Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 79 (01/2022) No. 79 (01/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Influencing factors in education of self-protection skills for preschool children aged 5-6 TS. Nguyễn Thị Hiền Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM TÓM TẮT Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như từ bản thân trẻ, gia đình, nhà trường, mạng xã hội, truyền thông, internet… Mỗi yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Trong đó, yếu tố từ bản thân trẻ, giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình có ảnh hưởng rõ nhất đến việc hình thành các kỹ năng ở trẻ. Việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng này để có biện pháp tác động hiệu quả cho việc hình thành kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ. Từ khóa: các yếu tố ảnh hưởng, giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ABSTRACT There are many influencing factors in education of self-protection skills for preschool children aged 5-6 such as family, school, social network, media, internet... Each factor has different levels of influence on the education of self-protection skills of preschool children aged 5-6. Among those factors, the ones from children themselves, school education, and family education have the most obvious influence on the formation of skills in children. The education of self-defense skills in preschool children aged 5-6 needs to pay attention to these influencing factors in order to have effective measures for the formation of self- protection skills for children. Keywords: influencing factors, education of self-protection skills, preschool children aged 5-6 1. Đặt vấn đề nhập nhanh với cuộc sống xung quanh, phát Lứa tuổi mầm non, đặc biệt giai đoạn triển các mối quan hệ với mọi người chuẩn tuổi mẫu giáo là giai đoạn quan trọng lĩnh bị sẵn sàng cho cấp học mới, bậc phổ thông. hội những giá trị sống cho sự phát triển nhân Được trang bị kỹ năng tự bảo vệ phù hợp, cách, trong đó giá trị về bản thân, tự chăm trẻ được an toàn, ổn định về mặt tâm lý, có sóc và bảo vệ bản thân cần được quan tâm cơ hội để phát triển nhân cách đầy đủ và nhiêu hơn nữa. Giáo dục các kỹ năng sống đúng hướng. đặc biệt là kỹ năng tự bảo vệ cho sẽ giúp trẻ Theo như thống kê, mỗi năm ở Việt có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù Nam số trẻ bị tai nạn thương tích có khoảng hợp, biết tự chăm sóc và bảo vệ bản thân 8.000 trẻ, trong đó số trẻ bị các tai nạn như: tránh khỏi những nguy hiểm. Trẻ có thể hòa bỏng, ngã, ngộ độc, động vật cắn, tai nạn Email: hiennguyenthi@ncehcm.edu.vn 21
  2. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) giao thông, ngạt, đuối nước, điện giật, xâm giáo dục nhà trường. Đây là ba yếu tố cơ bản hại, bắt cóc, bạo hành... được cho là những ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhân cách của trẻ giai đoạn này. (UNICEF, 2009). Theo báo cáo của Chính 2. Nội dung phủ, từ ngày 1/1/2015 đến ngày 30/6/2019, 2.1. Định nghĩa giáo dục kỹ năng tự cả nước đã phát hiện, xử lý về hình sự và xử bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lý hành chính 8.442 vụ xâm hại trẻ em, trong Tổng hợp tài liệu về vấn đề này, theo đó xâm hại tình dục: 6.432 trẻ em, chiếm chúng tôi: Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản 73,85% tổng số trẻ em bị xâm hại. Đây là thân cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là quá trình con số báo động cho toàn xã hội hiện nay. tổ chức, hướng dẫn có mục đích, có kế hoạch Như vậy, chúng ta không chỉ lo lắng vì của giáo viên nhằm giúp trẻ nhận diện và những nguy hiểm từ thế giới tự nhiên mà thế ứng phó trước những tình huống gây nguy giới người lớn cũng nhiều toan tính nguy hiểm cho bản thân một cách an toàn, hiệu hiểm đến trẻ giai đoạn này. Trong khi đó, quả. tâm hồn trẻ trong sáng, nhận thức của trẻ lại 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá “non nớt”, trẻ gần như không nhận biết cũng trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân như không biết xử lý tình huống nguy hiểm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi để có thể bảo vệ bản thân. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giáo Hầu hết các trường mầm non hiện nay dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu đã triển khai giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản giáo 5 - 6 tuổi, yếu tố chủ quan (khả năng thân cho trẻ mẫu giáo nhưng chưa thật sự nhận thức, hứng thú, tính cách...của trẻ) yếu đem lại hiệu quả như mong muốn, chưa hình tố khách quan (gia đình, nhà trường, xã hội, thành kỹ năng ở trẻ (Bình, 2007). Phụ huynh internet...). Các yếu tố chủ quan và khách học sinh, các nhà giáo dục, các cấp liên quan có ảnh hưởng đến quá trình giáo dục ngành rất quan tâm, lo lắng cho sự an toàn kỹ năng này ở trẻ với các mức độ, các khía của trẻ trong giai đoạn này. Chính vì vậy cạnh khác nhau. Bài viết này, chúng tôi việc giáo dục kỹ năng sống nói chung, kỹ quan tâm đến mức độ ảnh hưởng của yếu tố năng tự bảo vệ bản thân nói riêng cho trẻ từ bản thân trẻ (chủ quan), yếu tố giáo dục mẫu giáo hiện nay là rất cần thiết. Cho trẻ nhà trường và gia đình (khách quan) đến quá thêm tri thức, kỹ năng cần thiết để trẻ có thể trình giáo dục kỹ năng của các cô cho trẻ. tự bảo vệ bản thân mình, chuẩn bị sẵn sàng 2.2.1. Yếu tố từ phía bản thân trẻ cho hoạt động học tập ở trường phổ thông Khả năng nhận thức của trẻ giai đoạn và với những thay đổi của xã hội. này mang tính trực tiếp, cụ thể. Trẻ chỉ hiểu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá và nắm rõ đối tượng, những mối liên hệ trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân mang tính trực quan, những hình ảnh trực cho trẻ mẫu giáo, có những yếu tố có ảnh quan của mọi sự vật hiện tượng khi được trải hưởng tích cực, có những yếu tố ảnh hưởng nghiệm trên thực tế. (Mai Nguyệt Nga, tiêu cực đến quá trình giáo dục đó. Trong 2012). Trẻ có thể thực hiện kỹ năng bảo vệ bài viết này, trên cơ sở khảo sát thực trạng bản thân, nếu người lớn hướng dẫn đầy đủ, một số trường mầm non tại Thành phố Hồ đúng phương pháp trên cơ sở hiểu đặc điểm Chí Minh, tác giả đề cập đến yếu tố từ phía nhận thức, hứng thú của độ tuổi. Muốn cho bản thân trẻ, yếu tố giáo dục gia đình, yếu tố trẻ có thể thực hành kỹ năng thì phải giúp 22
  3. NGUYỄN THỊ HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN trẻ nhận thức đầy đủ về mục đích, lợi ích và kiến của bản thân, khiến việc hình thành kĩ biểu hiện của các kỹ năng, bởi lẽ, “biết các năng giữ an toàn, tự bảo vệ thân thể cho trẻ tri thức về hành động vừa là điều kiện để xây sẽ gặp khó khăn hơn. dựng nên kĩ năng, vừa là giai đoạn đầu tiên 2.2.2. Yếu tố nhà trường của quá trình hình thành kĩ năng” (Thái Hà, Môi trường giáo dục nhà trường là nơi 2009). có những tác động mang tính chuyên môn Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra và khoa học. Những người giáo dục là giáo rằng, hứng thú có một vai trò quan trọng viên dạy trẻ, được đào tạo chuyên môn, có trong quá trình hoạt động của con người, chương trình mang tính logic, khoa học và trong đó có trẻ em. Sự hứng thú sẽ thúc đẩy có những phương pháp giáo dục hiệu quả. trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, lĩnh hội Tất cả những tác động từ những môi trường tri thức mới, tò mò khám phá thế giới xung này sẽ góp phần hình thành nên những thói quanh. Hứng thú của trẻ thể hiện trước hết ở quen hành vi tự bảo vệ thân thể cho trẻ và sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê đối với có tác động rất lớn tới nhận thức, hành vi, thế giới của mình. Sự hứng thú gắn liền với thái độ trong việc bảo vệ giữ gìn an toàn cho tình cảm của trẻ, nó