Xem mẫu

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT CƠ SỞ NGÀNH 1
  2. MÔN LÝ THUYẾT CƠ SỞ NGHÀNH Câu 1: Ƣu và nhƣợc điểm của mối ghép đinh tán? Các loại đinh tán và phân loại mối ghép đinh tán? Trả lời: * Ƣu điểm: - Đơn giản dễ thực hiện, không phụ thuộc nhiều vào trình độ tay ngề của công nhân. - Mối ghép bằng đinh tán chắc chắn, dễ kiểm tra chất lƣợng, ít làm hỏng chi tiết máy khi cần tháo rời. - Mối ghép bằng đinh tán có khả năng chịu tải trọng động, va đập nhƣ cầu, dàn trục … * Nhƣợc điểm: - Tốn kim loại, giá thánh cao, hình dạng và kích thƣớc cồng kềnh. * Các loai đinh tán : Các dạng đinh tán chủ yếu đƣợc tiêu chuẩn hoá. Tùy theo hình dạng của mũ đinh có thể chia ra các loại : đinh mũ chỏm cầu, mũ côn, mũ chìm, mũ nửa chìm… Ngoài ra còn dùng các loại đinh tán đặc biệt khác nữa: đinh tán rỗng, đinh tán nổ. * Phân loại: Theo công dụng các mối ghép đinh tán được chia ra: - Mối ghép chắc dùng trong các kết cấu nhƣ cầu, dàn trục… - Mối ghép chắc kín dùng trong các nồi hơi, bình chứa. Theo hình thức cấu tạo: - Mối ghép chồng. - Mối ghép giáp mối có một hoặc hai tấm đệm. Theo số dãy đinh: - Mối ghép một hàng đinh mỗi bên, - Mối ghép có hai hoặc nhiều hàng đinh mỗi bên. Câu 3 : Ƣu và nhƣợc điểm của mối ghép bằng hàn? Nguyên lý liên kết? Các loại mối ghép bằng hàn và phân loại mối ghép bằng hàn? Trả lời: * Ƣu điểm: 2
  3. - Kết cấu của mối ghép bằng hàn có khối lượng nhỏ so với đinh tán. - Tiết kiệm đƣợc công sức, giảm giá thành vì không phải làm lỗ và đinh tán. - Công nghệ hàn dễ tự động hóa và năng suất cao. * Nhƣợc điểm: - Khó kiểm tra khuyết tật bên trong mối hàn. - Mối ghép bằng hàn, chất lượng mối ghép phụ thuộc vào trình độ tay nghề của công nhân. - Không hàn đƣợc vật liệu phi kim loại. - Cần phải có thiết bị hàn, thiết bị kiểm tra tƣơng đối đắt tiền. * Nguyên lý liên kết: - Mối ghép bằng hàn đƣợc tạo ra nhờ lực hút bám phân tử do bị đốt nóng cục bộ tại các chi tiết của mối ghép hàn. * Các loại mối ghép hàn: - Theo hình thức công nghệ, các mối ghép bằng hàn được chia ra: + Mối ghép bằng hàn hồ quang điện, mối ghép bằng hàn xỉ điện và hàn hơi. + Mối ghép hàn bằng hàn tiếp xúc: Làm kim loại bị dẻo và dùng lực ép chúng lại. + Mối ghép bằng hàn vẩy: Không nung chảy kim loại đƣợc ghép mà chỉ nung chảy vật liệu que hàn hoặc dây kim loại. - Theo công dụng, vị trí tương đối giữa các chi tiết ghép: + Mối hàn chắc: Chỉ dùng để chịu tải trọng, + Mối hàn chắc kín: Dùng chịu tải trọng và đảm bảo kín khít. + Mối hàn giáp mối (Mối hàn đối đầu): Hai tấm ghép tiếp giáp nhau. + Mối hàn chồng: Hai tấm ghép có một phần chồng lên nhau. + Mối hàn góc: Hai tấm ghép không nằm song song với nhau mà tạo với nhau một góc nhất định. + Mối hàn chữ T. - Theo phương chiều mối hàn so với lực tác dụng: 3
