. Vấn đề xã hội đã được tính đến nhiều hơn trong những phương án phát triển kinh tế xã 13
  14. hội. Chính sách xã hội được nhận thức một cách toàn diện, phong phú trên cả tầm vĩ mô và vi mô. Nhân tố con người và sắc thái cá nhân được coi trọng. Tuy nhiên, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, có một số vấn đề xã hội nổi lên rất gay gắt và bức xúc cần phải có chính sách giải quyết, nếu không sẽ dẫn tới những hậu quả xh nghiêm trọng, thậm chí gây mất ổn định về kinh tế, chính trị và an toàn xh. Những chính sách cần giải quyết như: việc làm, xoá đói giảm nghèo, giáo dục, y tế và văn hóa, dân số kế hoạch hoá gia đình, tệ nạn xã hội và tội phạm, Các chính sách xã hội khác như bảo hiểm xh, ưu đãi xh, cứu trợ xh… Ý nghĩa của DLXH: Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 sẽ trở thành nước công nghiệp cơ bản và mở cửa giao lưu với các nước trên thế giới. Hệ thống giá trị chuẩn mực đang biến đổi mạnh mẽ, việc quản lý XH trên các mặt còn nhiều lúng túng, xã hội đang phát sinh nhiều vấn đề mới. DLXH được xem là một trong những công cụ, phương tiện hiệu quả để hạn chế, ngăn ngừa và phòng chống những tiêu cực nhằm ổn định trật tự XH. Với XH VN ngày càng phát triển, trình độ văn hoá của quần chúng ngày càng được nâng cao, dân chủ càng mở rộng thì sức mạnh của DLXH ngày càng lớn, nó tác động đến XH như những luật lệ bất thành văn. Vì vậy, nghiên cứu DLXH có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý XH: Nghiên cứu DLXH là 1 trong những hình thức tốt nhất để thu thập thông tin phản ánh tâm tư nguyện vọng cũng như suy nghĩ và cảm xúc của các tầng lớp XH. Vì vậy, tổ chức nghiên cứu DLXH 1 cách nghiêm túc là phương tiện cần thiết để phát huy quyền làm chủ của nhân dân và mở rộng dân chủ XH. Nghiên cứu DLXH giúp ta nắm bắt kịp thời thực trạng tư tưởng của các nhóm XH khác nhau, cũng như những diễn biến của thực trạng này trong từng thời kỳ. Đây cũng là những nguồn thông tin vô cùng quý giá giúp ta khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần chúng, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí trong lãnh đạo, quản lý XH. Vì các thông tin này còn là những tín hiệu phản hồi từ phía quần chúng đối với việc thực hiện các nhiệm vụ KT – XH từ đó có cơ sở điều chỉnh, bổ sung các chủ trương chính sách phù hợp hơn. Nghiên cứu DLXH 1 mặt góp phần nâng cao ý thức giác ngộ chính trị trong quần chúng, mở rộng dân chủ XHCN, động viên quần chúng tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý XH. Mặt khác, nó góp phần làm tăng cường mối liên hệ giữa Đảng, nhà nước với quần chúng nhân dân, góp phần hoàn thiện công tác lãnh đạo quản lý XH trên cơ sở khoa học. Nghiên cứu DLXH giúp chúng ta có những thông tin về các mặt hoạt động của các cơ quan nhà nước và giúp cho nhân dân nhận thức và thực hiện các chủ trương, chính sách, Nghị quyết của Đảng và nhà nước và các tổ chức XH để giải quyết các vấn đề còn vướng mắc. Những thông tin này là 1 trong những căn cứ quan trọng để Đảng và nhà nước kiểm tra công tác của mình để có những chủ trương quyết định cần thiết phù hợp với thực tế. Nắm được DLXH, người quản lý có thể tiên đoán được những điểm nóng trong đời sống XH, chuẩn bị trước các biện pháp can thiệp kịp thời, giải quyết được mâu thuẫn, ngăn chặn được bạo lực, gây rối. Tóm lại, cùng với tiến trình đi lên của sự nghiệp đổi mới, nhiều vấn đề mới nảy sinh phong phú và đa dạng, vấn đề nghiên cứu DLXH và việc sử dụng thông tin DLXH cần được chú trọng nhằm góp phần nâng cao ý thức giác ngộ, ý thức chính trị trong quần chúng tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý XH. Đồng thời tăng cường mối liên hệ giữa Đảng, nhà nước với quần chúng nhân dân góp phần hoàn thiện công tác lãnh đạo quản lý XH trên cơ sở khoa học. 14
