Xem mẫu

  1. CÁC YẾU TỐ GIÁC QUAN ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN MUA HÀNG THỰC PHẨM VIỆT CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU N u ễn T ị N ọc Ma Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Thực phẩm là mặt hàng thiết yếu, đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngƣời. Thực tế, tâm lý ƣa chuộng hàng ngoại từ lâu đ hình thành và tồn tại trong một bộ phận ngƣời tiêu dùng Việt Nam, điều này gây ra khó kh n không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình cạnh tranh và phát triển. Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu là xác định, đánh giá tác động của các yếu tố giác quan ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam của ngƣời tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mỗi giác quan đều có ảnh hƣởng nhất định đến hành vi mua sắm của khách hàng Trong đó, các yếu tố giác quan này có mối quan hệ cộng hƣởng, tác động lẫn nhau và giúp gia t ng hành vi mua không dự tính. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để hiểu rõ nhu cầu ngƣời tiêu dùng, đƣa ra các ch nh sách, chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để t ng t nh cạnh tranh cho hàng thực phẩm Việt Nam, giúp thị trƣờng hàng thực phẩm nội địa ngày càng phát triển. Từ khóa: Giác quan, hành vi mua hàng, thực phẩm Việt Nam, ngƣời tiêu dùng, quyết định mua hàng Việt 1. MỤC Đ CH NGHI N CỨU Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), đánh dấu một “bƣớc ngoặt lớn của nƣớc ta, mở ra nhiều cơ hội mới cho nền kinh tế nƣớc nhà. Tuy nhiên, điều này c ng mang lại không ít thách thức cho nền kinh tế nƣớc nhà .Nếu công tác chuẩn bị không tốt, không loại trừ khả n ng một số ngành kinh tế s bị phá sản trƣớc sức tấn công của hàng hóa ngoại nhập. Ngành hàng thực phẩm Việt Nam c ng không nằm ngoài thách thức ấy. Thị trƣờng thực phẩm đang chứng kiến sự t ng nhanh của hàng ngoại cả ở phân khúc sản phẩm cao cấp lẫn bình dân. Sự lấn lƣớt của thực phẩm ngoại là nỗi lo không nhỏ cho doanh nghiệp nội Điều lo lắng nhất đối với giới doanh nghiệp chính là lộ trình giảm thuế đ cam kết khi gia nhập WTO đang r dần với hàng loạt mặt hàng nhập đƣợc giảm thuế. Ngoài ra, rất nhiều thƣơng hiệu ngoại đƣợc ngƣời tiêu dùng quen thuộc vì mạnh về quảng cáo, trong khi sản phẩm của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nƣớc khá lặng l khi ra thị trƣờng. Lúc này, bầu không khí bán lẻ (Retail Atmospherics) là yếu tố mà mua sắm truyền thống cần chú trọng. Kotler (1973) khẳng định rằng bầu không khí bán lẻ là yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp, kích thích hành vi mua sắm c ng nhƣ để lại trải nghiệm và tạo ra ấn tƣợng cho khách hàng. Các yếu tố của “bầu không khí bán lẻ đƣợc phản ánh qua các kênh cảm giác đều là công cụ giúp doanh nghiệp có thể “chạm đƣợc đến ngƣời tiêu dùng. Vì vậy việc nghiên cứu chuyên sâu đối với các yếu tố giác quan (thị giác, khứu giác, thính giác, vị giác và xúc giác) để hiểu và nâng cao chất lƣợng tiêu dùng là thật sự cần thiết. Và câu hỏi đặt ra là làm sao t ng t nh cạnh tranh cho mặt hàng thực phẩm Việt? Để trả lời câu hỏi này, tôi quyết định chọn đề tài “Các yếu tố giác quan ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua hàng thực phẩm Việt của ngƣời tiêu dùng tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh Và Bà Rịa – V ng Tàu Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là đánh giá mức độ tác động của các yếu tố giác quan đến quyết định mua hàng thực phẩm Việt của ngƣời tiêu dùng. Từ đó, góp phần giúp các doanh nghiệp trong nƣớc nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng, đề ra những biện pháp thiết thực để t ng sức cạnh tranh cho hàng thực phẩm Việt Nam. 766