  4. + Mối hàn dọc: Phƣơng của mối hàn song song với phƣơng của lực tác dụng. + Mối hàn ngang: Phƣơng của mối hàn vuông góc với phƣơng của lực tác dụng. + Mối hàn xiên: Phƣơng của mối hàn không vuông góc và không song song với phƣơng của lực tác dụng. + Mối hàn hỗn hợp: - Theo hình dạng mối hàn: + Mối hàn điểm. + Mối hàn với đường hàn liên tục + Mối hàn liền. - Theo mức độ tự động hóa: + Mối hàn tự động + Mối hàn bán tự động + Mối hàn phổ thông. Câu 4 : Ƣu và nhƣợc điểm của mối ghép bằng ren? Phân loại mối ghép bằng ren? Trả lời: * Ƣu điểm: Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, dễ tiêu chuẩn hóa và đƣợc chế tạo hàng loạt nên giá thành hạ, có thể cố định các chi tiết máy ở bất kỳ vị trí nào. * Nhƣợc điểm: - Nhƣợc điểm chủ yếu của mối ghép bằng ren là có tập trung ứng suất tại chân ren nên hay bị đứt, gãy và nứt tại đó. - Là mối ghép nặng nề, nhất là trƣờng hợp dùng nhiều bu lông trong một mối ghép. - Tốn vật liệu tạo mối ghép, khi gia công lỗ phải bỏ vật liệu đi. - Tạo mối ghép vít, vít cấy tƣơng đối phức tạp tốn nhiều công sức. 4
  5. * Phân loại : Nếu đường xoắn ốc nằm trên mặt cơ sở là vật hình trụ thì ta có ren hình trụ, đƣờng xoắn ốc nằm trên mặt côn ta có ren hình côn. - Theo chiều đường xoắn ốc: Ren đƣợc chia ra hai loại: Ren trái và ren phải. - Theo số đầu mối đƣờng xoắn ốc: Ren một đầu mối, hai đầu mối, ba đầu mối… - Theo công dụng: Ren kẹp chặt dùng để kẹp chặt các chi tiết máy lại với nhau, ren dùng để truyền động và chịu tải. - Ren hệ mét (m, mm): Tiết diện là hình tam giác đều, góc ở đỉnh bằng 60 0 , ren hệ mét đƣợc chia ra làm hai loại: + Ren hệ mét bước lớn: Đƣợc quy ƣớc có in chữ M trƣớc giá trị đƣờng kính vd: M14: Ren hệ mét bƣớc lớn và đƣờng kính là 14 mm. + Ren hệ mét bước nhỏ: Ngoài quy ƣớc nhƣ ren hệ mét bƣớc lớn còn ghi thêm bước ren sau giá trị đƣờng kính. Vd: M16 x 0,25 : Ren hệ mét bƣớc nhỏ, đƣờng kính d = 16 mm, bƣớc ren P = 0,25 (mm). - Ren hệ Anh: Có tiết diện là hình tam giác cân, góc ở đỉnh   55o , đƣờng kính đƣợc đo bằng tấc Anh. Đơn vị là “inch”. Câu 6 : Ƣu và nhƣợc điểm của mối ghép bằng then? Liệt kê các loại then dùng trong mối ghép lỏng và các loại then dùng trong mối ghép căng? Đặc điểm của hai loại mối ghép này? Trả lời: * Ƣu điểm: Cấu tạo đơn giản, chắc chắn, dễ tháo lắp, dễ chế tạo, giá thành rẻ. * Nhƣợc điểm: - Phải xẻ rãnh trên trục nên làm cho trục bị yếu, - Dễ làm May ơ bị biến dạng khi lắp, - Mối ghép dễ bị lệch tâm, 5
  6. - Then là một loại chi tiết máy đƣợc tiêu chuẩn hóa, vật liệu làm then là thép CT5, CT6, 40, 45.. * Liệt kê các loại then: - Then lắp lỏng: Then bằng, then dẫn hƣớng, then bán nguyệt, tạo thành mối ghép lỏng, then nằm trong rãnh trên trục và trên bạc, đóng vai một cái chốt ngăn cản chuyển động xoay tương đối giữa bạc và trục. - Then lắp căng: Then ma sát, then vát, then tiếp tuyến tạo thành mối ghép căng. Then ghép căng tạo nên áp suất lớn trên bề mặt tiếp xúc giữa bạc và trục tạo ra lực ma sát. Lực ma sát là lực liên kết, cản trở sự trượt tương đối giữa trục và bạc. * Đặc điểm của mối ghép then ghép lỏng và ghép căng: - Mối ghép then ghép lỏng: Mặt làm việc của then là hai mặt bên, khó bảo đảm tính đổi lẫn, truyền được mômen xoắn nhƣng không truyền được lực dọc trục. - Mối ghép then ghép căng: Loại then này có vát 1:100, có kiểu có đầu, kiểu không đầu mà gọt bằng hoặc gọt tròn hai đầu mút.Then làm việc ở các mặt trên và mặt dƣới còn ở mặt bên có khe hở. Vì tạo thành mối