  15. Câu 1: Phân tích xã hội học (XHH) là 1 khoa học và vai trò của XHH đối với công cuộc phát triển của nước ta hiện nay: Những biến đổi nhanh chóng và phức tạp của XH Châu Âu vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 đã đặt ra những yêu cầu thực tiễn mới đối với nhận thức XH, từ đó đã thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển một bộ môn KH mới – môn XHH vào thế kỷ 19. Thành tựu này có công lao đóng góp của nhiều nhà XHH, nhưng tiêu biểu nhất là: A.Côngtơ, H.Spencer, Duychkem, M.Vêbơ và C.Mac. XHH là KH nghiên cứu sự hình thành và phát triển vận hành các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng XH, là KH nghiên cứu về các mối quan hệ XH với tính cách là cơ sở tác động qua lại giữa các cá nhân và các nhóm, các cộng đồng XH, và là KH về quy luật hành động của quần chúng. XHH ra đời từ những điều kiện, tiền đề về KT – CT và lý luận KH. Điều kiện về KT, đó chính là sự ra đời và phát triển khách quan của CNTB, cuộc CM công nghiệp bùng nổ, đô thị hóa và CM thương mại dưới sự tác động của CNH làm cho 1 số lượng dân cư khá lớn từ nông thôn chuyển đến thành thị, những biến đổi trên đã tác động mạnh mẽ dẫn đến sự thay đổi toàn bộ đời sống XH, lay chuyển tận gốc trật tự KT cũ đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm trước đó, hình thái KT – XH kiểu phong kiến bị sụp đỗ, từ đó, kéo theo sự biến đổi trong đời sống XH, hệ thống giá trị, văn hoá của XH hiện đại thay thế hệ thống giá trị, văn hoá của XH nông nghiệp truyền thống, các mối quan hệ XH đa dạng và trở nên phức tạp hơn. Nhiều vấn đề XH phát sinh cũng được giải quyết. Điều kiện như thế đòi hỏi về mặt nhận thức KH phải có 1 ngành KH thích hợp ra đời để giải quyết các vấn đề mới phát sinh đó chính là XHH. Điều kiện CT, đó chính là những biến động CT lớn ở Pháp, Anh, Đức, Ý,… góp phần làm thay đổi thể chế CT, trật tự XH Châu Âu, mà điển hình 1 cuộc CM TS Pháp năm 1789, đánh dấu cho thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến thay bằng NNTS. Trong thời kỳ này mâu thuẫn về lợi ích giữa các tầng lớp XH, nhất là GCTS và GCCN VS đã lên đến đỉnh cao, làm bùng nổi cuộc CMVS đầu tiên. Công xã Pari năm 1871, những biến động trên đã tác động to lớn đến các nhà XHH cũng như nhiều nhà tư tưởng khác đã quan tâm nghiên cứu để tìm cách lý giải phù hợp nhất. Tiền đề lý luận KH của XHH chính là những thành tựu của KHTN và KHXH, những phát minh mới, các quy luật tự nhiên được phát hiện ra, giúp các nhà XHH, các nhà XHH thấy được những mô hình về cách xây dựng lý thuyết, các nghiên cứu quá trình, hiện tượng XH 1 cách KH. Trong KH, XH xuất hiện những nhân tố XH mới lý giải XH ra đời phương pháp luận nghiên cứu KH thế giới có thể hiểu và giải thích được bằng các khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu KH. Từ đó là nhân tố cho sự ra đời và phát