Xem mẫu

  1. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 17 CẠNH TRANH THUẾ VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC Trần Trung Kiên1, Trần Ngọc Thanh2 1 Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM 2 Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ sở 2 tại TP.HCM Email: kientt@ueh.edu.vn (Ngày nhận bài: 26/11/2015; Ngày duyệt đăng: 18/12/2015) GIỚI THIỆU Năm 2015 đánh dấu bước ngoặc trong việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) với mục tiêu cuối cùng hướng đến là “tạo dựng một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và cạnh tranh cao, nơi có sự di chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, di chuyển tự do hơn của các luồng vốn, phát triển kinh tế đồng đều và giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về kinh tế - xã hội” giữa các quốc gia Đông Nam Á. Tuy nhiên, cho tới nay, một chính sách hài hòa thuế vẫn được chưa thống nhất giữa các quốc gia thành viên (KPMG, 2014). Bài viết nhằm phân tích thực trạng cạnh tranh thuế và vai trò của thuế đối với tăng trưởng của các quốc gia Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Các phương pháp kiểm định với dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu bảng cũng được thực thi. Phân tích thực trạng cho thấy dường như các quốc gia thành viên đang sử dụng chính sách thuế như một công cụ nhằm cạnh tranh thu hút đầu tư. Kết quả kiểm định cũng chỉ ra sự tương tác giữa thuế của các quốc gia thành viên cũng như vai trò của thuế đối với tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Điều này đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn cho các quốc gia ASEAN. Qua đó, bài viết nêu lên một số ý tưởng về chính sách thuế tại các quốc gia Đông Nam Á và các gợi ý chính sách cụ thể cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. ABSTRACT ASEAN Economic Community (AEC) established by the 10 ASEAN member countries with the substantial visions that are equitable economic development, reduced poverty and socio- economic disparities in 2020 among countries of Southeast Asia. ASEAN countries have been hastening to create the economic community, however, they have not been unanimous in the regional tax harmonization. When investing into this region, investors have to face different tax policies of each countries. More importantly, it may be lead to the tax competition between Southeast Asian countries that offers huge opportunities and challenges for ASEAN countries. On one side, tax competition has many positive effects on economy (Mitchell, 2009). Thanks to it, countries reduce tax rates and adopt many preferences, taxpayers can keep a larger portion of their income due to lower tax burdens, which improves saving, consumption and investment. On the other side, tax competition may hold back economic performance. Tax competition among countries results in “a race to the bottom” of tax policies and shrinkage of tax revenue (Bovenberg, Cnossen, & de Mooij, 2003; Mendoza & Tensar, 2005). With the weaker and less adequate tax system compared with that in other members in ASEAN, Vietnamese economy is predicted to confront many difficulties unless Vietnam have appropriate, timely, effective solutions to reform and improve tax policy ( Sử Đình Thành, Trung & Kiên, 2015). On account of the above-mentioned reasons, this paper aims to analyze real situation and perform experimental verification on the interaction of each country’s tax as well as the role of tax in economy of Southeast Asia in integration trend currently. Then, the paper gives some developing ideas about tax policies of Southeast Asian countries and suggests particular policy solutions for Vietnam in the near future.
  2. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 18 To obtain the proposed objects, the rest of the paper is organized as follows: Section 2 is general view which summarizes relevant theoretical bases and several empirical studies; Section 3 are data sources and methodology illustrating current state of tax completion in Southeast Asia and describing data, methodology; Section 4 presents results of calculations and discussion, finally Section 5 gives some conclusions and recommendations. GIỚI THIỆU gia Đông Nam Á và các gợi ý chính sách cụ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thể cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. thành lập ở các nước ASEAN với mục tiêu Để đạt được mục tiêu đề ra, bài nghiên cứu cuối cùng hướng đến là kinh tế phát triển được cấu trúc như sau: Phần 2 là