Xem mẫu

  1. Mục đích & Ý nghĩa Slide 3 Mối quan hệ từ đâu? Slide 4 Hiểu nhu cầu thông tin của từng báo Slide 5 Mời đúng phóng viên tham dự Slide 6 - 8 Cách tiếp cận Slide 9 – 14 Cách theo dõi tin Slide 15 Nội dung đăng đúng trọng tâm Slide 16 - 20 Một số lỗi thường gặp Slide 21 Cách duy trì mối quan hệ với phóng viên Slide 22
  2. • Muốn chia sẻ với các bạn một vài kinh nghiệm trong cách giao tiếp với phóng viên báo – đài. Những khó khăn mà các bạn gặp phải khi mới bước vào ngành PR. • Mong muốn sau buổi gặp gỡ các bạn có thêm 1 ít kiến thức, cũng như tự tin khi bước đi trên con đường này. • Muốn lắng nghe những ý kiến & khó khăn của các bạn khi quyết định theo ngành PR.
  3. BẢN THÂN MỖI NGƯỜI Quá trình giao tiếp hằng ngày, học t ập, cộng tác bài vi ết v ới các báo • • . Đó cũng là cơ hội cho bạn MỐI QUAN HỆ TỪ NGƯỜI KHÁC Các anh/ chị đi trước giới thiệu • • Giảng viên của khoa cũng chính là nh ững ng ười hoạt động và cộng tác cho 1 một số báo Những ng ười bạn xung quanh Đó là điểm xuất phát để các bạn mở rộng mối quan hệ và từng bước vững tin, tiếp tục con đường của mình
  4. Mỗi báo có nhu cầu thông tin khác nhau nên khi tổ chức sự kiện và mời anh/chị phóng viên tham dự cũng cần lưu ý. Chẳng hạn, bạn tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm mới. Lúc này, bạn phải đặt cho mình câu hỏi, mình sẽ mời những báo nào? VD: Mời báo Tuổi trẻ tin có thể rớt, nhưng nếu bạn thêm vào việc tài trợ học phí cho sinh viên nghèo thì tỉ lệ tin sẽ được đăng rất cao.
  5. Mỗi nhà báo là một con người khác biệt Tất cả các nhà báo đều có các nhu cầu, mối quan tâm, mục tiêu cũng như phong cách sống khác nhau.
  6. Hiểu rõ quan điểm của nhà báo Độc giả: Đầu tiên, bạn cần nghiên cứu đối tượng mà tờ báo đó hướng tới là ai. Họ viết cho ai xem? Phong cách viết là gì? Giọng điệu, phong cách và chủ đề trọng tâm: Tiếp theo, bạn hãy nghiên cứu những câu truyện nằm trong danh sách ưu tiên của các nhà báo. Thời điểm: Yếu tố này cũng tác động tới khả năng lĩnh hội của các nhà báo Bạn không chỉ tiếp cận các nhà báo mà còn tiếp cận các biên tập viên, thư ký toà soạn, đôi khi là Tổng biên tập. Các yếu tố và quy trình của toà soạn quyết định sẽ quyết định phần đi tin của bạn
  7. Khi thông tin, bạn mong muốn xuất hiện ở mảng nào của báo: kinh tế, xã hội, tài chính…thì tốt nhất nên mời anh/chị đang cộng tác ở ban mà bạn cần đi tin.