ghép căng, nên then không những truyền được mômen xoắn, mà còn có thể truyền được lực dọc trục. Tuy nhiên, vì then ghép căng gây lệch tâm nhiều, cho nên làm tăng rung động của các chi tiết máy đƣợc ghép và làm cho May ơ bị nghiêng đi. Then ghép căng có thể chịu được va đập. Câu 7 : Ƣu và nhƣợc điểm của mối ghép bằng then hoa? Mối ghép bằng then hoa có gì khác so với mối ghép bằng then? Trả lời: Mối ghép bằng then hoa là ghép May ơ vào trục nhờ các răng của trục lồng vào các rãnh đã đƣợc chế tạo sẵn trên May ơ. * Ƣu điểm: So với mối ghép then thì mối ghép then hoa có các ƣu điểm sau: - Đảm bảo độ đồng tâm giữa May ơ và trục hơn. - Khả năng chịu tải lớn, độ tin cậy cao hơn. 6
  7. - Chịu tải trọng động và tải trọng va đập tốt hơn. - Độ bền mỏi cao hơn. * Nhƣợc điểm: - Tải trọng phân bố giữa các răng không đều, - Để chế tạo và kiểm tra cần có những dụng cụ cắt và thiết bị chuyên dùng mới làm đƣợc. Câu 8 : Nêu định nghĩa và ƣu, nhƣợc điểm của mối ghép bằng độ dôi? Trình bày các phƣơng pháp lắp? Trả lời: * Định nghĩa: Mối ghéo bằng độ dôi là ghép chi tiết trục tròn vào chi tiết lỗ, với kích thƣớc đường kính trục lớn hơn kích thƣớc đường kính lỗ. Muốn tạo thành độ dôi ở mối ghép có đường kính d thì đƣờng kính trục dtrục phải lớn hơn đƣờng kính lỗ dlỗ: d = dtrục - dlỗ >0. * Ƣu điểm: - Chịu đƣợc tải trọng lớn và tải trọng va đập. - Dễ đảm bảo độ đồng tâm giữa chi tiết trục và chi tiết bạc lắp trên trục. - Kết cấu đơn giản, chế tạo nhanh, giá thành hạ. * Nhƣợc điểm: - Lắp và tháo phƣớc tạp, có thể là hỏng bề mặt của chi tiết máy ghép. - Khó xác định chính xác khả năng tải của mối ghép vì nó phụ thuộc vào hệ số ma sát và độ dôi. - Khả năng tải của mối ghép không cao. * Các phƣơng pháp lắp: - Phương pháp lắp ép nguội: Đây là phƣơng pháp hay gặp nhất, để ép trục vào lỗ ngƣời ta dùng máy ép vít hay máy ép thủy lực, thậm chí dùng búa đóng. + Ƣu điểm: Đơn giản, đƣợc thực hiện ở nhiệt độ bình thƣờng. 7
  8. + Nhƣợc điểm: Dễ làm nứt chi tiết bạc, làm méo chi tiết trục, làm san bằng các đỉnh nhấp nhô của bề mặt nên làm giảm độ dôi và vì thế làm giảm khả năng chịu tải của mối ghép. - Phương pháp ép nóng: Nung nóng chi tiết bao để lỗ của nó đƣợc nở rộng ra rồi ép chi tiết bị bao vào. Phƣơng pháp này hạn chế được nhược điểm của phương pháp ép nguội nói trên. Tuy nhiên, cần khống chế đƣợc nhiệt độ nung nếu không sẽ làm mặt ngoài của chi tiết bị chảy hoặc bị ram, làm thay đổi cấu trúc kim loại của nó, nhiệt độ cao có thể làm chi tiết bị cong vênh. Do đó cần có biện pháp phòng ngừa - Phương pháp ép lạnh: Ở đây, chi tiết bị bao được làm lạnh để kích thƣớc trục của nó bị co lại rồi ép vào lỗ của chi tiết bao. Phƣơng pháp này thích hợp với những mối ghép có kích thƣớc nhỏ. Để làm lạnh có thể dùng axit cacbonic (độ sôi – 79 o C ) hoặc không khí lỏng (độ sôi - 196 0 C). Câu 10 : Hãy trình bày nguyên lý làm việc của bộ truyền đai? Ƣu và nhƣợc điểm của bộ truyền đai? Phân loại đai? Trả lời: * Nguyên lý làm việc: Truyền động đai làm việc dựa trên nguyên tắc nhờ vào lực ma sát giữa dây đai và bánh đai mà truyền chuyển động và cơ năng từ bánh đai dẫn 1 tới bánh đai bị dẫn 2 qua dây đai 3. * Ƣu điểm: - Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ. 8