tổng quan, đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế - trình bày tóm tắt cở sở lý thuyết và lược khảo xã hội được giảm bớt vào năm 2020 giữa các các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan; quốc gia Đông Nám Á. Các quốc gia thành Phần 3 là vật liệu và phương pháp, phân tích viên tiến tới hình thành một cộng đồng kinh thực trạng về cạnh tranh thuế, mô tả dữ liệu tế chung, tuy nhiên, vẫn chưa thống nhất về và trình bày phương pháp kiểm định; Phần 4 một chính sách hài hòa thuế cho khu vực trình bày kết quả kiểm định và thảo luận và (KPMG,2014). Các nhà đầu tư phải đối diện Phần 5 là kết luận và kiến nghị. với các chính sách thuế rất khác nhau khi đầu tư vào mỗi nước. Quan trọng hơn, điều này TỔNG QUAN có thể dẫn đến cạnh tranh thuế giữa các quốc Cơ sở lý thuyết gia Đông Nam Á, đặt ra những cơ hội và Lý thuyết cạnh tranh thuế và hài hòa thuế là thách thức to lớn cho các quốc gia ASEAN rất cần thiết cho các chính phủ và người nộp trong bối cảnh hiện nay. thuế vì đó là nền tảng cho chiến lược thuế ở Ở một phương diện, cạnh tranh thuế có thể nhiều quốc gia. Tuy nhiên, cạnh tranh thuế có nhiều tác động tích cực đến nền kinh tế và hài hòa thuế lại mâu thuẫn trong một số (Mitchell, 2009). Nhờ vào cạnh tranh thuế, trường hợp. Cạnh tranh thuế xuất hiện khi các quốc gia cắt giảm thuế suất và thực hiện một quốc gia cắt giảm thuế suất và thực hiện nhiều ưu đãi, người nộp thuế giữ lại phần thu nhiều ưu đãi thuế cho người nộp thuế. Người nhập sau thuế nhiều hơn nhờ thuế suất thấp, nộp thuế có thể giảm bớt gánh nặng thuế qua đó, họ gia tăng tiết kiệm, tiêu dùng và bằng cách chuyển vốn hoặc lao động từ quốc đầu tư. Ở một phương diện khác, cạnh tranh gia đánh thuế cao sang quốc gia thuế thấp. thuế lại tổn hại đến nền kinh tế. Cạnh tranh Thông qua quá trình dịch chuyển này, do giữ thuế có thể dẫn đến “cuộc đua tới đáy” về cắt lại được phần thu nhập sau thuế nhiều hơn, giảm thuế giữa các quốc gia, gây ra sự thiếu người nộp thuế gia tăng tiết kiệm, tiêu dùng hụt về nguồn thu từ thuế (Bovenberg, và đầu tư (Mitchell, 2009). Cnossen, & de Mooij, 2003; Mendoza & Ở một phương diện, một số nghiên cứu thể Tensar, 2005). hiện quan điểm ủng hộ cạnh tranh thuế. Với hệ thống thuế đang còn nhiều khó khăn, Tiebout (1956) chỉ ra rằng mọi người có thể bất cập và nhiều bất lợi khi so sánh với các chọn sống trong các cộng đồng khác nhau, thành viên khác, nền kinh tế Việt Nam được nơi mà có sự khác nhau về việc cung cấp các dự báo sẽ gặp nhiều thử thách nếu không có hàng hóa công và áp dụng các loại thuế. những giải pháp cải cách thuế phù hợp, kịp Chính vì vậy, điều đó thúc đẩy các chính phủ thời và hiệu quả (Sử Đình Thành, Trung & phải có chính sách thu thuế và chi tiêu thuế Kiên, 2015). hiệu quả. Lý thuyết của Tiebout hỗ trợ xu Chính những vì lý do trên, bài viết hướng hướng cho phép dịch chuyển tự do các yếu tố đến phân tích thực trạng và thực hiện kiểm và khuyến khích các quốc gia duy trì hệ định thực nghiệm về sự tương tác của thuế thống thuế một cách độc lập. Kết quả của quá giữa các quốc gia cũng như vai trò của thuế trình này có thể làm tổn hại đến lợi ích quốc đối tăng trưởng kinh tế tại trường hợp các gia đánh thuế cao cũng như tạo ra phần quốc gia Đông Nam Á trong bối cảnh hội thưởng cho các quốc gia có mức thuế suất nhập hiện nay. Qua đó, bài viết nêu lên một thấp hơn và thực hiện các cải cách thuế ủng số ý tưởng về chính sách thuế tại các quốc
  3. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 19 hộ tăng trưởng (Tiebout, 1956; Teather, Padovano and Galli, 2002;…). Ở một 2002; Mitchell, 2009). phương diện khác, một số nghiên cứu lại chỉ Ở một phương diện khác, một số nghiên cứu ra thu nhập bình quân đầu người là một trong lại chỉ ra tác động tiêu cực của cạnh tranh những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu từ thuế đến các hoạt động kinh tế trong nhiều thuế (Tanzi, 1992; Ghura, 1998; Piancastelli, trường hợp. Cạnh tranh thuế có thể dẫn đến 2001; Gupta, 2007,…) giảm mức độ hiệu quả đầu ra của chi tiêu Ở một phương diện khác, các nghiên cứu về công. Hướng đến cạnh tranh thuế, trong nỗ cạnh tranh thuế, đặc biệt là tại trường hợp lực giữ mức thuế suất thấp để thu hút đầu tư các quốc gia ASEAN, dường như chưa được kinh doanh, các quốc gia có thể giữ chi tiêu quan tâm đúng mức. Nghiên cứu của OECD công dưới mức mà lợi ích cận biên bằng chi (1998) phân tích về cạnh tranh thuế tiêu cực phí cận biên. Cạnh tranh thuế dẫn đến các ở các nước thành viên OECD lẫn các nước quốc gia đều cố gắng giảm thuế, dẫn đến không phải thành