là động cơ thúc đẩy trẻ chính bản thân mình của trẻ. tham gia tích cực vào hoạt động nhận diện, Nhà trường có khả năng xác định mục ứng phó, tìm kiếm sự giúp đỡ (Mai Nguyệt tiêu phát triển kĩ năng tự bảo vệ bản thân của Nga, 2012). Ngược lại, khi trẻ không có cá nhân trong từng giai đoạn. Từ đó xây hứng thú thì kết quả hình thành kĩ năng nhận dựng nhiệm vụ cụ thể, hoạch định nội dung, biết và xử lý khi gặp người lạ hoặc khi bị phương thức tổ chức các hoạt động giáo dục xâm hại tình dục sẽ không cao, thậm chí nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kĩ năng xuất hiện cảm xúc tiêu cực. Những nét ý chí tự bảo vệ bản thân cho từng cá nhân. của tính cách sẽ quy định sự sẵn sàng trong So với những tác động của gia đình, hành vi của trẻ. Tuy nhiên, ở độ tuổi này, trẻ nhóm bạn và các lực lượng xã hội khác, sự khó điều chỉnh hành vi của mình cho việc tác động giáo dục của nhà trường sâu sắc và thực hiện nhiệm vụ nhất định nhằm hình mạnh mẽ, toàn diện và triệt để hơn rất nhiều thành kĩ năng nào đó. Vì vậy, rất cần sự (Nguyễn Thanh Bình, 2007). động viên khuyết khích từ người lớn và Nhà trường mầm non là đơn vị cơ sở những biện pháp trong việc thu hút sự tập của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo trung chú ý vào hoạt động nào đó cho trẻ. dục quốc dân, là nơi có đội ngũ giáo viên Tính cách mỗi trẻ cũng có ảnh hưởng đến được trang bị đầy đủ về mặt chuyên môn và quá trình học tập, không trẻ nào lại có tính cơ sở lý luận khoa học về công tác và chăm cách giống tính cách trẻ nào. Thông thường sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. những đứa trẻ mạnh dạn, tự tin thường tích Vì vậy giáo viên mầm non không chỉ chăm cực trong việc tham gia các hoạt động, thực sóc trẻ một cách khoa học mà họ còn có khả hiện các nhiệm vụ mà giáo viên hướng dẫn, năng tổ chức các hoạt động nhằm hình thành cởi mở trong việc chia sẻ kinh nghiệm hay kĩ năng tự bảo vệ bản thân một cách phù hợp suy nghĩ của bản thân, từ đó sẽ hình thành với trình độ nhận thức, hứng thú, sở thích kĩ năng tốt hơn. Ngược lại, những trẻ rụt rè của trẻ. Sự tác động toàn diện của giáo dục thường thụ động trong khi thực hiện các nhà trường tạo điều kiện tối ưu để trẻ phát nhiệm vụ hành động, không dám đưa ra ý triển đầy đủ và nhanh chóng mọi tiềm năng 23
  4. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) của mình. Những nội dung, biện pháp giáo đề về bản thân. Cha mẹ có thể giáo dục con dục mà giáo viên mầm non thực hiện không thông qua trò chuyện, những câu chuyện kể, chỉ phù hợp với lứa tuổi mà còn phù hợp với nêu gương các tình huống thực tế… dần sẽ đặc điểm tâm lý của từng trẻ. Kỹ năng bao hình thành thói quen về hành vi, những kỹ quát và quan sát trẻ trong quá trình giảng năng bảo vệ bản thân mình ở mọi lúc mọi dạy trên lớp được coi trọng cho mỗi giáo nơi, ngay cả khi không có cha mẹ người thân viên. Bởi lẽ, hứng thú nhận thức, hứng thú bên cạnh. ham hiểu biết của mỗi trẻ là khác nhau cũng 3. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh như các nét tính cách của mỗi trẻ cũng khác hưởng đến quá trình giáo dục kỹ năng tự nhau. Nên việc hiểu và nắm rõ đặc điểm cá bảo vệ bản thân ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nhân trẻ là quan trọng khi hình thành kỹ Chúng tôi tiến hành khảo sát 60 giáo năng. viên mầm non đang trực tiếp giảng dạy tại 3 2.2.3. Yếu tố gia đình trường mầm non, Trường Mầm non Thực Ngay từ khi đứa trẻ ra đời, gia đình là Hành Quận 10, Trường Mầm non Hồng môi trường văn hóa - xã hội đầu tiên và gần Nhung Quận Gò Vấp, Trường Mầm non gũi nhất, có ý nghĩa quan trọng đến sự phát Bông Sen Quận 12. Kết quả thu được 58 số triển nhân cách những năm đầu đời của trẻ. phiếu hợp lệ. Khảo sát 35 phụ huynh đang Gia đình là tác nhân quan trọng trong việc có con độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi, số phiếu