triển XHH. Xác định đối tượng nghiên cứu của XHH là gì thì hiện nay vẫn còn là vấn đề đang tiếp tục tranh luận, bởi vì có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu vào XH, nhưng tổng hợp các quan điểm. Ôxipôp đưa ra định nghĩa XHH là KH về các quy luật, tính quy luật XH chung và dân chủ của sự phát triển, về sự vận hành của các hệ thống XH xác định về mặt lịch sử về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm XH, các giai cấp và các dt. Xuất phát từ mối quan hệ và sự tác động qua lại của XHH với thực tiễn XH, XHH có 3 chức năng cơ bản sau: Chức năng nhận thức: XHH trang bị cho người nghiên cứu môn học những tri thức khoa học về bản chất của hiện thực, XH và con người, nó cung cấp 1 hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý luận và phương pháp nghiên cứu, trên cơ sở đó, XHH giúp người nghiên cứu có thể phát hiện ra các quy luật, tính quy luật, cở chế nảy sinh, sự vận động và phát triển của các quá trình XH. Chức năng thực tiễn: XHH không phải nghiên cứu XH để biết cho vui mà thực sự nó góp phần hết sức quan trọng vào việc cải biến hiện thực. Nó cung cấp những thông tin cho các hoạt động thực tiễn của con người và XH, cung cấp các điều kiện cho việc quản lý các quá trình XH, giúp cho sự điều chỉnh các quá trình XH dự đoán và dự báo về các quá trình phát triển của XH. Chức năng tư tưởng: XHH tham gia vào quá trình giáo dục tư tưởng, quá trình đấu tranh tư tưởng để đảm bảo tính khách quan, tính KH. Về phương pháp nghiên cứu XHH có 5 phương pháp cơ bản: 15
  16. Thứ nhất, cụ thể hoá phương pháp triết học, XH trong việc nghiên cứu XH 1 cách toàn diện như 1 hệ thống XH. Thứ hai, XHH đòi hỏi phải nghiên cứu XH dưới góc độ cơ cấu, sự hình thành, phát triển chức năng và làm rõ vị trí tương tác của nó, vì vậy cần vận dụng phương pháp cơ cấu và chức năng. Thứ ba, xây dựng khung lý thuyết tối thiểu ban đầu để khảo sát thực tại XH, nhà XHH xác định đối tượng nghiên cứu của mình dựa trên các ý tưởng, các giả thuyết và phải xây dựng lý thuyết làm công cụ trí tuệ, giúp người nghiên cứu hiểu được thực tại nào đó, giải thích 1 số sự kiện nhất định. Thứ tư, phải xây dựng nhiều phương pháp như phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp trưng cầu ý kiến, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê… để thu thập thông tin và xử lý thông tin vì nhà XHH không thể sử dụng biện pháp thí nghiệm như trong lĩnh vực tự nhiên hay kỹ thuật. Thứ năm, XHH có thể sử dụng các phương pháp khác như phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp phân tích mối liên hệ giữa các biến số, phương pháp phân tích nhân quả, phương pháp thực nghiệm và đồng thời phải biết cách sử dụng cả những phương pháp của những ngành KH khác để nghiên cứu vấn đề 1 cách khách quan, KH. Ở VN chúng ta, nhìn chung bộ môn XHH còn tương đối mới mẻ, các nghiên cứu về XHH chưa gập được sự quan tâm của XH. Mặt khác, chất lượng của các công trình nghiên cứu này cũng là 1 vấn đề đáng quan tâm, 1 số nhà nghiên cứu mãi chạy theo các dự án để tăng thu nhập mà ít quan tâm tới chất lượng nghiên cứu. Đây cũng là thực trạng chung của các nghiên cứu ở VN. Sản phẩm nghiên cứu xong để cất vào tủ, ít được áp dụng trong thực tiễn. Về tình hình phát triển KT - XH, sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới đất nước có sự thay đổi cơ bản và toàn diện KT tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp CNH – HĐH, phát triển KT thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhiều KCN lớn được tập trung hình thành và ngày càng phát triển, quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, các luồng di dân từ nông thôn ra thành thị để tìm việc làm diễn ra với mức độ lớn, thương mại trong nước và quốc tế ngày càng mở rộng về quy mô và trình độ. Cơ cấu XH VN cũng có nhiều thay đổi, kể cả cấu trúc, quan hệ gia đình và cả những chuẩn mực giá trị đạo đức XH. Tuy nhiên đất nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển kinh tế còn lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh vực văn hoá, XH, xây dựng hệ thống CT, còn nhiều yếu kém. Chưa thực hiện tốt việc kết hợp tăng trưởng KT với tiến bộ và công bằng XH. Môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng giãn ra. Nhu cầu về việc làm chưa được đáp ứng tốt. Có nhiều vấn đề mới nảy sinh nhất là trên lĩnh vực XH. Việc xây dựng nếp sống VH chưa được coi trọng đúng mức. Tình trạng suy thoái xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn XH và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ. Từ thực trạng của bộ môn XHH, tình hình KT – XH hiện nay của nước ta, việc nghiên cứu XHH là hết sức quan trọng. Thứ nhất, XHH nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc các mặt của đời sống XH, nghiên cứu sâu mối quan hệ giữa con người trong sự tương tác với môi trường XH, mối quan hệ giữa các nhóm, các giai tầng trong cơ cấu XH, sự tương tác giữa hệ thống XH này với hệ thống XH khác, từ đó giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được thực trạng XH, đưa ra những kiến nghị xác đáng và các giải pháp nhằm tác động vào XH theo chiều hướng tích cực, hiệu quả. Thứ hai, bằng các phương pháp đặc thù của XHH như việc thu nhập, phân tích các chứng cứ và số liệu, XHH có khả năng đưa ra những dự báo XH, phát hiện ra những mối quan hệ giữa các hiện tượng và quá trình XH, từ đó có thể thấy được thực trạng của vấn đề diễn ra trong tiến trình XH cần được xử lý và đề xuất ra các kiến nghị, giải pháp về mặt XH. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý, các nhà hoạch định và thực thi chính sách có cơ sở KH để đề ra các quyết định quản lý. Thứ ba, qua chức năng tư tưởng, XHH giúp cho cán bộ hình thành phong cách làm việc KH, phong cách làm việc lãnh đạo đúng đắn, giúp chúng ta hiểu hơn về quần chúng nhân dân lao động, về tâm tư nguyện vọng, để có những chính sách vận động thuyết phục, sử dụng tốt nguồn nhân lực con người trong quá trình công tác để XH phát triển đi lên đúng quy luật khách quan. 16
  17. Trong giai đoạn đến khi nước ta phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại, nhiệm vụ XHH ngày càng quan trọng. XHH cần phải năng nổ và thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống XH để thực hiện chức năng thực tiễn của mình. Đồng thời góp phần xây dựng hoàn chỉnh lý luận của XHH. 17