viên. Nghiên cứu chỉ ra giảm thuế một cách không hiệu quả. Qua đó, nhiều tác động tiêu cực của cạnh tranh thuế, phúc lợi xã hội thấp đi do cơ sở thuế bị thu đặc biệt là sự hình thành các “thiên đường hẹp và nguồn thu thuế bị giảm. Kết quả của thuế”, tạo điều kiện cho người nộp thuế thực sự cạnh tranh thuế có thể dẫn sự thiếu hụt hiện chuyển giá và trốn thuế. Nghiên cứu hàng hóa công cộng, hoặc trầm trọng hơn Mintz (2006), nhận ra những tác động tiêu nữa là một "cuộc đua tới đáy", các quốc gia cực chính sách thuế thiếu cạnh tranh của đều bị thiệt hại do nguồn thu từ thuế đều bị Canada, kêu gọi cải cách hệ thống thuế của thu hẹp, không đủ để tài trợ chi tiêu chính Canada. Nghiên cứu cũng đề xuất một số ý phủ (Oates,1972 ; Sorensen 2001; Bovenberg tưởng như loại bỏ thuế đánh vào tiết kiệm; et al. 2003, Mendoza và Tesar 2005,…). loại bỏ ưu đãi thuế đối với một số hoạt động Trong trường hợp này, một chính sách hài cụ thể và giảm thuế suất mạnh đối với tiền hòa thuế cần được thực thi. Hài hoà thuế là lãi, lợi nhuận từ đầu tư và thu nhập doanh thuật ngữ chỉ trường hợp mức thuế suất nghiệp. Suzuki (2014) tìm kiếm bằng chứng tương tự hoặc giống hệt nhau tại các quốc gia thực nghiệm về khả năng cạnh tranh thuế bất kể nơi người nộp thuế làm việc, tiết kiệm, giữa các nước Châu Á. Kết quả cho thấy tiêu dùng, hoặc đầu tư (Mitchell, 2009). trong khi một số các nước nhỏ đặt mức thuế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, hài hòa thuế suất thực tế gần như bằng không, các nước là sự phối hợp của các hệ thống thuế của các lớn duy trì mức thuế suất thuế suất thực tế nước thành viên với mục đích ngăn chặn các cao hơn. Một số quốc gia đang tăng mức thuế biện pháp cạnh tranh thuế của một quốc gia suất thực tế trong khi một số khác lại tiếp tục mà có thể bóp méo sự cạnh tranh và ảnh với việc giảm thuế. hưởng đến hoạt động của thị trường chung. Có thể nói, tác động của cạnh tranh thuế hay Như vậy, lý thuyết về cạnh tranh và hài hòa mối quan hệ giữa thuế và tăng trưởng đã và thuế chỉ ra cạnh tranh thuế có thể có tác động đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà kinh tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế. Một tế với nhiều lập luận, góc nhìn khác nhau. mặt, thuế có những tác động tích cực đến nền Nhiều nghiên cứu hướng đến khám phá tác kinh tế, khuyến khích cải cách chính sách động của cạnh tranh thuế hay mối quan hệ thuế hiệu quả hơn. Mặt khác, cạnh tranh thuế giữa thuế và tăng trưởng kinh tế trong nhiều lại tác động tiêu cực, có thể dẫn đến “cuộc trường hợp khác nhau, tuy nhiên, các kết quả đua tới đáy” về cắt giảm thuế, gây ra sự thiếu nghiên cứu cho thấy vẫn còn nhiều tranh hụt về nguồn thu từ thuế ở các quốc gia. luận. Chính vì lý do đó, phần tiếp theo của Lược khảo các nghiên cứu có liên quan bài nghiên cứu hướng đến mục tiêu phân tích Các nghiên cứu thường đi vào khám phá mối về cạnh tranh thuế và kiểm định vai trò của quan hệ giữa thuế và tăng trưởng kinh tế. thuế đối với tăng trưởng tại trường hợp các Tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn còn nhiều quốc gia ASEAN trong bối cảnh hộ nhập tranh luận và chưa có kết quả thống nhất. Ở hiện nay. một phương diện, các nghiên cứu chỉ ra tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Widmalm, 2001; Lee and Gordon, 2005;
  4. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 20 Với phương pháp thống kê mô tả, bài viết Phân tích thực trạng phân tích dữ liệu thứ cấp từ các nguồn đáng Phân tích thực trạng cho thấy dường như tin cậy nhằm cung cấp cho người đọc một cái đang có sự cạnh tranh về thuế diễn ra ở các nhìn khái quát về thực trạng chính sách và quốc gia Đông Nam Á. Bên cạnh những lợi nguồn thu thuế tại các quốc gia Đông Nam Á ích của việc cạnh tranh thuế trong khối như trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Thêm vào người nộp thuế có thể giữ lại phần lớn thu đó, kết kợp các phương pháp kiểm định với nhập từ đó thúc đẩy đầu tư, sản xuất và tiêu dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu bảng, bài dùng, cạnh tranh thuế có thể dẫn đến “cuộc viết cũng hướng đến cung cấp các bằng đua tới đáy”, gây ra tình trạng thiếu hụt chứng thực nghiệm về sự tương tác của thuế nguồn thu thuế dẫn đến thâm hụt ngân sách giữa các quốc gia cũng như vai trò của thuế nhà nước ở một số quốc gia. Hiện nay, các đối tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh hội quốc gia Đông Nam Á đang duy trì 11 chính nhập trong trường hợp nghiên cứu này. sách thuế khác nhau. Bảng 1: Chính sách thuế và xu hướng cắt giảm thuế suất ở các quốc gia