  2. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU N m 1973, Kotler đ tạo ra thuật ngữ “bầu không khí cửa hàng nhằm miêu tả “những sự sắp xếp có mục đ ch của các yếu tố trong bầu không kh để tạo ra ảnh hƣởng nhất định đến ngƣời mua Hơn nữa, Turley và Millliman ( ) c ng đ tiến hành một cuộc nghiên cứu tổng quan về những chứng cứ thực nghiệm ở mảng đề tài này. Họ cho rằng hành vi của ngƣời mua sắm có thể bị ảnh hƣởng một cách rõ rệt bởi các yếu tố của bầu không khí. Trong số 28 nghiên cứu khác nhau, có 25 nghiên cứu phát hiện ra rằng bầu không khí có một mối quan hệ đáng kể với hành vi mua hàng của khách hàng. Theo định nghĩa của Kotler (1973), “bầu không kh là một môi trƣờng thƣơng mại, đƣợc phân biệt bởi phần nghe, phần nhìn và phần cảm Trong đó, những giác quan của con ngƣời đóng một vai trò vô cùng quan trọng vì “môi trƣờng đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ của 3 giác quan (thị giác, khứu giác, xúc giác). Đối với thị trƣờng TP.HCM và tỉnh Bà Rịa V ng Tàu trong giai đoạn hiện nay ít nhiều đ có sự thay đổi so với những n m trƣớc đây, c ng nhƣ có sự khác biệt về hành vi tiêu dùng đối với ngƣời tiêu dùng Hà Nội, hay ở các nƣớc khác trên thế giới. Vì vậy khi thực hiện nghiên cứu đề tài này tôi không áp dụng nguyên mẫu bất kỳ mô hình nghiên cứu nào mà đ hiệu chỉnh các thành phần trong mô hình sao cho phù hợp nhất. 2.1 Năm c quan Theo định nghĩa của Kotler, “bầu không kh là một môi trƣờng thƣơng mại, đƣợc phân biệt bởi phần nghe, phần nhìn và phần cảm. Trong đó, những giác quan của con ngƣời đóng một vai trò vô cùng quan trọng vì “môi trƣờng đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ của 5 giác quan (thị giác, khứu giác, thính giác, vị giác và xúc giác) Khi ngƣời tiêu dung phải đối mặt với hàng ngày với tần suất chiêu trò marketing cao, việc sử dụng các yếu tố không ngờ đến để thu hút các giác quan cơ bản của ngƣời tiêu dùng (tiếp thị cảm giác) có thể là một phƣơng pháp hiệu quả hơn so với các phƣơng pháp tiếp thị truyền thống hấp dẫn ngƣời tiêu dùng (Krishna 1 ) Ngƣời ta c ng tin rằng mặc dù các nhà tiếp thị luôn ý thức đƣợc tầm quan trọng của những giác quan của con ngƣời đối với hành vi tiêu dùng, nhƣng các giác quan đ bị lãng quên hoặc bỏ qua trong các chiến lƣợc tiếp thị trong nhiều n m qua (Hultén et al , Hultén 11) Nhƣ một l tất yếu, những điều kiện bên ngoài làm ảnh hƣởng đến 5 giác quan Nhƣng thỉnh thoảng, những yếu tố ấy hoàn toàn không thể nhận thấy đƣợc (nhƣ các loại khí, chất hóa học, âm thanh ) và tạo nên những tác động tiềm ẩn (Russell và Snodgrass, 1987), đặc biệt ở những nhân viên dành nhiều thời gian trong môi trƣờng đó (Bitner, 199 ) 2.2 Thị giác Theo nghiên cứu, thị giác là phần quan trọng nhất trong việc nhận thức ở môi trƣờng thƣơng mại, nó tác động cụ thể đến doanh số bán hàng và kích thích hành vi mua hàng (Krishna, 2008). Những nghiên cứu tập trung vào giác quan này chủ yếu hƣớng đến màu sắc (Belizzi, Crowley và Hasty, 1983; Crowley, 1993); ánh sáng (Aren và Kim, 1994), đám đông (Harrell và Hut 1976; Hui và Bateson, 1991). 