  18. Câu 2: Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu các thành phần cơ bản của cơ cấu xã hội (CCXH) đối với hoạt động lãnh đạo của nhà quản lý CCXH là 1 khái niệm cơ bản và then chốt của XHH. Đây là 1 khái niệm rộng không chỉ liên quan đến hành vi XH mà còn là mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố khác nhau trong hệ thống XH. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về CCXH nhưng nhìn chung các nhà XHH đều có điểm thống nhất khi đề cập đến CCXH đều đề cập đến thành phần XH và mối liên hệ XH. Theo Robinson, một nhà XHH người Mỹ cho rằng CCXH là mô hình của các quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống XH. Những thành phần này tạo nên 1 bộ khung cho tất cả XH loài người, mặc dù tính chất giữa các thành phần và các quan hệ giữa chúng biến đổi từ XH này đến XH khác. Các thành tố cơ bản của CCXH là nhóm XH, vị thế XH và vai trò XH, thiết chế XH. Thành tố cơ bản thứ nhất là nhóm XH. Nhóm XH là một tập hợp người trong đó các cá nhân có mối quan hệ tương tác với nhau theo 1 kiểu cấu trúc nào đó, hay nói cách khác, nhóm XH là tập hợp người có quan hệ với nhau về vị thế, vai trò, những nhu cầu lợi ích và những định hướng giá trị nhất định. Ở góc độ XHH, nghiên cứu nhóm không phải chỉ nghiên cứu số lượng mà còn nghiên cứu mối quan hệ tạo nhóm. Từ đó, người ta chia nhóm XH làm 2 loại: nhóm sơ cấp (nhóm cấp 1) có số lượng thành viên ít nhưng quan hệ tình cảm mật thiết như nhóm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp; nhóm thứ cấp (nhóm cấp 2) số lượng thành viên đông nhưng quan hệ tình cảm ít mật thiết như đoàn thể, xí nghiệp, cơ quan. Ngoài ra, XHH còn chia ra làm 2 loại nhóm khác: nhóm chính thức được thành lập bằng văn bản, có ngạch bậc, có quan hệ quyền lực và nhóm không chính thức (còn gọi là nhóm quyền uy) là nhóm tự liên kết, đó là các loại nhóm mà khi đề cập đến nhóm là đề cập đến vai trò trưởng nhóm. Thực chất làm công tác quản lý là quản lý nhóm. Trưởng của nhóm chính thức nếu không có cái chất của người thủ lĩnh (uy tín) thì chỉ lãnh đạo nhóm bằng mệnh lệnh mà thôi, muốn làm công tác lãnh đạo tốt, người lãnh đạo phải quản lý được cả nhóm chính thức và không chính thức bởi vì trong lòng của 1 nhóm chính thức sẽ có nhiều nhóm không chính thức. Thành tố cơ bản thứ 2 là vị thế XH và vai trò XH, vị thế XH là chỗ đứng của 1 cá nhân trong không gian XH hay nói cách khác là 1 vị trí nào đó trong cấu trúc XH. Vị thế XH cũng có thể được hiểu là chỗ đứng của cá nhân hay nhóm XH trong 1 CCXH nhất định. Mỗi cá nhân thường có nhiều vị thế, trong đó, vị thế nghề nghiệp là quan trọng nhất. Vị thế XH có thể chia làm 2 loại: Vị thế tự nhiên là vị thế có được không bằng nổ lực công sức; vị thế đạt được là vị thế có được nhờ nổ lực công sức kể cả cơ may và thủ đoạn. Vai trò XH là nghĩa vụ và quyền lợi của 1 cá nhân hay nhóm XH do vị thế XH quy định. Thuật ngữ vai trò XH được vay mượn từ 1 cái từ là vai diễn trên sân khấu, người ta ví cuộc đời là 1 sân khấu lớn và mỗi cá nhân đều là diễn viên trên sân khấu của cuộc đời, do đó phải học đóng vai nó hình thành 1 cơ chế gọi là cơ chế đóng vai. Đóng vai là biến con người nguyên thuỷ thành con người khác, đồng thời chấp nhận 1 vai trò đối diện trong mối quan hệ tương tác. Trong cuộc đời con người không thể nào đếm được mình đóng bao nhiêu vai, có bao nhiêu mối quan hệ là có bấy nhiêu vai trò XH. Đóng vai thường diễn ra 1 cách tự phát nhưng vẫn thực hiện được nhờ vào 1 quá trình đó là quá trình XHH. Đóng vai nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào các yếu tố địa bàn, cư trú, nghề