Đông Nam Á (1a) Thuế suất thuế thu nhập, thuế chuyển lợi nhuận về nước và thuế VAT, GST của các nước Đông Nam Á năm 2013 (Đơn vị tính: %) Thuế chuyển lợi Thuế thu nhập nhuận về nước VAT, GST Thu nhập Thu nhập Cá Cổ tức Tiền lãi Doanh nghiệp nhân Brunei 20 0 0 15 0 Singapore 17 20 0 15 7 Campuchia 20 20 14 14 10 Thailand 20 35 10 15 10 Năm 2014: 22 Vietnam 35 0 5 10 Năm 2016: 20 Laos 24 24 10 10 10 25 26 Malaysia 0 15 6 Năm 2016: 24 Năm 2015: 25 25-30; Thu nhập Công ty: 25; chi Dịch vụ: 5 Myanmar người nước 0 15 nhánh: 35 Hàng hóa: 3-100 ngoài: 35 Indonesia 25 30 20 20 10 Phillipines 30 32 30 30 12 (1b) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) ở một số quốc gia Đông Nam Á Tên nước 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Singapore 20 18 18 17 17 17 17 Thailand 30 30 30 30 30 23 20 Philippines 35 35 30 30 30 30 30 Indonesia 30 30 28 25 25 25 25 25 Vietnam 28 25 25 25 25 25 Năm 2014: 22 Nguồn: ASEAN Tax guide: Overview (KPMG, 2013). Bảng (1a) cho thấy sự khác biệt lớn về chính Philippines. Và mức thuế thu nhập cá nhân sách thuế giữa các nước Đông Nam Á. Nhìn (TNCN) có sự chênh lệch khá lớn giữa tổng thể, mức thuế suất thuế thu TNDN của Brunei với mức 0% và Việt Nam – Thái Lan các quốc gia trung bình khoảng 23,1 %, dao ớ mức cao 35% cũng thể hiện sự tương phản động từ 17% ở Singapore đến 30% ở trong chính sách thuế giữa các nước. Tương
  5. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 21 tự, mức thuế chuyển lợi nhuận về nước cũng thông qua chương trình bao gồm việc tăng rất khác nhau khi nhiều quốc gia đã giảm thời hạn miễn thuế thu nhập doanh nghiệp xuống mức tối thiểu 0% thì Philipines và lên đến tám năm và thuế suất thu nhập doanh Indonesia vẫn giữ mức cao ngất ngưỡng lần nghiệp đối với các công ty thuộc chương lượt là 30% và 20%. Về thuế gián thu như trình sẽ giảm xuống còn 10% đối với doanh thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế hàng hóa và nghiệp Thái và 0% đối với chi nhánh công ty dịch vụ (GST), hầu hết các quốc gia áp dụng nước ngoài (Dun & Bradstreet Vietnam, mức 10% tuy nhiên trong chính sách thuế 2015). Malaysia chính thức miễn 100% thuế của Myanmar vẫn có một số mặt hàng có thu nhập doanh nghiệp trong thời gian 10 mức thuế suất lên đến 100%. năm, tiếp cận nguồn vốn không hoàn lại về Bảng (1b) trình bày về quá trình cắt giảm nghiên cứu và phát triển đối với các doanh thuế của một số quốc gia Đông Nam Á từ nghiệp đạt tiêu chuẩn kinh doanh trong lĩnh năm 2007 – 2013. Mức thuế suất giữa các vực công nghệ thông tin nhằm thu hút nguồn quốc gia ASEAN không chỉ không đồng đều vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp điện dẫn đến nhiều bất cập cho nhà đầu tư mà còn tử và công nghiệp tiên phong (Vũ Quốc Huy, có xu hướng cạnh tranh nhau, cắt giảm thuế 2015). gây ra những vấn đề khó khăn cho chi tiêu Có thể nói , các quốc gia Đông Nam Á đang chính phủ của các quốc gia. Từ năm 2009, trong quá trình “đua nhau” cắt giảm mức các quốc gia như Philippines và Indonesia thuế suất sao cho thấp hơn các nước trong bắt đầu hạ mức thuế suất thuế thu nhập cộng đồng nhằm thu hút vốn đầu tư hướng doanh nghiệp xuống lần lượt là 30% và 25%. tới mục tiêu phát triển kinh tế. Như vậy, cạnh Tương tự, các quốc gia khác lần lượt “đua tranh thuế có tác động tích cực hay tiêu cực nhau” giảm mức thuế suất nhằm khuyến đến nên kinh tế các quốc gia Đông Nam Á? khích kinh doanh và đầu tư. Điển hình là Tác động của cạnh tranh thuế đến nền kinh tế Singapore hạ mức thuế doanh nghiệp xuống vẫn còn nhiều tranh luận. Tuy nhiên, một mức thấp 17% - quốc gia có mức thuế suất thực tế phải nhìn nhận là suy giảm nguồn thu thu nhập doanh nghiệp thấp thứ 3 khu vực từ thuế sẽ dẫn đến nhiều vấn đề đáng lưu tâm Châu Á – Thái Bình Dương (Malminderjit ở các quốc gia Đông Nam Á, cụ thể là vấn đề Singh, 2012). Tương tự, từ năm 2014 Việt thâm hụt ngân sách ở những nước đang phát Nam cắt giảm mức thuế suất xuống 22% và triển, nơi chi tiêu chính phủ vẫn ở mức rất đến năm 2016 xuống 20% và Malaysia cũng cao như Lào, Việt Nam, Malaysia. Do đó, giảm mức thuế xuống 24% vào năm 2016. cạnh tranh thuế (cắt giảm thuế) của các nước Song song với những chính sách giảm mức cần xem xét cẩn trọng, trong mối tương quan thuế suất, các quốc gia cũng tranh nhau đưa với mức độ chi tiêu chính phủ của mỗi quốc ra những ưu đãi về thuế. Cụ thể, năm 2015, gia. Ủy ban giám sát đầu tư của Thái Lan đã Biểu đồ 1: Tỉ trọng chi tiêu chính phủ trên GDP của một số nước Đông Nam Á từ năm 2005 – 2013 (Đơn vị tính: %.) Nguồn: ADB (2006,2014) Biểu đồ 1 cho thấy, trong các nước được so Malaysia với 25.59%. Trong đó, Việt Nam sánh tính đến năm 2013, Lào là quốc gia có tỉ và Malaysia luôn có mức chi tiêu chính phủ lệ chi tiêu công trên GDP cao nhất là 29.93% thuộc hạng cao trong suốt gần 8 năm qua và và tiếp theo là Việt Nam với 25.97% và Lào cũng có xu hướng gia tăng chi tiêu chính