tạo ra môi trường sống an toàn, đảm bảo sự thu được hợp lệ 32 phiếu. Câu hỏi của chúng sống cho trẻ, chăm sóc và giáo dục trẻ đạt tôi đặt ra là: Trong quá trình giáo dục kỹ được các giá trị xã hội cơ bản, là màng lọc năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5- giúp trẻ em khắc phục những tác động tự 6 tuổi, quý Thầy cô (phụ huynh) cho biết các phát của các yếu tố tiêu cực bên ngoài xã yếu tố sau đây có ảnh hưởng như thế nào hội, giúp trẻ thích ứng tích cực với cuộc đến quá trình giáo dục trẻ: sống xã hội phức tạp và đầy biến động (Vũ YẾU TỐ BẢN THÂN TRẺ Dũng, 2000). 1. Trẻ khó tập trung chú ý, do khả năng tập Những tác động của gia đình trong việc trung chú ý của trẻ chưa cao. hình thành kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho 2. Hứng thú của trẻ bị ảnh hưởng bởi hoàn trẻ có thể diễn ra một cách tự phát hoặc tự cảnh bên ngoài nên trẻ dễ bị phân tán chú giác. Sự tác động tự phát thông qua sự ảnh ý. hưởng qua lại giữa các thành viên như cách 3. Trẻ luôn tò mò và muốn khám phá thế xử lý, thái độ, hành vi khi gặp tình huống giới xung quanh, nên trẻ rất hiếu động nguy hiểm mà trẻ được chứng kiến trẻ sẽ ấn khó tập trung. tượng, nhớ lâu và cho đấy như là một trải 4. Việc ghi nhớ có chủ định chưa cao nên nghiệm của mình. Bên cạnh đó, những tác trẻ khó nhớ theo yêu cầu của cô và nhanh động của gia đình còn là những tác động quên những gì mà không hứng thú (bài mang tính tự giác, tự nhiên vốn dĩ nó diễn ra học, yêu cầu, nhắc nhở). trong cuộc sống hàng ngày, thông qua sự 5. Kinh nghiệm sống của trẻ còn ít, trẻ chưa giáo dục của người lớn đến trẻ. Sự gần gũi nhận biết được những nguy hiểm xung của cha mẹ sẽ hiểu được những nhu cầu quanh mình. hứng thú nhu cầu của con cũng như những 6. Trẻ chưa được chuẩn bị tri thức kỹ năng khó khăn, khó nói của con khi gặp các vấn tự bảo vệ bản thân từ những độ tuổi trước 24
  5. NGUYỄN THỊ HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN nên tất cả đối với trẻ còn mới mẻ khi đề thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong cập đến. chương trình giáo dục còn ít. 7. Việc nhận biết về giới tính và ý thức về 2. Giáo viên chưa được tập huấn, phổ biến giới của trẻ còn hạn chế nên kỹ năng bảo về giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân vệ bản thân còn hạn chế. cho trẻ mẫu giáo vì vậy chưa nắm vững YẾU TỐ GIA ĐÌNH những nội dung, hình thức… 1. Cha mẹ chưa nhận thấy mức độ cần thiết, 3. Phương pháp giảng dạy kĩ năng cho trẻ quan trọng của việc hình thành kỹ năng chưa hiệu quả, chưa kích thích được sự tự bảo vệ bản thân cho con. hứng thú, sáng tạo của trẻ. 2. Cha mẹ cho rằng, trẻ còn nhỏ nên khó 4. Cơ sở vật chất phòng học còn thiếu, trang cho việc học những kỹ năng đó. Chờ thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các hoạt chúng lớn lên chúng sẽ biết. động còn hạn chế. 3. Cha mẹ chưa nắm được những kĩ năng cụ 5. Thiếu sự phối hợp giữa gia đình và nhà thể (kỹ năng thành phần) của kỹ năng tự trường trong giáo dục kĩ năng nhận biết bảo vệ bản thân cần hình thành cho con. hành vi bạo lực cho trẻ. 4. Cha mẹ thường áp đặt những suy nghĩ 6. Thiếu sự quan tâm từ các phía phụ chủ quan về kỹ năng tự bảo vệ bản của huynh, cấp quản lý trong việc kiểm tra mình lên trẻ không chú ý đến đặc điểm đánh giá hiệu quả giảng dạy. tâm sinh lý lứa tuổi. Tiêu chí đánh giá: Tính điểm trung 5. Cha mẹ thiếu phương pháp, thiếu kinh bình, tỉ lệ % yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục nghiệm dạy con về kỹ năng nên gặp khó kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ MG 5-6 khăn khi dạy trẻ. tuổi. Giá trị trung bình (Mean) được dùng 6. Trẻ ít có cơ hội trải nghiệm cuộc sống do thang đo Likert 3 lựa chọn trong bảng khảo cha mẹ bao bọc quá mức. sát để tính điểm đạt được của từng nội dung. 7. Cha mẹ chưa phối hợp với nhà trường để Chúng tôi sử dụng thang