2.3 Khứu giác Nhƣ một gợi ý hoặc k ch th ch, mùi hƣơng có thể tạo ra ảnh hƣởng trong tâm tr cá nhân, tác động đến hành vi thực tế mà con ngƣời không nhận thức đƣợc (Ward et al , 3) Hơn nữa, các loại mùi khác nhau ảnh hƣởng mạnh đến hành vi cụ thể (Mitchell, Kahn và Knasko, 1995; Hirsch, 1995) Do đó, mùi hƣơng cần phải đƣợc kết hợp với loại cửa hàng và khách hàng mục tiêu để có đƣợc phản ứng tích cực. Ba khía cạnh của mùi hƣơng đƣợc nghiên cứu nhấn mạnh đó là sự hiện diện của mùi hƣơng, t nh dễ chịu của nó và sự phù hợp với các yếu tố môi trƣờng cùng dịch vụ (Bone và Ellen, 1999). Trong thực tế, một số các nghiên cứu đ chứng minh đƣợc những ảnh hƣởng tích cực của mùi hƣơng đến ý định mua hàng và hình ảnh cửa hàng (Parsons, 9), đặc biệt là với thực phẩm. 767
  3. 2.4 Xúc giác Việc chạm vào sản phẩm tác động tích cực đến thái độ và hành vi ngƣời mua hàng, c ng nhƣ ảnh hƣởng đến ý định mua hàng (Citrin et al , 3; Peck và Wiggins, 6) Hơn thế nữa, với một số ngƣời, hành vi chạm đóng vai trò rất quan trọng và có tính ảnh hƣởng lớn hơn so với ngƣời bình thƣờng (Peck và Childers, 2003b). 3. PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Mục đ ch của nghiên cứu này là mô tả một bức tranh về bầu không khí bán lẻ tại Việt Nam. Tác giả muốn biết trải nghiệm của khách hàng tại cửa hàng bán lẻ, qua đó tìm hiểu về sự ảnh hƣởng của bầu không khí đến các yếu tố giác quan và quyết định mua thực phẩm của khách hàng trong môi trƣờng bán lẻ. 3 2 P ƣơn p pn n cứu Định tính Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp định t nh Do đó, dữ liệu của nghiên cứu là lời nói, hình ảnh và đoạn phim. 3.3 Chiến lƣợc nghiên cứu: Nghiên cứu tình huống Nhóm tác giả muốn tìm hiểu sự tác động của các yếu tố 5 giác quan đến hành vi mua không dự tính của khách hàng diễn ra nhƣ thế nào và tại sao lại diễn ra. Vì vậy việc sử dụng chiến lƣợc này s giúp giải đáp câu hỏi này linh hoạt hơn những phƣơng pháp khác. 3.4 Thu thập dữ liệu: Quan sát và phỏng vấn Nhóm tác giả lựa chọn quan sát và phỏng vấn đối tƣợng mua hàng. Quan sát giúp hạn chế sự ảnh hƣởng của công tác nghiên cứu đến quá trình mua hàng của khách hàng. Trong khi đó, việc trực tiếp phỏng vấn giúp nhóm nghiên cứu có cơ hội tìm hiểu điều gì thu hút họ khi mua sắm và những lí giải về sự thu hút đó cùng quan điểm cá nhân của đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. 3.5 Chọn mẫu nghiên cứu Đối với dữ liệu sơ cấp bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp đến các đối tƣợng phỏng vấn là ngƣời tiêu dùng tại các hệ thống siêu thị Big C, Co op Mart, Co op Food trên địa bàn các quận Tân Bình, Tân Phú và Phú Nhuận tại TP. Hồ Chí Minh, Tại Bà Rịa - V ng Tàu chúng tôi khảo sát ở siêu thị Co op Mart V ng Tàu 3.6 Phân tích dữ liệu Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả dựa vào đề xuất của Yin (2003): dựa trên mô hình lý thuyết. Các lý thuyết giúp nhà nghiên cứu tập trung vào các dữ liệu thiết yếu. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn phân tích dữ liệu theo ba dòng chảy hoạt động: giảm dữ liệu, hiển thị dữ liệu, và rút ra kết luận (Miles và Huberman, 1994). 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả nghiên cứu dựa trên kết quả quan sát và phỏng vấn trên 20 ngƣời tại hệ thống siêu thị Big C, Co op Mart, Co op Food trên địa bàn các quận Tân Bình, Tân Phú và Phú Nhuận tại TP. Hồ Chí Minh và siêu thị Co.op Mart tại Bà Rịa - V ng Tàu. Trong 20 khách hàng đƣợc chọn để thực hiện phỏng vấn, độ tuổi từ 39 đến 53 chiếm số lƣợng nhiều nhất với 12 ngƣời, các nhóm tuổi còn lại đều có 4 ngƣời. Nhóm tác giả chọn ngẫu nhiên 9 ngƣời giới tính nam và 11 ngƣời giới tính nữ để tạo ra sự cân bằng giới tính. 768