  6. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 22 phủ mạnh mẽ từ năm 2008. Ngoài ra, trừ nhằm tránh một viễn cảnh về “cuộc đua tới Philippines, Indonesia và Singapore, thì hai đáy”. nước còn lại gồm Thailand và Cambodia Mô tả dữ liệu cũng có tỉ trọng chi tiêu công trên GDP tăng Để thực hiện kiểm định, bài nghiên cứu sử qua các năm và dao động ở mức 20%. Nói dụng lần lượt biến tỷ lệ nguồn thu từ thuế một cách khác, chỉ có ¼ nước trong 8 nước trên GDP hàng năm (TaxonGDP) và tỷ lệ ASEAN phân tích có mức chi tiêu chính phủ tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm giảm trong những năm gần đây và chỉ có 1 (Ycapitagrowth) ở 6 quốc gia Đông Nam Á trên 8 quốc gia ASEAN phân tích có tỉ lệ chi (Indonesia, Laos, Malaysia, Philipines, tiêu chính phủ trên GDP ở mức dưới 15% Thailand & VietNam) giai đoạn 1988-2013 (Singapore). Như vậy, vì sự phát triển kinh tế nhằm đo lường thuế và tăng trưởng kinh tế. không đồng đều, tình hình ngân sách mỗi Dữ liệu được thu nhập từ hai nguồn chính: nước là rất khác nhau, nhiều nước trong khối ADB (2006, 2014) cho biến nguồn thu từ sẽ phải đối mặt với bài toán thâm hụt ngân thuế trên GDP hàng năm và WDI (2015) cho sách và tăng trưởng kinh tế trong cuộc cạnh biến tỷ lệ tăng thu nhập bình quân đầu người tranh giảm thuế giữa các quốc gia khác nhau. hàng năm. Bảng 2 dưới đây mô tả thống kê Vì vậy, chính sách thuế ở các nước Đông về các biến. Nam Á cần phải được xem xét cẩn trọng Bảng 2: Thống kê mô tả tóm tắt về các biến kiểm định Biến Quốc gia Số quan Giá trị Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn sát trung bình chuẩn nhất nhất Ycapitagrowth 156 4.023965 3.454334 -14.35101 11.32058 TaxonGDP 156 14.32366 3.585281 2.950713 22.46345 Tỷ lệ thuế trên GDP từng quốc gia TaxIndo Indonesia 26 12.74975 2.203206 8.33145 17.75108 TaxLao Lào 26 10.13885 2.534643 6.198411 15.30062 TaxMalay Malaysia 26 16.38476 1.871343 13.23593 19.17876 TaxPhi Phillipines 26 13.68046 1.631388 11.30556 16.98429 TaxThai Thái Lan 26 15.22803 1.434058 12.79269 17.66586 TaxVN Việt Nam 26 17.76013 4.629025 2.950713 22.46345 Nguồn: do tác giả tính toán. Phương pháp kiểm định nhân quả hai chiều có thể có giữa thuế và Phân tích thực trạng cho thấy dường như xu tăng trưởng kinh tế được thể hiện bởi một hệ hướng cạnh tranh thuế đang diễn ra ở các gồm hai phương trình như sau: quốc gia Đông Nam Á. Phần tiếp theo của Taxit =µ1 + Taxi,t-k + Tax bài nghiên cứu thực hiện kiểm định sự tương j,t-k + ε1t tác giữa số thu thuế của các quốc gia Đông Taxjt = µ2 + Tax j,t-k + Nam Á. Thêm vào đó, tận dụng ưu điểm của Taxi,t-k + ε2t dữ liệu bảng, bài viết sử dụng các phương Trong đó, k là cấp độ biến trễ, Tax là biến đo i pháp kiểm định thích hợp nhằm chỉ ra vai trò lường thuế quốc gia i và Tax là biến đo j của thuế đối với tăng trưởng trong bối cảnh lường thuế tại quốc gia j đang phân tích. Mô hội nhập kinh tế hiện nay. hình cho thấy mối quan hệ nhân quả có thể Kiểm định sự tương tác giữa thuế của các có giữa số thu thuế giữa hai quốc gia. Khi quốc gia Đông Nam Á các hệ số đều khác không, số thu thuế năm Kiểm định nhân quả Granger hiện tại chịu sự tác động của thuế tại quốc Bài viết thực hiện kiểm định tác động của gia khác và thuế các năm trước tại chính thuế của một số quốc gia trong khu vực đến quốc gia đó và ngược lại. Trước khi thực số thu thuế của Việt Nam giai đoạn 1988- hiện kiểm định Granger, các kiểm định tính 2013 bằng phương pháp kiểm định nhân quả dừng cũng được thực thi. Granger cho từng cặp biến. Mối quan hệ
  7. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 23 Kiểm định đồng liên kết với dữ liệu chuỗi biến độc lập đến biến phụ thuộc. Tuy nhiên, thời gian dường như vấn đề tính dừng của dữ liệu Để củng cố thêm kết quả kiểm định, bài viết dường như chưa được quan tâm đúng mức. sử dụng phương pháp Johansen và Juselius Vấn đề nội sinh, tương quan chuỗi cũng ít (1990) để thực hiện kiểm định giả thuyết về mối quan hệ dài hạn có thể có giữa nguồn thu được xem xét. Điều này có thể ảnh hưởng thuế của các quốc gia Đông Nam Á. Đây là đến kết quả kiểm định. Kỹ thuật đồng liên một phương pháp kiểm định khả năng đồng kết, về khái quát, hướng đến giải quyết vấn liên kết của một số chuỗi thời gian. Kiểm đề này.Trong