đo 3 mức độ được hướng dẫn các nội dung, hình thức (Không ảnh hưởng; Thỉnh thoảng ảnh tổ chức và phương pháp giáo dục kỹ năng hưởng; Ảnh hưởng nhiều) tương ứng với số tự bảo vệ bản thân cho trẻ. điểm là 1, 2, 3. Điểm tối đa của thang đo là 8. Cha mẹ quá bận rộn nên ít dành thời gian 3, tối thiểu là 1. Do vậy, điểm trung bình cho con (cùng chơi, cùng trải nghiệm) thấp nhất của mỗi mục là 1 và điểm trung mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ. bình cao nhất là 3, khi đó giá trị khoảng cách 9. Cha mẹ chưa biết tận dụng những tình bằng (Maximum – Minimum) / n = (3-1)/3 huống thực tế trong cuộc sống, trên các = 0.66. Tỉ lệ % được tính trên tổng số câu phương tiện truyền thông, truyện đọc… trả lời và với từng mục của câu trả lời. để giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân 3.1. Đánh giá của giáo viên về các yếu cho trẻ. tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục kỹ YẾU TỐ NHÀ TRƯỜNG năng bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5- 1. Nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản 6 tuổi 25
  6. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) Bảng 3.1. Đánh giá của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng 7. Việc nhận biết về giới tính và ý thức về giới của trẻ còn… 1.74 YẾU TỐ BẢN THÂN TRẺ 6. Trẻ chưa được chuẩn bị tri thức kỹ năng tự bảo vệ bản… 2.22 5. Kinh nghiệm sống của trẻ còn ít, trẻ chưa nhận biết được… 2.22 4. Việc ghi nhớ có chủ định chưa cao nên trẻ khó nhớ theo… 2.28 3. Trẻ luôn tò mò và muốn khám phá thế giới xung quanh,… 2.16 2. Hứng thú của trẻ bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh bên ngoài… 2.29 1. Trẻ khó tập trung chú ý, do khả năng tập trung chú ý của… 2.24 9. Cha mẹ chưa biết tận dụng những tình huống thực tế trong… 2.28 8. Cha mẹ quá bận rộn nên ít dành thời gian cho con (cùng… 2.34 7. Cha mẹ chưa phối hợp với nhà trường để được hướng dẫn… 2.21 YẾU TỐ GIA ĐÌNH 6. Trẻ ít có cơ hội trải nghiệm cuộc sống do cha mẹ bao bọc… 2.36 5. Cha mẹ thiếu phương pháp, thiếu kinh nghiệm dạy con về… 2.26 4. Cha mẹ thường áp đặt những suy nghĩ chủ quan về kỹ… 2.26 3. Cha mẹ chưa nắm được những kĩ năng cụ thể (kỹ năng… 2.33 2. Cha mẹ cho rằng, trẻ còn nhỏ nên khó cho việc học những… 2.33 1. Cha mẹ chưa nhận thấy mức độ cần thiết, quan trọng của… 2.28 6. Thiếu sự quan tâm từ các phía phụ huynh, cấp quản lý… 1.97 YẾU TỐ NHÀ TRƯỜNG 5. Thiếu sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong giáo… 2.03 4. Cơ sở vật chất phòng học còn thiếu, trang thiết bị, đồ… 2.00 3. Phương pháp giảng dạy kĩ năng cho trẻ chưa hiệu quả,… 2.00 2. Giáo viên chưa được tập huấn, phổ biến về giáo dục kĩ… 1.97 1. Nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu… 1.95 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 Với các mục cụ thể của 3 yếu tố khi những gì mà không hứng thú (bài học, yêu khảo sát giáo viên mầm non tại bảng 2.1 cho cầu, nhắc nhở) (ĐTB: 2.28) và (1) trẻ khó thấy, giáo viên mầm non đánh giá mức độ tập trung chú ý, do khả năng tập trung chú ý ảnh hưởng của cả 3 yếu tố đạt ở mức độ của trẻ chưa cao (ĐTB: 2.24) được cho là có trung bình (ĐTB: 2.16). Trong đó yếu tố từ ảnh hưởng nhiều hơn đến quá trình giáo dục phía bản thân trẻ có các mục: (2) Hứng thú kỹ năng tự bảo vệ bản thân so với các yếu tố của trẻ bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh bên khác. ngoài nên trẻ dễ bị phân tán chú ý (ĐTB: Yếu tố nhà trường cũng có ảnh hưởng 2.29) có số điểm cao nhất, tiếp đó là (4) đặc đến quá trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản điểm ghi nhớ có chủ định chưa cao nên trẻ thân cho trẻ MG 5-6 tuổi, đạt ở mức độ trung khó nhớ theo yêu cầu của cô và nhanh quên bình (ĐTB: 1.99). Trong đó, thầy cô cho 26
