Xem mẫu

  1. VÕ VĂN LỘC1 TÓM TẮT Quá trình tiếp nhận Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 n m 2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, tác giả bài viết tâm đắc với những vấn đề mới được nêu trong quan điểm và mục tiêu đào tạo của Nghị quyết. Nhân Hội nghị về ổi mới chương trình Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân, tác giả trình bày một góc tiếp nhận của mình về Nghị quyết và th đề xuất một cách có thể vận dụng vào việc nghiên cứu đổi mới chương trình giáo dục chính trị và giáo dục công dân theo chủ đề của Hội nghị. Từ khóa: uan điểm, mục tiêu, yêu gia đ n , yêu Tổ quốc, sống tốt và làm việc hiệu quả 1. Hiện nay to n Đảng, toàn dân ta đang t c cực thực hiện công cuộc “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục v đ o tạo”. Công cuộc đổi mới đó nằm trong chiến lược đổi mới toàn diện đất nước, vì thế, đôi mới trong giáo dục đ o tạo được xem là yếu tố quan trọng có tính quyết định chất lượng đổi mới toàn diện đất nước. Muốn thực hiện đổi mới giáo dục v đ o tạo, về p ư ng diện vĩ mô, cần có sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Đảng, sự t am gia, v đầu tư t c đáng của N nước, trong đó có các Bộ, các ngành có liên quan. Lần này, trong Nghị quyết 29 của Đảng đã xác địn rõ n về sự đầu tư của N nước: “… đầu tư c o giáo dục l đầu tư p át triển, được ưu tiên đi trước trong các c ư ng tr n , ế hoạch phát triển kinh tế xã hội” . C ưa biết trong thực tiễn sắp tới, sự ưu tiên đi trước của đầu tư c o giáo dục sẽ n ư t ế n o, n ưng đọc trong Nghị quyết lần này, chúng ta thấy sáng lên niềm hy vọng vào quan điểm chỉ đạo đổi mới c n bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng. Muốn ưu tiên đi trước, sự đầu tư đó p ải trở thành một nhiệm vụ quan trọng v ng đầu của các ngành, nhất là ngành tài chính – ngân 1 PGS.TS, Trường Đại ọc S i Gòn.
  2. ng. N ưng c ỉ tài chính – ngân ng t c ưa đủ, cái chính là bản thân bộ máy của ngành giáo dục – đ o tạo phải thực sự có đầy đủ năng lực để đảm đư ng công việc, ít nhất là khắc phục tình trạng yếu kém của bộ máy điều hành. 2. Xét trong phạm vi của ngành giáo dục, đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đ o tạo cần xem xét v đặt trong một hệ thống nhất quán các thành tố liên quan biện chứng nhau trong ngành giáo dục mà lý luận giáo dục học lâu nay đã c ỉ ra. Đổi mới một môn học, một c ư ng tr n n o đó cũng p ải được bắt đầu từ âu căn bản đầu tiên là xác định mục tiêu, kế đó l nội dung, p ư ng p áp, c ư ng tr n , t i liệu, hàng loạt các thành tố ác, trong đó có n ững điều kiện về tài chánh, kỹ thuật để thực hiện thành công đổi mới. Hôm nay chúng ta bàn về “Đổi mới chư ng t ình đ tạo ngành Giao D c chính tr và Giáo d c c ng n” là tích cực bàn bạc để góp phần hiện thực hóa Nghị quyết mới của Đảng, ở một âu n o đó của giáo dục, là một việc rất đáng oan ng ên . Trong nhiều môn, nhiều ngành học cần đổi mới, vì sao ngành giáo dục chính trị và giáo dục công dân lại mở hội nghị b n trước? Tôi cho rằng đây l điểm nhạy bén của Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sài Gòn. Nhạy bén ở chỗ xác định vị tr v vai trò đi đầu của một ng n đ o tạo có sứ mệnh giáo dục hình thành và phát triển đạo l m người, làm công dân tốt c o đất nước trong bối cảnh kinh tế - xã hội khá phức tạp hiện nay. Nếu sản phẩm được đ o tạo mà không hội đủ phẩm chất của đạo l m người, làm công dân tốt c o đất nước thì dù có tài giỏi đến mấy (mà mất gốc, m t am n ũng) t c ẳng những ông giúp c g c o gia đ n , m còn có tội lớn đối với Tổ quốc. 2.1. Đạo l m người, làm công dân tốt c o đất nước được nêu rõ trong Nghị quyết 26, có thể nói là một cách nhìn sát thực với thời cuộc và thời đại. Đầu tiên là từ ba bước chuyển quan trọng trong quan điểm chỉ đạo của Đảng. Bước chuyển thứ nhất là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu chú trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Bước chuyển thứ hai là chuyển phát triển giáo dục chủ yếu theo mục tiêu số lượng sang phát triển theo mục tiêu vừa đáp ưng yêu cầu số lượng vừa chú trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục. Bước chuyển thứ ba là chuyển hệ thống giáo dục cứng nhắc, thiếu tính liên thông hiện nay sang hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, bảo đảm liên thông giữa các tr n độ và giữa các p ư ng t ức đ o tạo; tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập (3, 2-6). 2.2. Từ quan điểm chỉ đạo n ư vậy, Nghị quyết thiết lập các mục tiêu cần đạt được về p a người học, tức sản phẩm của giáo dục v đ o tạo: “Giáo dục con người Việt Nam