bài nghiên cứu này, kiểm định định này cho phép có thể xuất hiện nhiều hơn đồng liên kết nhằm kiểm định mối quan hệ một mối quan hệ đồng liên kết, do đó có tính dài hạn giữa thuế và tăng trưởng kinh tế, chỉ áp dụng phổ quát hơn Kiểm định Engle– ra vai trò của thuế đối với tăng trưởng kinh tế Granger. Kiểm định sự độc lập của các đơn vị chéo trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Trước đó, Do sự giới hạn về độ dài của dữ liệu chuỗi các phương pháp kiểm định tính dừng cũng thời gian (n=26), các kiểm định với dữ liệu được thực thi. chuỗi thời gian chỉ hiệu quả khi xem xét tác Tuy nhiên, có một vấn đề cần lưu tâm đó là động của từng cặp biến. Vì vậy, tận dụng ưu sự độc lập của các đơn vị chéo. Các kiểm thế của dữ liệu bảng, bài nghiên cứu thực định tính dừng với dữ liệu bảng được phát hiện kiểm định sự độc lập của các đơn vị triển đa dạng theo nhiều phương pháp, nền chéo bằng phương pháp kiểm định của Perasan (2004), được hiệu chỉnh bởi tảng lý thuyết và giả định khác nhau. Các Sarafidis & De Hoyos (2006). kiểm định tính dừng này có thể chia làm hai Theo Sarafidis & De Hoyos (2006), kiểm nhóm. Nhóm thứ nhất, nhóm kiểm định tính định của Perasan (2004) sử dụng sự tương dừng thế hệ một, (Maddala & Wu, 1999; quan của các hệ số giữa các chuỗi thời gian Harris & Tzavalis, 1999, Breitung, 2001; cho một đơn vị chéo trong dữ liệu bảng. Gọi Levin, Lin & Chu, 2002,…) dựa trên giả định rhoij * là những ước tính hệ số tương quan giữa các chuỗi thời gian cho quốc gia i và j, rằng các đơn vị chéo là độc lập. Trong khi chỉ số thống kê Pesaran CD được tính như: đó, nhóm thứ hai (Choi, 2002; Moon & CD = sqrt [2 / (N (N-1))] * [SUM_ (i = 1 đến Perron, 2004; Perasan, 2007,…) dựa trên giả N-1) SUM_ (j = i + 1 đến N) sqrt (T_ij rho * định các đơn vị chéo không độc lập. Tương _ij)] tự, kiểm định đồng liên kết cho dữ liệu bảng Với T_ij là số quan sát mà hệ số tương quan cũng được chia thành hai nhóm dựa vào giả được tính toán. Với giả thuyết H0 là các đơn định về sự độc lập của đơn vị chéo. Các vị chéo là độc lập, thống kê trên đạt được phân phối chuẩn khi T_ij> 3 và N đủ lớn. Giá phương pháp kiếm định đồng liên kết dữ liệu trị CD test này được so sánh với giá trị có ý bảng thế hệ đầu tiên (Kao, 1999, Pedroni, nghĩa được cung cấp bới Pesaran (2004). 1999, 2001, 2004,…) bỏ qua đơn vị chéo phụ Kiểm định này được xem là bền vững trong thuộc, trong khi thế hệ thứ hai (Westerlund , cả trường hợp dữ liệu không dừng, tham số 2007, 2008; Westerlund & Edgerton, không đồng nhất hoặc có hiện tượng gãy cấu 2007;…) xem xét nó. Mặc dù nhóm kiểm trúc và vẫn cho kết quả tốt thậm chí trong các định thế hệ một được áp dụng rộng rãi nhưng mẫu nhỏ. Nếu kết quả kiểm định chỉ ra các đơn vị chéo phụ thuộc lẫn nhau (bác bỏ giả dường như giả định về sự độc lập của các thuyết H0), kết quả kiểm định này sẽ ủng hộ đơn vị chéo là khá hạn chế và khó có thực cho giả thuyết về sự tương tác của thuế giữa trong thực tế, cụ thể là trong trường hợp các quốc gia trong khu vực. nghiên cứu này. Kiểm định mối quan hệ giữa thuế và tăng Chính vì lý do đó, bài nghiên cứu sử dụng trưởng kinh tế phương pháp kiểm định đồng liên kết của Các phương pháp hồi quy cơ bản cho dữ liệu Westerlund (2007). Phương pháp kiểm định bảng thường nhằm xem xét tác động của các này gồm 4 chỉ số thống kê dựa trên điều
  8. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 24 chỉnh sai số với giả thuyết H0: không có đồng TaxPhi -1.807 -3.725*** liên kết. Phương pháp này được phát triển từ TaxThai -1.546 -4.214*** kiểm định đồng liên kết cho chuỗi thời gian TaxVN -5.047*** của Banerjee, Dolado và Mestre (1998). Các (3b) kiểm định Granger phần đơn vị chéo phụ thuộc được xử lý bằng Chiều tác động Chi-square stat TaxThai  TaxVN 2.97* kỹ thuật bootstrap. Theo kết quả mô phỏng, TaxPhi  TaxVN 0.80 các kiểm định này có kích thước và hiệu quả TaxMalay  TaxVN 0.54 tốt hơn so với thế hệ đầu tiên kiểm định đồng TaxLao TaxVN 2.82* liên kết dựa trên phần dư. Kiểm định này tính TaxIndo TaxVN 0.23 ra các chỉ số thống kê Gτ, Gα, Pτ, Pα. Trong (3c) Kết quả kiểm định đồng liên kết đó, Gτ, Pτ được tính dựa trên sai số được ước Johansen lượng theo cách thông thường. Gα, Pα được Giả Giá trị Giá trị Giá trị ý thuyết riêng cực Trace nghĩa ước lượng dựa trên sai số đã được điều chỉnh H0 đại của (α =5%) cho phương sai thay đổi được đề xuất Newey ma trận & West (1994). Westerlund (2007) chỉ ra chỉ không đồng liên kết 120.6007 94.15 số Gα, Pα hiệu quả hơn khi thời gian lớn hơn R 1 0.80439 81.4409 68.52 số đơn vị chéo (T>N). R 2 0.69343 