  7. NGUYỄN THỊ HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN rằng (5) việc thiếu sự phối hợp giữa gia đình trẻ đi vệ sinh, trẻ giỡn… quay đi quay lại và nhà trường có ảnh hưởng nhiều hơn cả cũng hết thời gian buổi sáng” (Cô M.H. - đối với giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân Trường Mầm non Hồng Nhung, Quận Gò cho trẻ (ĐTB: 2.03); (3) Phương pháp giảng Vấp - chia sẻ). Cô B.P. - Trường Mầm non dạy kĩ năng, cơ sở vật chất phòng học, trang Bông Sen Quận 12 - chia sẻ: “Ở các độ tuổi thiết bị, đồ dùng phục vụ (ĐTB: 2.00); (2) trẻ còn nhỏ trẻ chưa ý thức về bản thân Giáo viên chưa được tập huấn, phổ biến về mình, về giới của mình nên khi có những giáo dục kĩ năng hoặc chưa nắm vững nguy cơ nguy hiểm đến bản thân chưa nhận những nội dung, hình thức, biện pháp cần ra được những nguy hiểm. Bởi thường trẻ bị thiết khi dạy trẻ (ĐTB: 1.97) có ảnh hưởng dụ dỗ đồ chơi, bánh kẹo, hoặc là những nhiều hơn các yếu tố khác trong yếu tố nhà người thân, những người trẻ biết và đã chơi trường được khảo sát. cùng”, v.v. Yếu tố gia đình cũng ảnh hưởng ở mức Chia sẻ về yếu tố giáo dục nhà trường, trung bình đến quá trình giáo dục kỹ năng tự các cô nói: “Khó khăn lớn nhất của việc dạy bảo vệ bản thân cho cho trẻ MG (ĐTB: kỹ năng sống nói chung và kỹ năng tự bảo 2.29). Cụ thể các cô cho rằng: (6) Trẻ ít có vệ bản thân cho trẻ là sĩ số lớp học quá cơ hội trải nghiệm cuộc sống do cha mẹ bao đông. Nếu chia đôi lớp cho hai cô dạy vẫn bọc quá mức được các cô đánh giá cao hơn đông vì sĩ số dao động từ 35-40 trẻ có khi cả với số ĐTB: 2.36, hay (8) cha mẹ quá bận còn hơn. Thứ hai là thời gian dành cho việc rộn nên ít dành thời gian cho con (cùng chơi, giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo cùng trải nghiệm) mở rộng vốn hiểu biết cho trong chương trình còn quá ít vì chưa phải trẻ (ĐTB: 2.34) và mục (2) chờ chúng lớn là môn bắt buộc, vì vậy các cô không sắp lên chúng sẽ biết hay cha mẹ chưa nắm được xếp được thời gian để dạy cho trẻ như mong những kĩ năng cụ thể của kỹ năng tự bảo vệ muốn. Mặt khác phòng học của các con còn bản thân cần hình thành cho con (ĐTB: nhỏ, các lớp không có máy chiếu lớn, máy 2.33) có ảnh hưởng nhiều hơn cả đến quá tính, laptop, đồ dùng, đồ chơi đủ chuẩn…”. trình giáo dục kỹ năng này ở trẻ. Yếu tố (5), Các cô chia sẻ thêm: “Muốn dạy tốt thì giáo cha mẹ chưa có phương pháp, giáo dục, viên cần có tài liệu hướng dẫn và cần được thường áp đặt những suy nghĩ chủ quan khi tập huấn chuyên môn, hiện nay vấn đề này giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản của mình lên chưa được quan tâm, toàn bộ nội dung hay trẻ không chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý phương pháp giảng dạy kỹ năng tự bảo vệ lứa tuổi (nhu cầu, hứng thú, khả năng lĩnh bản thân khi gặp người lạ và khi bị xâm hại hội…) và cha mẹ thiếu phương pháp, thiếu tình dục… hầu hết giáo viên tự học tự kinh nghiệm giáo dục con về kỹ năng nên nghiên cứu, hoặc dựa trên kinh nghiệm của gặp khó khăn khi dạy trẻ với ĐTB: 2.26. mình là chính”. Khi đàm thoại với giáo viên về những Chia sẻ về yếu tố gia đình trong công yếu tố này trong quá trình giáo dục, các cô tác giáo dục này, các cô cũng nhận thấy mầm non cũng chia sẻ như sau: “Dạy trẻ ở rằng: “Tâm lý chung của các bố mẹ là “Con độ tuổi này rất vất vả, việc dạy hôm trước đầu cháu sớm” nên trẻ được cưng chiều, hôm sau trẻ quên là chuyện bình thường, chăm sóc quá kỹ. Mặt khác, khi được hỏi về việc vừa dạy vừa dụ, vừa dỗ cũng thường nghề nghiệp của cha mẹ, họ chủ yếu là công diễn ra; đặc biệt hơn khi đang dạy, trẻ ói, nhân, công nhân viên; hầu hết cha mẹ đang 27