  9. - Truyền động mềm dẻo, giảm đƣợc rung động khi tải trọng va đập, làm việc êm không ồn (khi nối đai đƣợc thực hiện tốt). - Do có sự trƣợt giữa đai và bánh đai nên khi qua tải đột ngột cũng không làm hỏng các chi tiết bộ truyền, đối với bộ truyền tốc độ chậm và trung bình có thể châm chƣớc phần nào về độ chính xác lắp ráp. - Có thể truyền động giữa các trục xa nhau, giữa các trục bố trí thích hợp trong không gian. * Nhƣợc điểm: - Kích thƣớc cồng kềnh khi truyền công suất lớn. - Do có sự trƣợt đai nên không đảm bảo chính xác về tỷ số truyền. - Do phải có lực căng dây đai ban đầu nên áp lực lên trục và gối đỡ tăng lên so với chuyển động bánh răng. - Không sử dụng đƣợc ở những nơi kém an toàn do tính nhiễm điện của đai. - Khi bị các loại dầu bám vào thì khả năng làm việc và tuổi thọ giảm. * Phân loại đai: Theo hình dạng tiết diện có thể chia ra: - Đai phẳng (đai dẹt): Có tiết diện ngang là hình chữ nhật. - Đai thang: Có tiết diện ngang là hình thang. - Đai tròn: Có tiết diện ngang là hình tròn. - Đai lược: Thực chất là nhiều đai thang kết hợp lại. - Đai răng: Câu 11 : Ƣu và nhƣợc điểm của bộ truyền xích? Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ truyền xích? Trả lời: * Ƣu điểm: - Có thể truyền động giữa các trục xa nhau. So với bộ truyền đai: 9
  10. - Truyền động xích làm việc không có trượt nên đảm bảo đƣợc tỷ số truyền, hiệu suất khá cao, lực tác dụng lên trục nhỏ. - Chỉ cần một xích có thể truyền chuyển động từ trục dẫn tới nhiều trục bị dẫn khác nhau. * Nhƣợc điểm: - Có nhiều tiếng ồn khi làm việc, răng và mắt xích nhanh bị mòn khi làm việc trong môi trƣờng bụi bặm và không đƣợc bôi trơn tốt. - So với truyền động đai, giá thành của truyền động xích cao hơn. * Cấu tạo của bộ truyền xích: Cấu tạo chính của bộ truyền xích gồm: Đĩa dẫn (1), đĩa bị dẫn (2), xích (3). Ngoài ra còn có bộ phận căng xích, bộ phận bôi trơn, bộ phận che xích. * Nguyên lý làm việc: Truyền động xích thực hiện truyền chuyển động và tải trọng giữa các trục song song nhờ sự ăn khớp của mắt xích với răng của các bánh xích lắp trên trục đó. Câu 12 : Hãy nêu định nghĩa và phân loại bộ truyền bánh răng? Ƣu và nhƣợc điểm của bộ truyền bánh răng? Trả lời: * Định nghĩa: Truyền động bánh răng là một phƣơng pháp truyền chuyển động và cơ năng thông qua cặp bánh răng hay cặp bánh răng với thanh răng ăn khớp với nhau. * Phân loại: Tùy theo hình dạng bánh răng, phƣơng răng và đoạn biên dạng răng ngƣời ta chia ra các loại sau: - Bộ truyền bánh răng trụ: Bộ bánh răng là hình trụ tròn xoay, đường sinh thẳng, thƣờng dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song song với nhau, quay ngƣợc chiều nhau. Có các loại sau: Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, bộ truyền bánh răng hình chữ V. 10
  11. - Bộ truyền bánh răng nón còn đƣợc gọi là bộ truyền bánh răng côn: Bánh răng có dạng hình nón cụt, dùng để truyền chuyển động giữa các trục vuông góc với nhau.Gồm các loại: Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng; bộ truyền bánh răng nón răng nghiêng; bộ truyền bánh răng nón răng cung tròn. - Bộ truyền bánh răng thân khai: Biên dạng răng là một đoạn của đường thân khai của cung tròn. Đây là bộ truyền đƣợc dùng phổ biến. - Bộ truyền bánh răng Novikov: Biên dạng răng là một phần của đƣờng tròn. - Bộ truyền bánh răng Xiclôit: Biên dạng là một đoạn của đƣờng Xiclôit. - Bộ truyền bánh răng – thanh răng: - Bộ truyền bánh răng ăn khớp trong: * Ƣu điểm: - Đảm bảo độ chính xác truyền động (về tốc độ và tỷ số truyền) vì không có sự trượt. - Có thể lắp đặt vị trí tƣơng đối giữa các cặp bánh răng ăn khớp theo những góc mong muốn theo không gian (song song, vuông góc hay chéo góc…). - Khả năng tải cao hơn các bộ truyền khác. - Hiệu suất cao - Kích thƣớc bộ truyền tƣơng đối nhỏ gọn. - Độ tin cậy tƣơng đối cao. - Tuổi thọ cao * Nhƣợc điểm: - Không thực hiện đƣợc truyền động vô cấp. - Không có khả năng bảo vệ khi quá tải. - Có tiếng ồn khi tốc độ lớn. - Khi sử dụng phải chăm sóc và bôi trơn đầy đủ. - Đòi hỏi chính xác trong chế tạo và lắp ráp cao, chế tạo phức tạp. Giá thành cao. 11
  12. MÔN : LÝ THUYẾT CHUYÊN NGÀNH Câu 1: Vẽ hình và nêu các thông số hình học của dao tiện ở trạng thái tĩnh ? Trả lời: Ñeå ñaûm baûo naêng suaát – chaát löôïng beà maët gia coâng, dao caét caàn phaûi coù hình daùng vaø goùc ñoä hôïp lyù. Thoâng soá hình hoïc cuûa dao ñöôïc xeùt ôû traïng thaùi tónh (khi dao chöa laøm vieäc). Goùc ñoä cuûa dao ñöôïc xeùt treân cô sôû : dao tieän ñaàu thaúng ñaët vuoâng goùc vôùi phöông chaïy dao, muõi dao ñöôïc gaù ngang taâm phoâi. Caùc thoâng soá hình hoïc cuûa dao nhaèm xaùc ñònh vò trí caùc goùc ñoä cuûa dao naèm treân ñaàu dao. Nhöõng thoâng soá naøy ñöôïc xaùc ñònh ôû tieát dieän chính N – N, ôû maët ñaùy, ôû tieát dieän phuï N1 – N1 vaø treân maët phaúng caét goït. + Goùc tröôùc  : laø goùc taïo thaønh giöõa maët tröôùc vaø maët ñaùy ño trong tieát dieän chính N – N Goùc tröôùc coù giaù trò döông khi maët tröôùc thaáp hôn maët ñaùy tính töø muõi dao, coù giaù trò aâm khi maët tröôùc cao hôn maët ñaùy vaø baèng khoâng khi maët tröôùc song song vôùi maët ñaùy. Khi goùc tröôùc lôùn bieán daïng phoi nhoû, vieäc thoaùt phoi deã daøng, löïc caét vaø coâng tieâu hao giaûm, naêng suaát taêng. + Goùc sau chính  : laø goùc taïo thaønh giöõa maët sau vaø maët phaúng caét goït ño trong tieát dieän chính. Goùc sau thöôøng coù giaù trò döông. Goùc sau caøng lôùn maët sau ít bò ma saùt vaøo beà maët gia coâng neân chaát löôïng beà maët gia coâng caøng toát. + Goùc caét  : laø goùc taïo bôûi giöõa maët tröôùc vaø maët caét ño trong tieát dieän chính 12
  13. + Goùc saéc  : laø goùc ñöôïc taïo bôûi maët tröôùc vaø maët sau chính ño trong tieát dieän chính ta coù quan heä :  +  +  =90o ;  =  +  + Goùc tröôùc phuï 1 : töông töï nhö goùc tröôùc, nhöng ño trong tieát dieän phuï N – N, + Goùc sau phuï 1 : töông töï nhö goùc sau , nhöng ño trong tieát dieän phuï N – N + Goùc muõi dao  : laø goùc hôïp bôûi hình chieáu löôõi caét chính vaø hình chieáu cuûa löôõi caét phuï treân maët phaúng ñaùy. + Goùc nghieâng chính  : laø goùc cuûa hình chieáu löôõi caét chính vôùi phöông chaïy dao ño trong maët ñaùy. + Goùc nghieâng phuï 1 : laø goùc cuûa hình chieáu löôõi caét phuï vôùi phöông chaïy dao ño trong maët ñaùy. Ta coù :  +  + 1 =180o + Goùc naâng cuûa löôõi caét chính  : laø goùc taïo bôûi löôõi caét chính vaø hình chieáu cuûa noù treân maët ñaùy.  > 0, khi muõi dao laø ñieåm thaáp nhaát cuûa löôõi caét .  < 0, khi muõi dao laø ñieåm cao nhaát cuûa löôõi caét.  = 0 Khi löôõi caét naèm ngang ( song song vôùi maët ñaùy). Câu 3: Trình bày đặc tính và công dụng của thép các bon dụng cụ và thép gió dùng làm dụng cụ cắt ? Cho ví dụ ? Trả lời: a) Thép các bon dụng cụ: * Đặc tính, công dụng: - Thép Các bon dụng cụ: Hàm lƣợng Các bon C = 0,7 – 1,4%,ngoài những thành phần chính là Fe và C còn có các tạp chất P, S với hàm lƣợng tạp chất P, S nhỏ < 0,025%. - Thép Các bon dụng cụ có tính cứng cao khi nhiệt luyện nhƣng chịu nhiệt thấp, dùng để chế tạo các loại đục, dũa, khuôn, các chi tiết máy cần độ cứng. - Ký hiệu: CD theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Vd: CD 70,CD 120, CD 80. - Công dụng: Các loại vật liệu này chỉ làm việc ở tốc độ cắt thấp V = 4 ÷ 5 m/ phút; t 0 từ 200 ÷ 250 0 C. Vật liệu này dùng làm dụng cụ rèn, các bàn ren tarô. 13
  14. b) Thép gió dùng làm dụng cụ cắt: Thép gió là thép hợp kim dụng cụ có hàm lƣợng Vofram tƣơng đối cao (8,5 – 19%W),C (0,7 – 1,4%C) (Crom (3,8 – 4,4%Cr ),Vanadi (1 – 2,6% V), và một số nguyên tố khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Thép gió có độ cứng cao, bền, chịu mài mòn và chịu nhiệt đến500 ÷ 650oC. Ví dụ: những mác thép thƣờng dùng theo TCVN có 90W9V2, 75W18V, 140W9V5, 90W18V2. Công dụng: Đây là loại vật liệu có tính năng cắt gọt tƣơng đối tốt và đƣợc sử dụng khá rộng rãi; Dùng để chế tạo các dụng dụ cắt nhƣ dao phay, dao tiện, chuốt, khoan… Câu 4: Trình bày đặc tính và công dụng của hợp kim cứng nhóm 1, 2 và 3 cácbít ? Cho ví dụ ? Trả lời: - Hợp kim cứng là hợp kim đƣợc chế tạo bằng phƣơng pháp luyện bột mà thành phần chủ yếu của nó là các bít Vonfram (WC) và các bít Titan (TiC) hoặc các bít khác ở dạng hạt rất nhỏ đƣợc liên kết với nhau bằng nguyên tố Coban (Co). - Tính chất của hợp kim cứng: + Tính cứng nóng cao: 800 ÷ 1000 0 C. + Độ cứng rất cao: (70 ÷ 75) HRC ; 82 ÷ 90 HRA + Tính chống mài mòn tốt. + Rất giòn. - Công dụng chủ yếu của hợp kim cứng: + Hợp kim cứng là vật liệu chủ yếu để chế tạo lƣỡi dao cắt có tốc độ cắt rất cao, hàng trăm (m/ phút), nhiệt độ làm việc 800 ÷ 1000 0 C. Các loại hợp kim cứng thƣờng gặp: a. Nhóm một Các bít: Là hợp kim cứng có thành phần chủ yếu là Các bít Vonfram (WC) đƣợc dính kết bằng nguyên tố Coban (Co). Có tính cứng nóng  800 0 C. Ký hiệu: K (ISO) hoặc BK (Nga) 14