53.0658 47.21 R 3 0.66481 26.8324** 29.68 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN R 4 0.43859 12.9771 15.41 Kiểm định sự tương tác giữa thuế của các (***: tương ứng với mức ý nghĩa 1%, **: tương ứng với mức ý quốc gia Đông Nam Á nghĩa 5%, * tương ứng với mức ý nghĩa 10%,) Do giới hạn về mặt số liệu, bài nghiên cứu Nguồn : do tác giả tính toán thực hiện kiểm định Granger về tác động Như vậy, kết quả kiểm định tính dừng chỉ ra, nhân quả có thể có cho từng cặp biến. Trước chỉ có chuỗi dữ liệu thuế ở Việt Nam là dừng khi kiểm định nhân quả Granger, bài nghiên ngay chuỗi gốc [I(0)]. Trong khi đó, các cứu thực hiện kiểm định tính dừng các biến chuỗi dữ liệu thuế ở những quốc gia còn lại chuỗi thời gian đo lường số thu thuế ở các dừng ở sai phân bậc 1 [I(1)]. Kiểm định quốc gia để tránh hiện tượng hồi quy giả mạo Granger cho từng cặp biến kiểm định cho trong quá trình phân tích dữ liệu. Bài nghiên thấy, số thu từ thuế của Thái Lan và Lào có cứu kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu tác động có ý nghĩa đến số thu thuế của Việt bằng kiểm định nghiệm đơn vị - Augmented Nam. Trong khi đó, chưa có bằng chứng Dickkey Fuller (ADF). Các chuỗi gốc không thống kê về tác động của các nước còn lại dừng, sẽ được lấy sai phân cho đến khi chuỗi đến số thu thuế của Việt Nam. Kết quả kiểm dừng trước khi đưa vào mô hình. Thêm vào định vết ma trận (Trace) theo phương pháp đó, bài viết sử dụng phương pháp Johansen Johansen cũng chỉ ra có ít nhất 3 mối quan hệ và Juselius (1990) để thực hiện kiểm định giả đồng liên kết giữa số thu thuế của các quốc thuyết về mối quan hệ đồng liên kết giữa số gia Đông Nam Á. Như vậy, có thể kết luận thu thuế của các quốc gia Đông Nam Á, củng rằng, tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa số thu cố thêm cho kết quả kiểm định nhân quả thuế của các các quốc gia Đông Nam Á. Granger. Do giới hạn về chuỗi thời gian, bài nghiên Bảng 3: Kết quá kiểm định sự tương tác giữa cứu thực hiện các kiểm định với dữ liệu bảng nhằm củng cố hơn kết quả kiểm định. Kết thuế của các quốc gia Đông Nam Á quả kiểm định sự độc lập của các đơn vị chéo (3a) Kiểm định tính dừng theo phương pháp của Perasan (2004), được Biến Gía trị Giá trị t-stat hiệu chỉnh bởi Sarafidis & De Hoyos (2006) t-stat I(0) I(1) được trình bày trong bảng dưới đây: TaxIndo -1.913 -6.497*** Biến CD-test hệ số tương TaxLao -0.378 -4.738 *** quan TaxMalay -1.882 -4.987***
  9. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 25 Ycapitagrowh 6.57*** 0.333 có xu hướng xu hướng TaxonGDP 2.12** 0.107 chỉ số giá trị giá trị (***: tương ứng với mức ý nghĩa 1%, **: tương ứng với mức ý Gt -5.029*** -4.974*** nghĩa 5%, * tương ứng với mức ý nghĩa 10%,) Ga -18.639*** -32.475*** Nguồn : do tác giả tính toán Như vậy, kết quả kiểm định của Perasan Pt -9.568*** -12.631*** (2004), được hiệu chỉnh bởi Sarafidis & De Pa -18.667*** -29.796*** (***: tương ứng với mức ý nghĩa 1%, **: tương ứng với mức ý Hoyos (2006) cho thấy cả hai biến số đều có nghĩa 5%, * tương ứng với mức ý nghĩa 10%,). hiện tượng các đơn vị chéo phụ thuộc ở mức Nguồn : do tác giả tính toán ý nghĩa 5%. Kết quả kiểm định này lần nữa Như vậy, kết quả kiểm định cho thấy, biến đã chỉ ra sự tương tác của thuế và cả tốc độ ycapitagrowth đều có tính dừng trong tất cả tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á. các kiểm định. Tuy nhiên, kết quả tính dừng Như vậy, phân tích cho thấy dường như xu của biến TaxonGDP chưa cho kết quả thống thế cạnh tranh thuế đang diễn ra trong khu nhất. Ở phương pháp của Perasan (2007), vực, số thu thuế của một số quốc gia trong biến TaxonGDP không dừng ở mô hình khu vực tương tác lẫn nhau. Có thể thấy rằng, không xu hướng và có tính dừng với mức ý chính sách thuế của mỗi quốc gia cần phải nghĩa 10% ở mô hình có xu hướng. Do chưa được đặt trong mối quan hệ với các quốc gia khác, đặc biệt các quốc gia trong khu vực. thể kết luận về tính dừng ở biến số Việc xem xét chính sách thuế của Việt Nam TaxonGDP, các kiểm định về đồng liên kết trong bối cảnh hội nhập hiện nay là rất cần cần được thực thi. Do đó, bài nghiên cứu thiết và cấp bách. Vì vậy, chính sách thuế của thực hiện kiểm định đồng liên kết của Việt Nam cần phải được xem xét cẩn trọng Westerlund (2007). Kết quả kiểm định đồng và có những bước cải cách mạnh mẽ nếu liên kết cho thấy tồn tại mối quan hệ đồng không muốn tụt hậu trong bối cảnh hội nhập liên kết giữa ycapitagrowth và TaxonGDP. hiện nay. Kiểm định mối quan hệ giữa thuế và tăng Như vậy, có thể kết luận rằng, tồn tại một trưởng kinh tế mối quan hệ dài hạn giữa thuế và tăng trưởng Phần tiếp theo của bài viết trình bày kết quả kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á trong bối kiểm định Westerlund (2007) về mối quan hệ cảnh hội nhập hiện nay. giữa thuế và tăng trưởng kinh tế ở các nước Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập hiện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ nay. Trước khi thực hiện kiểm định đồng liên Bài nghiên cứu nhằm phân tích vấn đề cạnh tranh thuế và mối quan hệ giữa thuế và tăng kết, kiểm định tính dừng cho dữ liệu bảng trưởng kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á bằng phương pháp kiểm định của Pesaran giai đoạn 1988-2013. Phân tích cho thấy xu (2007) được thực thi. Đây là phương pháp hướng cạnh tranh thuế ở các nước Đông Nam kiểm định thuộc thế hệ hai, xem xét dựa trên Á hiện nay. Dường như các nước đang sử giả định các đơn vị chéo không độc lập. dụng chính sách thuế như một công cụ nhằm thu hút đầu tư về nước mình. Kiểm định thực Bảng 5: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nghiệm cũng chỉ ra thuế ở các quốc gia thuế và tăng trưởng không chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (5a) Kiểm định ính dừng mà còn ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau. CIPS* Mô hình Mô hình có Nghiên cứu này góp phần cảnh báo về nguy không có xu hướng cơ dẫn đến “ cuộc đua tới đáy” ở các quốc xu hướng gia Đông Nam Á nếu không có những giải biến/chỉ số CIPS CIPS pháp hiệu quả và kịp thời. Từ những khám phá trên, bài nghiên cứu gợi ý một số ý tưởng Ycapitagrowth -3.692*** -4.357*** về chính sách thuế ở các nước Đông Nam Á TaxonGDP -1.907 -2.775* và một số kiến nghị cụ thể cho trường hợp (5b) Kiểm định đồng liên kết Việt Nam: Westerlund Mô hình không Mô hình có
  10. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 26 Đối với các quốc gia Đông Nam Á, cạnh cạnh tranh về thu hút đầu tư so với các quốc tranh thuế không thể là giải pháp lâu dài bởi gia thành viên khác. những tác động tiêu cực của nó, trước mắt là Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam làm gia tăng tình trạng thâm hụt ngân sách ở cần chú trọng quản lý và khai thác nguồn thu các quốc gia thành viên. Vì vậy, các quốc gia hiện tại hiệu quả hơn; nâng cao chất lượng Đông Nam Á cần sớm thống nhất một chính quản lý thuế, cải cách thủ tục, quy trình kê sách hài hòa thuế, tạo điều kiện cho thị khai, nộp thuế, hoàn thuế và kiểm tra thuế. trường chung ASEAN hoạt động hiệu quả Bên cạnh đó, các nguồn thu chưa tương xứng hơn. Chính sách hài hòa thuế này cần được tiềm năng và và các nguồn thu mới như thuế xem xét ở nhiều khiá cạnh bởi tác động của thu nhập cá nhân, thuế bảo vệ môi trường, áp thuế đến các yếu tố khác và ngược lại. dụng thuế tài sản cần được nghiên cứu và Đối với Việt Nam, trong bối cảnh chính sách khai thác. hài hòa thuế chưa được hình thành, chính Nhằm giảm áp lực cho nguồn thu ngân sách sách thuế cần phải thay đổi một cách cẩn nhà nước, chính phủ cần kiểm soát và thực trọng, cần đặt trong một bức tranh tổng thể hiện chi tiêu công hiệu quả, tránh đầu tư dàn nhằm đưa ra chính sách phù hợp. Với tỷ lệ trải. Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế chi tiêu công cao, nếu tiếp tục cắt giảm thuế cần được đẩy mạnh nhằm mở rộng cơ sở có thể sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng thâm đánh thuế, qua dó, gia tăng nguồn thu từ hụt ngân sách và nợ công. Ngược lại, nếu vẫn thuế. duy trì mức thuế suất cao sẽ làm giảm đi tính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ARNOLD, J 2008, 'Do Tax Structures Affect Aggregate Economic Growth?', Journal of Social and Development Sciences. 2. MITCHELL 2009, 'The Economics of Tax Competition: Harmonization vs. Liberalization', AdamSmith Insititute, pp. 9-12. 3. PESARAN, MH 2007, 'A simple panel unit root test in the presence of cross‐section', Journal of Applied Econometrics, 22(2), pp. 265-312. 4. SEN GUPTA, A 2007, 'Determinants of tax revenue efforts in developing countries', IMF Working Papers, pp. 1-39. 5. SỬ, TĐ, BÙI, TT, & TRẦN, KT 2015, ' Reforms of Tax System in Vietnam: Toward International Integration Commitments Until 2020', Journal of Economic Development, pp. 02-26. 6. SUZUKI, M 2014, 'Corporate effective tax rates in Asian countries', Japan and the World Economy, pp. 1-17. 7. WESTERLUND, J 2008, 'Panel cointegration tests of the Fisher effect', Journal of Applied Econometrics, pp. 193-233. 8. WESTERLUND, J.; EDGERTON, D. L. 2007, 'A panel bootstrap cointegration test', Economics Letters, pp. 185-190.
nguon tai.lieu . vn