  8. Khi bạn được phân công nhiệm mời phóng viên tham dự một sự kiện nào đó của công ty thì các bạn cần thực hiện các bước: Bước 1: Lập danh sách báo – đài sẽ mời tham dự Bước 2: Từ danh sách báo – đài sẽ căn cứ vào nội dung thông tin bạn muốn xuất hiện trên mặt báo, lên danh sách phóng viên ứng với từng ban của mỗi báo. Bước 3: Mời phóng viên tham dự - Trước chương trình - Cần thực hiện thứ tự các bước sau:  Gọi điện thoại mời (hỏi lịch các anh/chị, nếu chưa có địa chỉ mail thì xin anh/chị)  Gửi thư mời qua email (nội dung thư mời cần ngắn gọn, xúc tích; không nên soạn nội dung thư mời dài dòng quá ), mới quen phóng viên, nội dung email (đính kèm thư mời)  Nhắn tin vào điện của các anh/chị (anh/chị bận k có thời gian kiểm tra email và cũng là hình thức nhắc nhở) VD: Công ty A sẽ tổ chức Lễn kỷ niệm 20 năm thành lập cho công ty IPC
  9. Công ty A trân trọng kính mời anh/chị đến tham dự buổi lễ “ Kỷ niệm 20 năm thành lập IPC”. - Vào lúc: 8h30 – 11h30, ngày 24/10/2009 - Địa điểm: Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh Anh/chị cố gắng sắp xếp thời gian đến tham dự và hỗ trợ em đưa tin. Em Ngọc Anh  Chiều hôm trước ngày tổ chức cần gọi điện thoại nhắc nhở lại anh/chị  Sáng ngày tổ chức khoảng 6h30 nhắn tin một loạt cho các anh/chị đã được mời tham dự  Chương diễn ra mà anh/chị nào chưa đến cần gọi hỏi lại anh/chị
  10. -Trong chương trình:  Cần đứng ở bàn tiếp Báo chí (ở khu vực đón khách thường sẽ phân chia theo khu: Báo chí, VIP, khách mời…) và gửi đến anh chị bộ Press Kit (TCBC, bài phát biểu, CD hình ảnh - nếu có), TCBC cần lưu ý
  11. Nóng hổi, gây tranh luận Mới hoặc gây Gắn liền với sự ngạc nhiên mâu thuẫn hoặc nhập nhằng TCBC Thích hợp và Viện dẫn những quan trọng với người nổi tiếng, độc giả địa điểm nổi tiếng Bí mật
  12.  Phải có danh sách tên các phóng viên (danh sách cần có cột: tên đơn vị, tên phóng viên, chữ ký và cột ghi chú) Cột ghi chú để anh/chị đến từ các đài truyền hình, phát thanh sẽ ghi lại giờ phát sóng, phát thanh.  Nên thường xuyên cập nhật tên phóng viên vào danh sách của mình để lưu làm tư liệu – không nên gọi điện thoại xin hoài tên và số liên lạc của 1 người. Tốt nhất nên có hồ sơ phóng và danh sách phóng viên thân thiết.
  13. Đón tiếp phóng viên
  14. Đây cũng là bước quan trọng để bạn có thể nắm bắt được thông tin. Sau chương trình: - Viết email cảm ơn anh/chị đã đến tham dự chương trình ( cách nhắc nhở khéo léo, bạn sẽ nhận lại được thông tin là bài viết về chương trình của bạn đã được đi tin và khi nào sẽ phát sóng. Nắm được lịch phát sóng, thông báo cho những người liên quan để cùng theo dõi tin. Nhờ trung tâm thu sóng lại chương trình làm tư liệu, nộp báo cáo. - Tin đã được đăng, được phát sóng cần gọi điện thoại hoặc nhắn tin cảm ơn anh/chị một lần nữa.
  15. Khi công ty bạn nhận lời làm PR cho một khách hàng vừa trúng một gói thầu lớn. Nhưng công ty này không có tiếng tăm bằng công ty đối tác. Bạn cần: - Nội dung TCBC cần nhấn mạnh và làm nổi bật thông tin của khách hàng - Trong quá trình gọi điện thoại và làm việc cùng các anh/chị phóng viên.  Hãy nói cho phóng viên biết bạn làm PR cho công ty nào  Nhờ anh/chị nhấn mạnh về khách hàng giúp bạn  Về phía truyền hình thì tần số xuất hiện hình ảnh của các bạn cần nhiều hơn đối tác của họ.
nguon tai.lieu . vn