  4. ản 1: Kết quả nghiên cứu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG THỊ GIÁC KHỨU GIÁC XÚC GIÁC STT TÊN TUỔI THỨC THỨC MÀU ÁNH VỊ ĂN ĂN ĐÃ HÀNH VI SẮC SÁNG TRÍ TƢƠI CHẾ CHẠM SỐNG BIẾN 1 Chị Lê 40 + + 2 Anh Thảo 29 + + + 3 Chú Hoàng 42 + + + 4 Cô Út 50 + + - + 5 Hoàng Anh 20 + + 6 Linh Vy 18 - + 7 Thanh Thảo 20 + + + 8 Chú Chin 60 + + - 9 Cô Hồng 50 + + 10 Bà Lệ 77 + + 11 Anh Vƣơng 34 + - + + - 12 Chú Sáu 53 + + + 13 Cô Hƣờng 48 + + + 14 Anh Biên 39 + + - 15 Cô Muối 46 + + 16 Cô Thanh 42 + + + + 17 Chị Thu 30 + + 18 Alexander Benj 59 + 19 Lee Soo Jin 26 + + - 20 Kim Min Sang 26 + +: Tác động tích cực đến khách hàng -: Tác động tiêu cực đến khách hàng “ : Không tác động đến khách hàng 769
  5. 4.1 Thị giác Sự sắp xếp sản phẩm theo màu sắc ảnh hƣởng rõ rệt đến hành vi mua của khách hàng, đặc biệt đối với thực phẩm tƣơi sống và c ng khiến họ dễ dàng lựa chọn thực phẩm hơn thay vì trộn lẫn các màu sắc trên một gian hàng. Có tới 17/20 khách hàng đƣợc phỏng vấn nói rằng họ lựa chọn thực phẩm dựa trên màu sắc. Ánh sáng trong siêu thị đƣợc phân bổ đều và có cƣờng độ vừa phải. Thực tế cho thấy rằng, ánh sáng trong siêu thị không thật sự sáng là để làm nổi bật những gian hàng cố định có hệ thống đèn LED chiếu sáng riêng, giúp những gian hàng này bắt mắt khách hàng hơn và dễ dàng đƣa họ đến quyết định mua thực phẩm vì nhìn “có vẻ bắt mắt hơn 4.2 Khứu giác Mùi thơm từ những quầy chế biến thực phẩm n thử có ảnh hƣởng rất lớn đối với quyết định mua của khách hàng. Tại khu vực bánh ngọt bên cạnh khu vực này, có 6/20 ngƣời đƣợc phỏng vấn chọn mua bánh mì, lý do ch nh là vì mùi thơm từ lò bánh tỏa ra làm họ mua nhiều hơn dự tính của mình. 3/ ngƣời cho biết, họ cảm thấy khó chịu vì mùi hƣơng từ khu vực đồ đông lạnh và chƣa chế biến, điều này c ng ảnh hƣởng đến quyết định mua của mình. 4.3 Xúc giác Tất cả những khách hàng đƣợc phỏng vấn đểu có xu hƣớng chạm vào sản phẩm trung bình 5 lần. 5/20 ngƣời đ l giải rằng họ muốn cảm nhận chất lƣợng sản phẩm thông qua việc chạm vào chúng. Tuy nhiên hành vi này không thực sự có ảnh hƣởng đến quyết dịnh mua thực phẩm của ngƣời tiêu dung so với 2 giác quan còn lại. 4.4 Mô hình nghiên cứu Hình 1: Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua thực phẩm Việt tại Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa – V ng Tàu Những yếu tố trong quá trình thực nghiệm không đƣa ra sự tác động rõ rệt tới hành vi mua không dự tính của khách hàng đƣợc thể hiện bởi ô có đƣờng kẻ nét đứt. Ngoài ra, đƣợc thể hiện bằng ô có hai đƣờng kẻ liền là các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua không dự tính của khách hàng nhiều và có biểu hiện rõ rệt nhất là ô đƣợc thể hiện bằng 1 nét liền. 770
  6. 5. THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy sự ảnh hƣởng của các yếu tố giác quan đến quyết định mua thực phẩm tại TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa – V ng Tàu Trong đó, thị giác có tác động mạnh nhất, và rõ rệt nhất phải kể đến màu sắc trong việc lựa chọn thực phẩm của khách hàng vì đây là nhân tố cơ bản nhất để khách hàng nhận biết chất lƣợng thực phẩm. Tiếp đó là khứu giác. Khứu giác có sự ảnh hƣởng nhất định đến hành vi mua của khách hàng, đặc biệt với thực phẩm. Đối với xúc giác, gần một nửa số ngƣời đƣợc phỏng vấn cho thấy hành vi chạm có sự ảnh hƣởng đến hành vi mua của họ. Giác quan này quyết định thói quen mua sắm của một số nhóm khách hàng nhất định. Ngoài ra, các yếu tố khác nhƣ trang tr , khuyến mãi,... c