nghiệp. Đóng vai là phải đóng đúng kịch bản, vấn đề mà XHH quan tâm chính là mối quan hệ giữa vị thế XH và vai trò XH, có mối quan hệ chặt chẽ. Vị thế XH qui định vai trò XH, vị thế như thế nào thì vai trò tương ứng như thế đó. Vai trò sẽ củng cố vị thế, mất vai trò là mất vị thế, mất uy tín là mất phần thăng hoa của vị thế. Thành tố cơ bản thứ ba, thiết chế XH có thể hiểu là 1 tập hợp tương đối bền vững của các giá trị XH, chuẩn mực XH, nhóm XH và vị thế, vai trò của nó vận động xung quanh nhu cầu cơ bản của XH. Nó được tạo ra và hoạt động để thoả mản những nhu cầu và thực hiện các chức năng xã hội quan trọng. Thiết chế xã hội cũng có thể hiểu là một tổ chức hoạt động xã hội, quan hệ xã hội nhất định, đảm bảo tính bền vững và tính kế thừa các quan hệ xã hội đó. Các nhà xã hội học phân chia chức năng của thiết chế xã hội thành chức năng công khai và chức năng tiềm ẩn, chức năng cơ bản và chức năng riêng biệt. Qua nghiên cứu xã hội, cả xã hội sơ khai và 18
  19. xã hội hiện đại, các nhà xã hội học xác định bất kỳ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có 5 thiết chế xã hội cơ bản thiết chế gia đình, thiết chế giáo dục, thiết chế kinh tế, thiết chế chính trị, thiết chế tôn giáo. Thiết chế XH còn chức đựng các nét của nó, đó là những đơn vị nhỏ nhất của thiết chế như các biểu tượng của văn hóa, mã hóa hành vi. Thiết chế xã hội có các đặc trưng: - Thiết chế xã hội được xây dựng trên cơ sở chuẩn mực XH, giá trị XH mà những yếu tố này có đặc điểm là tương đối bền vững, do đó biến đổi rất chậm, trong khi đó thì xã hội luôn vận hành, những thiết chế đã lạc hậu, lõi thời sẽ làm kìm hãm của phát triễn XH.Do đó phải kịp thời cải cách để có thiết chế phù hợp. - XH là hệ thông các thiết chế thì 5 thiết chế cơ bản có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, một thiết chế thay đổi thì kéo theo sự thay đổi của các thiết chế khác, đặc biệt là thiết chế kinh tế. - Các thiết chế có xu hướng trở thành những vấn đề tiêu điểm cho XH, bất kỳ sự đổ vỡ của một thiết chế nào cũng dẫn đến vấn đề nghiêm trọng cho XH. Chẳng hạn, thiết chế gia đình đổ vỡ thì nạn ly hôn tăng, thiết chế pháp luật đổ vỡ thì tội phạm tăng, thiết chế chính trị đổ vỡ thì XH rối loạn. Do đó, nhà quản lý không được coi trọng hay xem nhẹ thiết chế nào mà phải tạo 9iều kiện cho các thiết chế vận hành đồng bộ mới tạo sức mạnh cho hệ thống XH. Từ những nội dung trên, ta thấy tinh thần và các quan hệ khác nhau giữa các thành tố cơ bản trong một hệ thống XH sẽ đưa đến các cơ cấu XH khác nhau, cơ cấu XH khác nhau quyết định chiều hướng phát triển khác nhau của XH. Vì vậy việc nghiên cứu CCXH, các thành tố cơ bản của CCXH rất quan trọng đối với sự phát triễn của XH. Thứ nhất nghiên cứu CCXH qua các thành tố cơ bản sẽ giúp cho nhà quản lý nhận diện đúng đắn thực trạng XH, từ đó đưa ra mô hình CCXH phù hợp, vận hành một cách hợp lý trên cơ sở thiết chế nhất định. Bởi vì chỉ trên cơ sở mô hình CCXH tối ưu mới có phương thức quản lý tối ưu. Thứ hai, nghiên cứu CCXH giúp cho nhà quản lý thấy được tầm quan trọng của thiết chế dối với sự ổn định CCXH và trong quản lý XH. Chúng ta thấy rằng yếu tố để duy trì trật tự XH, tạo sự ổn định làm điều kiện cho XH phát triển chính là thiết chế XH. Bất kỳ giai cấp thống trị nào cũng sử dụng thiết chế