  8. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) là lao động chính, thời gian làm việc nhiều nhà trường (ĐTB:1.99) và bản thân trẻ áp lực, kinh nghiệm chăm sóc giáo dục con (ĐTB: 2.16). Sự chia sẻ của các cô về các chưa được chuẩn bị hoặc chưa thật sự quan yếu tố cho thấy rất cần sự chung tay hỗ trợ tâm đến việc đọc sách, tham khảo ý kiến từ phía cấp quản lý, sự quan tâm từ gia đình thầy cô giáo, người có kinh nghiệm… để trẻ cho công tác giáo dục kỹ năng này ở trẻ giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho mầm non. con”. 3.2. Đánh giá của phụ huynh về các Với kết quả đánh giá và những chia sẻ yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục của các cô giáo mầm non về yếu tố ảnh kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu hưởng đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản giáo 5-6 tuổi thân cho trẻ mẫu giáo cho thấy, các yếu tố Khảo sát ý kiến của phụ huynh học sinh có ảnh hưởng đến quá trình giáo dục kỹ về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5- dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu 6 tuổi, ảnh hưởng ở mức trung bình. Có giáo nhằm có thêm cứ liệu thực tiễn về các những nội dung thỉnh thoảng ảnh hưởng, có yếu tố ảnh hưởng, nhìn nhận về các yếu tố những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quá trình ảnh hưởng từ góc nhìn của phụ huynh trong giáo dục. Trong đó, mức độ ảnh hưởng của công tác giáo dục kỹ năng này. Kết quả thu yếu tố gia đình (ĐTB: 2.29) cao hơn yếu tố được như sau: Bảng 3.2. Đánh giá của phụ huynh về các yếu tố ảnh hưởng 28
  9. NGUYỄN THỊ HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Kết quả thu được tại bảng 3.2 cho thấy, bản thân còn hạn chế (ĐTB: 2.80) và (3) Trẻ phụ huynh học sinh cho rằng yếu tố gia đình luôn tò mò và muốn khám phá thế giới xung (ĐTB: 2.81) và yếu tố nhà trường (ĐTB: quanh, nên trẻ rất hiếu động khó tập trung 2.74) có ảnh hưởng nhiều hơn yếu tố từ phía (ĐTB: 2.75); (5) Kinh nghiệm sống của trẻ bản thân trẻ đến quá trình giáo dục kỹ năng còn ít, trẻ chưa nhận biết được những nguy tự bảo vệ bản thân trẻ (ĐTB: 2.68). Mức độ hiểm xung quanh mình và (4) việc ghi nhớ ảnh hưởng của 3 yếu tố gia đình, nhà trường, có chủ định chưa cao nên trẻ khó nhớ theo bản thân trẻ đạt ở mức trung bình. yêu cầu của cô và nhanh quên những gì mà Trong yếu tố gia đình, các mục (1) Cha không hứng thú (bài học, yêu cầu, nhắc nhở) mẹ chưa nhận thấy mức độ cần thiết, quan (ĐTB: 2.70) được phụ huynh đánh giá là có trọng của việc hình thành kỹ năng tự bảo vệ ảnh hưởng nhiều hơn trong các yếu tố từ bản thân cho con (ĐTB: 3.00); (2) Cha mẹ phía bản thân trẻ khi giáo dục các con giai cho rằng, trẻ còn nhỏ nên khó cho việc học đoạn này. những kỹ năng đó. Chờ chúng lớn lên chúng Như vậy, với kết quả khảo sát từ phía sẽ biết (ĐTB: 2.90); (4) Cha mẹ thường áp phụ huynh về các yếu tố ảnh hưởng đến quá đặt những suy nghĩ chủ quan về kỹ năng tự trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân bảo vệ bản của mình lên trẻ không chú ý đến cho thấy, hầu như phụ huynh đều thấy được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi (nhu cầu, hứng sự ảnh hưởng của các yếu tố ở mức thỉnh thú, khả năng lĩnh hội…) và (6) Trẻ ít có cơ thoảng và thường xuyên, thấy được vai trò hội trải nghiệm cuộc sống do cha mẹ bao quan trọng của yếu tố gia đình, nhà trường, bọc quá mức (ĐTB: 2.85) được phụ huynh bản thân trẻ đến quá trình giáo dục cho trẻ. cho rằng có ảnh hưởng nhiều nhất đến quá Kết quả này là một định hướng tốt trong việc trình giáo dục kỹ năng cho trẻ. phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường khi Yếu tố nhà trường có các mục (1) Nội chăm sóc và giáo dục trẻ sau này. dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân Tóm lại, muốn giáo dục kỹ năng cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong chương trình mẫu giáo hiệu quả thì rất cần sự phối kết giáo dục cho trẻ còn ít (ĐTB: 2.90); (2) Giáo hợp yếu tố nhà trường với gia đình và quan viên chưa được tập huấn, phổ biến về giáo tâm đến nhu cầu, hứng thú, tính cách của trẻ dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu là điều cần chú ý hiện nay. Muốn giáo dục giáo vì vậy