ng góp phần không nhỏ vào việc kích thích quyết định mua của khách hàng Tổng kết lại, tất cả các giác quan đều đóng một vai trò nhất định trong hành vi mua sắm, trong đó, thị giác, khứu giác và xúc giác tác động đến hành vi mua thực phẩm rõ rệt nhất. Tuy nhiên, phụ thuộc vào sự sắp xếp của môi trƣờng bán lẻ mà các yếu tố giác quan hỗ trợ lẫn nhau tác động đến quyết định mua không dự tính của khách hàng. Sự sắp xếp sản phẩm theo màu sắc khoa học, ng n nắp có thể giúp gia t ng hành vi chạm; lời tƣ vấn của nhân viên tiếp thị tạo điều kiện thu hút ánh nhìn của khách hàng đến sản phẩm. Các giác quan có mối quan hệ gắn bó và tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, việc thiết kế bầu không khí bán lẻ cần dựa trên mối quan hệ này. 5.2 Hàm ý quản trị Nghiên cứu đ xây dựng và kiểm chứng mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam của ngƣời tiêu dùng tại TPHCM và V ng Tàu với 3 nhân tố đại diện theo mức độ ảnh hƣởng từ mạnh đến yếu là: thị giác, khứu giác và xúc giác trong bầu không khí bán lẻ. Mô hình nghiên cứu giải th ch đƣợc 88,5% cho tổng thể về mối liên hệ của 3 nhân tố trên với biến quyết định chọn mua hàng thực phẩm Việt và đồng thời khẳng định mối quan hệ đồng biến giữa 3 nhân tố này với biến quyết định mua hàng. Vì vậy cần chú trọng vào thị giác vì đây là yếu tố có tác động mạnh nhất đến hành vi mua của khách hàng. Bên cạnh đó nâng cấp hệ thống loa và âm nhạc trong siêu thị nhằm nâng cao trải nghiệm mua sắm. Tránh đặt các gian hàng dùng thử gần nhau để giảm hiện tƣợng ùn tắc để tránh làm cho khách hàng cảm thấy không thoải mái. Đội ng nhân viên cần đƣợc đào tạo với thái độ nhiệt tình, giải quyết tình huống linh hoạt và phân bố đều hơn trong các khu vực siêu thị. Ngoài ra, doanh nghiệp cần chú ý đến mối quan hệ giữa các yếu tố giác quan nhằm phát triển chúng một cách toàn diện và mang lại nhiều tác động hơn đến hành vi mua của khách hàng. 5.3 Hạn chế v đề xuất nghiên cứu tron tƣơn la Bên cạnh kết quả đ đƣa ra, bài nghiên cứu c ng còn nhiều điểm hạn chế. Nghiên cứu chỉ phân tích một trƣờng hợp và thu thập dữ liệu từ 20 đối tƣợng phỏng vấn nên không thể bao quát đƣợc tất cả đặc điểm mua hàng của khách hàng. Trong tƣơng lai, nhóm tác giả hi vọng những nghiên cứu khác s khắc phục đƣợc những hạn chế này. Mở ra công trình có quy mô lớn hơn, áp dụng phƣơng pháp định lƣợng để kiểm nghiệm kết quả Đồng thời xây dựng mô hình ứng dụng dành cho doanh nghiệp để kết quả nghiên cứu tạo ta nhiều giá trị thực tiễn hơn, góp phần phát triển môi trƣờng bán lẻ. 771
  7. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bitner, M. J. (1992). Sevicescapes: The impact of physical surroundings on customers and employees. The Marketing Journal. [2] Hultén, B. (2012). Sensory cues and shoppers' touching behaviour: the case of IKEA. Sweden: International Journal of retail & Distribution Management. [3] Kotler, P. (1973). Atmospherics as a Marketing Tool. In Journal of Retailing (pp. 48-64). [4] Krishna, A. (2012). An integrative review of sensory marketing: Engaging the senses to affect perception, judgment and behavior. Journal of Consumer Psychology, (Vol 22, Issue 3, pp. 332- 351). [5] L. W. Turley, R. E. (2000). Atmospheric Effects on Shopping. New York: Journal of Business Research (pp.193-211). [6] Milliman, R. E. (1986). The Influence of Background Music on the Behavior of Restaurant Patrons. In Journal of Consumer Research (Vol. 13, No. 2, pp. 286-289). 772
nguon tai.lieu . vn