XH để làm công cụ quản lý XH. . Trên cơ sở hiểu sâu sắc về thiết chế, các nhà quản lý tạo điều kiện cho các thiết chế xã hội cơ bản thực hiện chức năng của mình, để tạo sức mạnh cho hệ thống XH, đồng thời theo dõi và tìm mọi cách để cải cách thiết chế, đổi mới sao cho nó phù hợp với nhu cầu đổi mới đang nãy sinh trong XH. Thứ ba, nghiên cứu nhóm XH nhằm đưa ra CC nhóm XH như thế nào là hợp lým nhằm có được nghệ thuật quản lý, xác định được thành phần, cấu trúc nhóm, các giá trị, chuẩn mực của nhóm, từ đó góp phần đưa ra mô hình CCXH phù hợp. Thứ tư, nghiên cứu vị thế XH và vai trò XH nhằm xác định đúng vị thế của từng cá nhân, từng nhóm và sắp xếp bối trí các vai trò phù hợp để phát huy được vị thế vai trò, điều kiện cho các cá nhân, các nhóm trong CCXH ổn định và phát triển được bởi vì CC vị thế, vai trò không phù hợp vthì không phát triển được, tạo ra nhiều mâu thuẩn XH. Thứ năm, nghiên cứu thiết chế XH để thiết lập trật tự và ổn định sự ổn định XH, thiết chế không chặt chẽ thì XH không có kỹ cương, XH không có thiết chế là xã hội rối loạn. Đồng thời không được coi trọng hay xem nhẹ bất cứ một pháp chế nào mà phải tạo điều kiện cho các thiết chế thực hiện chức năng đồng bộ làm tăng thêm sức mạnh cho hệ thống XH. Đây là công cụ để quản lý, điều chỉnh XH theo đúng chuẩn mực của nó. Tóm lại, vai trò của người làm công tác quản lý lãnh đạo đất nước không thể tách rời việc nghiên cứu CCXH và các thành tố cơ bản của nó, nhằm có những chủ trương chính sách phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế XH, điều chỉnh XH phát triển theo đúng mục tiêu. Nghiên cứu CCXH giúp ta hiểu được bức tranh chung, khái quát XH từ đó dễ chọn lựa xây dựng một CCXH tối ưu bảo đảm cho sự ổn định phát triển XH. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có đường lối đúng đắn và đưa ra CCXH hợp lý, góp phần đưa đất nước ta vững bước trên con đường XHCN. 19
  20. Câu 3: Phân tích đặc điểm sai lệch xã hội và những yêu cầu đối với hoạt động kiểm soát xã hội ở nước ta hiện nay. Liên hệ thực tiễn địa phương. Hay: Ý nghĩa của việc nghiên cứu sai lệch xã hội và kiểm soát xã hội trong điều kiện nước ta hiện nay. Liên hệ thực tế địa phương. Để duy trì sự tồn tại và phát triển, bất cứ xã hội nào cũng có cơ chế ràng buộc hành động của các thành viên, các nhóm phải tuân thủ những giá trị, chuẩn mực văn hoá, các quy tắc đã đề ra. Nhưng xã hội luôn vận động trong những điều kiện tự nhiên và môi trường xã hội không ngừng biến đổi. Với những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, các thành viên trong xã hội không phải lúc nào cũng thực hiện được những hành vi đúng theo những giá trị, chuẩn mực văn hoá, những vi phạm của xã hội, những đòi hỏi của nhóm mà họ đã tham gia. Những hành vi của cá nhân hay nhóm không phù hợp với nhưng giá trị, chuẩn mực đang được xã hội thừa nhận gọi là sai lệch xã hội. Sai lệch xã hội được phân loại theo những căn cứ khác nhau. Dựa vào số lượng người thực hiện, hành vi sai lệch được chia làm hai loại: sai lệch cá nhân và sai lệch nhóm. Dựa vào mức độ sai lệch của hành vi so với chuẩn mực, quy tắc xã hội, người ta chia sai lêch xã hội gồm 2 loại: hành vi sai lệch mức độ thấp và hành vi sai lệch mức độ cao. Dựa vào tính chất tác động của hành vi đối với XH ta có thể chia chúng thành 2 loại: hành vi sai lệch tích cực, hành vi sai lệch tiêu cực. Hành vi sai lệch XH chịu tác dộng của nhiều yếu tố. Các nhà khoa học bằng các phương pháp tiếp cận khác nhau, đưa ra những lý thuyết giải thích nguồn gốc sai lệch khác nhau. Ta có thể chia các lý thuyết đó làm 2 nhóm: nhóm giải thích bằng nguồn gốc tâm sinh lý và nhóm giải thích bằng nguồn gốc xã hội. Nhóm giải thích bằng nguồn gốc tâm sinh lý gồm các lý thuyết cơ thể học, lý thuyế nhiễm sắc thể, giải thích hành vi sai lệch bằng tâm lý. Nhóm giải thích bằng nguồn gốc XH có lý thuyết về nền văn hóa phụ, lý thuyết dán nhãn, lý thuyết điều tiết. Đối với nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ sản xuất còn thấp kém, chịu ảnh hưởng nặng nề do hậu quả chiến tranh, cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi, từng bước hoà nhập với kinh tế thế giới và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội đang biến đổi mạnh mẽ, cái mới xuất hiện song song với cái cũ đang tồn tại, một số truyền thống giá trị chuẩn mực tốt đẹp của dân tộc có nguy cơ bị mai một, việc quản lý XH trên các mặt còn nhiều lúng túng do đó trong XH xuất hiện nhiều sai lệch cả tích cực và tiêu cực. Một số vấn đề nổi cộm hiện nay ở nước ta là tệ nạn XH và tệ nạn tham nhũng, buôn lậu. Tệ nạn XH bức xúc hiện nay là nạn ma túy và mại dâm gây nhiều tác hại cho mọi mặt đời sống XH. Còn tệ nạn tham nhũng và buôn lậu thường xuyên xảy ra, với quy mô tính chất, hậu quả ngày càng nghiêm trọng, nó luôn liên quan đến cán bộ, công chức làm cản bước tiến của XH, tổn hại của uy tín của Đảng và Nhà nước ta. Để khắc phục sai lệch XH, cần nhận diện và xác định đúng nguyên nhân, nguồn gốc sai lệch XH, đưa ra giải pháp thích hợp để hạn chế, khắc phục sai lệch XH. Nếu sai lệch XH có tính tích cực, nó phản ánh một cách suy nghĩ và hành động đi trước thời đại, thúc đẩy việc hình thành giá trị chuẩn mực mới thì nhà quản lý phải biết điều chỉnh những chính sách và tạo môi trường, điều kiện cho sai lệch tích cực ấy nhân rộng trong cộng đồng. Nếu sai lệch XH là tiêu cức tha hóa, ảnh hưởng xấu đến đời sống cộng đồng nhà quản lý phải phân biệt đó là hành vi của nhóm hay chỉ đơn lẻ là cá nhân. Nếu đó chỉ là sự phản kháng của một cá nhân do tâm lý dồn nén, chịu đựng quá lâu những bất công hoặc là do trình độ nhận thức kém thì biện pháp giáo dục, thuyết phục và cảm thông có thể quan trọng hơn là biện pháp trừng trị. Nếu sai lệch của nhóm, của số đông nguyên nhân chính là do tình trạng quản lý lỏng lẽo thì giải pháp xử lý phải cân nhắc giữa lợi ích cộng đồng với lợi ích của bản thân những người vi phạm để giải quyết triệt để, chấn chỉnh lại các hoạt động quản lý chặt chẽ hơn, kiên quyết hơn. Nếu sai lệch xã hội xuất phát từ đói nghèo, thất nghiệp, từ sự sa sút các giá trị chuẩn mực XH thì biện pháp phòng ngừa là phải sử dụng những biện pháp tổng hợp, giải quyết tận gốc nguyên nhân XH của sai lệch XH như: xóa đói giãm nghèo đi đôi với việc nâng cao trình độ dân trí, xây dựng lối sống có văn hóa, ngăn chặn ảnh hưởng có tiêu cực của kinh tế thị trường và giao lưu quốc tế. Xác định và củng cố các giá trị chuẩn mực XH. Nhưng nếu hành vi sai lệch XH là của một nhóm có tổ chức và mức độ sai lệch là lớn thì phải sữ dụng nghiêm khắc công cụ luật pháp để trừng trị răn đe. 20
nguon tai.lieu . vn