  15. Ví dụ: BK2 ( 2% Co còn lại 98% WC) Công dụng: Nhóm 1 Các bít có tính dẻo cao, chống đƣợc va đập nhƣng tính tính giòn thấp do đó thích hợp cho việc gia công thô hoặc gang. b. Nhóm hai Các bít: Bao gồm Các bít Vonfram (WC) và Các bít Titan (TiC). - Ký hiệu : TK với chữ số sau chữ T chỉ lƣợng Titan, Sau chữ K chỉ lƣợng Coban còn lại là Vonfram. Vd: T5K10 : 5% Titan, 10% Coban còn lại là % Vonfram. Công dụng: Dụng cụ nhóm 2 Các bít có hệ số ma sát trên bề mặt nhỏ, dao ít mòn thích hợp cho gia công tinh. c. Nhóm ba Các bít: Thành phần chủ yếu là Các bít Vonfram (WC), Các bít Titan (TiC), Các bít Tang tan (TaC). Ký hiệu: TTK với chữ số sau TT chỉ hàm lƣợng Titan và Tangtan, sau chữ số K chỉ hàm lƣợng Coban. Vd: TT7K12: 7% Titan và Tangtan, 12% Coban còn lại là Vonfram. Công dụng: Nhóm hợp kim này có độ bền cao và độ dẻo cao thích hợp cho gia công thô lẫn gia công tinh. Câu 6: Các thành phần của một quy trình công nghệ ? Cho ví dụ minh họa ? Trả lời: Các thành phần của quy trình công nghệ: - Nguyên công: Nguyên công là một phần của quy trình công nghệ, được hoàn thành một cách liên tục tại một chỗ làm việc do một người hay một nhóm công nhân thực hiện. Vd: Tiện trục nhƣ hình vẽ: Nếu tiện đầu A xong rồi trở đầu tiện đầu B (hoặc ngƣợc lại) trên cùng một máy tiện thì vẫn thuộc một nguyên công vì nó vẫn đảm bảo tính liên tục và vị trí 15
  16. làm việc. Nhƣng nếu tiện đầu A cho cả loạt xong rồi mới tiện đầu B hoặc tiện đầu A ở máy này nhƣng tiện đầu B ở máy khác thì không còn là một nguyên công nữa vì đã thay đổi tính liên tục, vị trí làm việc. - Gá là một phần của nguyên công được hoàn thành trong một lần gá đặt chi tiết. Trong một nguyên công có thể có môt hay nhiều lần gá. Vd: Để tiện mặt trụ bậc A, B, C ta thực hiện hai lần gá: + Lần gá 1: Gá trên hai mũi chống tâm và truyền mômen quay bằng tốc để gia công các bề mặt C và B. + Lần gá 2: Đổi đầu để gia công bề mặt A (vì mặt này chƣa đƣợc gia công ở lần gá trƣớc do phải lắp với tốc). - Vị trí: Là một phần của nguyên công, được xác định bởi một vị trí tương quan giữa chi tiết với máy hoặc giữa chi tiết với dụng cụ cắt (dao). Một lần gá có thể có một hoặc nhiều vị trí. Vd: Khi phay bánh răng bằng dao phay định hình, mỗi lần phay một răng hoặc khoan một lỗ trên chi tiết có nhiều lỗ đƣợc gọi là một vị trí.(Một lần gá có nhiều vị trí). Còn khi phay bánh răng bằng dao phay lăn răng, mỗi lần phay là một vị trí (nhƣng do tất cả các răng đều đƣợc gia công nên lần gá này có một vị trí). - Bước: Cũng là một phần của nguyên công khi thực hiện gia công một bề mặt (hoặc một tập hợp bề mặt) sử dụng một dụng cụ cắt (hoặc một bộ dụng cụ cắt) với chế độ cắt (v, S, t) không đổi. Một nguyên công có thể có một hoặc nhiều bƣớc. 16
  17. Vd: Cũng gia công hai đoạn trục nhƣng nếu gia công đồng thời bằng 2 dao là một bƣớc; Còn gia công bằng một dao trên từng đoạn trục là hai bƣớc. * Khi có sự trùng bước (nhƣ tiện bằng 3 dao cho 3 bề mặt cùng một lúc), thời gian gia công chỉ cần tính cho một bề mặt gia công có chiều dài lớn nhất. - Đường chuyển dao: Là một phần của bước để hớt một phần vật liệu có cùng chế độ cắt và bằng cùng một dao. Mỗi bƣớc có thể có một hoặc nhiều đường chuyển dao. Vd: Để tiện ngoài một mặt trụ có thể dùng cùng một chế độ cắt, cùng một dao để hớt làm nhiều lần; mỗi lần là một đƣờng chuyển dao. - Động tác: Là một hành động của công nhân để điều khiển máy thực hiện việc gia công hoặc lắp ráp. Đây là đơn vị nhỏ nhất của quá trình công nghệ. Vd: Bấm nút, xoay ụ dao, đẩy ụ động… Câu 8: Nêu công thức xác định độ nhám Rz và Ra? TCVN quy định các cấp độ nhám và giá trị quy đổi của các cấp độ nhám đó? Trả lời: Độ nhám của chi tiết gia công đƣợc đo bằng chiều cao nhấp nhô Rz và sai lệch profil trung bình cộng Ra của lớp bề mặt. * Chiều cao nhấp nhô Rz: Là trị số trung bình của tổng các giá trị tuyệt đối của chiều cao 5 đỉnh cao nhất và chiều sâu 5 đáy thấp nhất của profil tính trong phạm vi chiều dài chuẩn đo l. Trị số Rz đƣợc xác định nhƣ sau: (h1  h3  ...  h9 )  (h2  h4  ...  h10 ) Rz  5 17
  18. * Sai lệch profil trung bình cộng Ra: Là trung bình số học các giá trị tuyệt đối của khoảng cách từ các điểm trên profil đến đường trung bình, đo theo phương pháp tuyến của đƣờng trung bình. 1 1n 1 Ra   Yx .dx   Yi l0 n i 1 * Bảng giá trị quy đổi: Cấp nhám Rz (µm) Ra (µm) l (mm) 1 320 2 160 2,5 3 80 4 40 5 20 6 2,5 7 1,25 0,8 8 0,63 9 0,32 10 0,16 0,25 11 0,08 12 0,04 13 0,08 14 0,05 18
  19. Câu 9: Trình bày các phƣơng pháp đạt độ chính xác gia công trên máy công cụ? Ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp? Trả lời: Phƣơng pháp tự động đạt kích thƣớc: Trong sản xuất hàng loạt lớn, hàng khối, để đạt độ chính xác gia công yêu cầu, chủ yếu dùng phƣơng pháp tự động đạt kích thƣớc trên máy công cụ đã đƣợc điều chỉnh sẵn. Ở phƣơng pháp này, dụng cụ cắt có vị trí chính xác so với chi tiết gia công . Hay nói cách khác, chi tiết gia công cũng có vị trí chính xác so với dụng cụ cắt, vị trí này đƣợc đảm bảo nhờ cơ cấu định vị của đồ gá, còn đồ gá có vị trí xác định trên bàn máy nhờ các đồ định vị riêng. Khi gia công bằng phƣơng pháp này, máy và dao được điều chỉnh sẵn. Chi tiết gia công đƣợc định vị nhờ cơ cấu định vị tiếp xúc với mặt đáy và mặt bên của dao. Dao phay đĩa 3 mặt đƣợc điều chỉnh trƣớc sao cho mặt bên trái của dao cách mặt bên của đồ định vị một khoảng cách b cố định và đƣờng sinh thấp nhất của dao cách mặt trên của phiến định vị dƣới một khoảng cách bằng a. Do vậy, khi gia công cả loạt phôi không kể đến độ mòn của dao (coi nhƣ dao không mòn) thì kích thƣớc a, b nhận đƣợc trên chi tiết gia công của cả loạt đều bằng nhau. * Ƣu điểm: - Đảm bảo độ chính xác chi tiết gia công, giảm bớt phế phẩm. Độ chính xác của chi tiết gia công hầu nhƣ không phụ thuộc vào trình độ tay nghề của công nhân đứng máy. - Chỉ cần cắt một lần là đạt kích thƣớc yêu cầu do đó đạt năng suất cao. 19
  20. - Nâng cao hiệu quả kinh tế. * Nhƣợc điểm: - Giá thành cao do phải chế tạo các đồ gá chuyên dùng nên vốn đầu tƣ ban đầu lớn, cần nhiều thời gian để điều chỉnh máy và dao. - Không loại trừ đƣợc sai số của phôi, sự mòn dao. Câu 10: Nêu sơ đồ phân loại chuẩn? Thế nào là chuẩn thiết kế và chuẩn gia công? Trả lời: Có thể phân loại chuẩn trong Chế tạo máy thành những loại sau: Chuẩn Chuẩn thiết Chuẩn công kế nghệ Chuẩn gia Chuẩn lắp Chuẩn kiểm công ráp tra Chuẩn Chuẩn tinh thô Chuẩn tinh Chuẩn tinh phụ chính * Chuẩn thiết kế: Là chuẩn đƣợc dùng trong quá trình thiết kế. Chuẩn này đƣợc hình thành khi lập các chuỗi kích thƣớc trong quá trình thiết kế. Chuẩn thiết kế có thể là chuẩn thực hay chuẩn ảo. 20
nguon tai.lieu . vn