  3. phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá n ân; yêu gia đ n , yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ n ân dân v đất nước; có hiểu biết và kỹ năng c bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt…” (2, 146-147) Có thể sắp xếp các mục tiêu trên đây t eo các n óm: - Nhóm mục tiêu thuộc về kỹ năng (có iểu biết và kỹ năng c bản, khả năng sáng tạo …); - Nhóm mục tiêu thuộc về tổ chức quản lý, p ư ng t ức, p ư ng p áp (nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt); - Nhóm mục tiêu thuộc về phẩm chất người học (yêu gia đ n , yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ n ân dân v đất nước; sống tốt và làm việc hiệu quả. Trong nhóm mục tiêu thuộc về phẩm chất người học, phẩm chất yêu gia đình, yêu Tổ quốc là phẩm chất quyết định, làm tiền đề v động lực cho các phẩm chất còn lại của n óm. Tôi tâm đắc với nhóm mục tiêu về phẩm chất và cho rằng Nghị quyết n y đã cân nhắc để đưa ra n óm mục tiêu ướng người học đi đến sự hoàn thiện nhân cách cao cả là đạo l m người và làm công dân hữu c c o đất nước. 3. Đạo l m người xưa nay lấy yêu gia đình và yêu Tổ quốc làm trọng, trong đó, yêu gia đ n l căn bản, là nguồn cội để yêu Tổ quốc và cả hai hòa quyện, xuyên thấm vào n au. “C ủ ng ĩa yêu nước truyền thống l tư tưởng tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo v lòng dũng cảm của người Việt Nam, cũng l c uẩn mực đạo đức c bản của dân tộc” (1, 28). Người chiến sĩ c ân c n ng y đêm lo bảo vệ biên cư ng Tổ quốc, là người luôn dấu kín trong lòng mình lòng yêu nhớ gia đ n sâu sắc. Càng yêu nhớ gia đ n , c ng c ăm lo bảo vệ Tổ quốc, vì trong Tổ quốc, có cha mẹ, ông b m n . Có yêu gia đ n , yêu Tổ quốc thì mới Trung với nước, hiếu với dân (Bác Hồ còn nói tận trung với nước, tận hiếu với dân). Yêu gia đ n , yêu Tổ quốc trong bối cảnh hiện nay không chỉ là tiếng gọi của từng trái tim riêng lẻ mà chính là tiếng gọi sâu thẳm của hồn t iêng sông núi đang t úc giục mọi người luôn có ý thức bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, cần xác định đúng mục tiêu của giáo dục chính trị, giáo dục công dân là giáo dục lòng yêu gia đ n , yêu Tổ quốc; lấy đó l m trung tâm, l m động lực để giáo dục,
  4. hình thành và phát triển các nhóm giá trị khác. Giáo dục lòng yêu gia đ n , yêu Tổ quốc là làm sao truyền đến từng học sinh nguồn cảm hứng và sức lay động tận cùng của Nam quốc sơn hà, của Hịch tướng sĩ, của Bình Ngô đại cáo, của Tuyên ngôn ộc lập 1945, của Di chúc thiêng liêng 1969 …V sao? C úng ta ông c động chiến tran , cũng không tuyên truyền lòng yêu nước vị kỷ, cực đoan, n ưng đứng trước tình hình hiện nay, tăng cường giáo dục lòng yêu gia đ n , yêu Tổ quốc là một mệnh lệnh mà mỗi cán bộ, giảng viên cần nhận thức cho rõ. Giữ c o được lòng yêu gia đ n , yêu Tổ quốc và bồi đắp cho nó phát triển thêm lên, phát triển vững bền, là một trong những sứ mạng cao cả của những ai có trách nhiệm xây dựng và mong muốn “Đổi mới chư ng t ình đ tạo ngành Giáo d c chính tr và Giáo d c c ng n” hiện nay. Ngày 12/10/2014 À LỆ ÍCH DẪN 1. Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2013), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Quan điểm của ảng về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB C n trị quốc gia 3. Hội đồng Lý luận Trung ư ng v Trường Đại ọc S i Gòn (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: ổi mới c n bản, toàn diện giáo dục đại học ở Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8 khóa I, Lưu n nội bộ, t áng 01-2014
nguon tai.lieu . vn