chưa nắm vững những nội dung, kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo hình thức, biện pháp cần thiết khi dạy trẻ; hiệu quả thì rất cần sự am hiểu và quan tâm (5) Thiếu sự phối hợp giữa gia đình và nhà đến nhu cầu, hứng thú, tính cách của trẻ trường trong giáo dục kĩ năng nhận biết trong giai đoạn này. Yếu tố nhà trường cũng hành vi bạo lực cho trẻ và yếu tố (6) thiếu cần quan tâm hơn trong các nội dung như: sự quan tâm từ các phía phụ huynh, cấp sĩ số lớp học, điều kiện cơ sở vật chất, xây quản lý trong việc kiểm tra đánh giá hiệu dựng kế hoạch, tập huấn chuyên môn, tăng quả giảng dạy (ĐTB: 2.75) được phụ huynh lượng tiết giáo dục kỹ năng cho môn học… cho rằng ảnh hưởng nhiều hơn trong yếu tố Yếu tố từ phía bản thân trẻ, đòi hỏi giáo nhà trường. viên hiểu biết cao về đặc điểm tâm lý độ Yếu tố từ phía bản thân trẻ có các mục tuổi để có cái nhìn khách quan hơn, rõ ràng (7) Việc nhận biết về giới tính và ý thức về hơn về bản thân trẻ; từ đó hỗ trợ cho việc giới của trẻ còn hạn chế nên kỹ năng bảo vệ lựa chọn biện pháp, hình thức giảng dạy 29
  10. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) phù hợp với trẻ. Về phía gia đình cần có sự kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo. chủ động hợp tác với nhà trường trong việc Cô có nhận thức đúng về kỹ năng, có chăm sóc và giáo dục trẻ. Không nên phó phương pháp dạy học phù hợp thì mới có thể mặc quá trình giáo dục kỹ năng của con cho tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng này cho nhà trường. trẻ hiệu quả. 4. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng Thứ tư, cần kết nối giáo dục cùng gia tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đình trong việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ Qua phân tích và khảo sát thực trạng bản thân cho trẻ hiện nay. Kết nối thông tin giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ với ba mẹ trẻ về đặc điểm tâm sinh lý lứa mầm non từ 5 – 6 tuổi hiện nay, chúng tôi tuổi, về nội dung giáo dục, biện pháp tổ đề xuất một số giải pháp như sau: chức, chia sẻ kinh nghiệm… thông qua điện Thứ nhất, cần có Chương trình giáo dục thoại thông minh, mạng xã hội và các trang thể hiện rõ nhiệm vụ giáo dục kỹ năng tự điện tử từ nhà trường. bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo. Chương Thứ năm, cần tạo môi trường giáo dục trình cần được xây dựng có kế hoạch năm, thân thiện gần gũi cho trẻ. Điều này sẽ tạo tháng, tuần phù hợp với chủ đề chủ điểm sự hưng phấn, chủ động chia sẻ từ phía trẻ, trong năm, chỉ rõ nội dung, hình thức, biện giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi thực pháp tổ chức cho từng độ tuổi, có tiêu chí hiện kỹ năng. Môi trường giáo dục thân đánh giá người học sau khi học xong. thiện gần gũi được hiểu là mối quan hệ giữa Thứ hai, về phương pháp, cần giáo dục cô và trẻ như là mẹ với con; cô gần gũi bình kỹ năng bằng xây dựng tình huống mô đẳng như là bạn với trẻ, có thể vui cười, hài phỏng. Có thể được quay lại bằng hình ảnh, hòa, hỗ trợ, chia sẻ, yêu thương khi trẻ gặp video; có thể được đóng vai trực tiếp bởi khó khăn. “người lớn”. Đối tượng trong tình huống có Tóm lại, qua việc nghiên cứu các yếu tố thể huy động sự tham gia của giáo viên, ảnh hưởng đến quá trình giáo dục kỹ năng công nhân viên trong trường, phụ huynh học tự bảo vệ bản thân trẻ, chúng tôi thấy rằng sinh, giáo viên của trung tâm kỹ năng sống... các yếu tố đều có ảnh hưởng đến quá trình Giáo viên cần phải lựa chọn và xây dựng giáo dục kỹ năng này ở trẻ. Kết quả khảo sát những tình huống có vấn đề gần gũi, thực tế, thực tiễn là kênh thông tin thực tiễn giúp cho dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức của các nhà giáo dục nắm bắt được mức độ ảnh trẻ, tạo được kịch tính tính để thu hút sự hưởng của các yếu tố ảnh hưởng và các nội quan tâm, gây ấn tượng cho trẻ. dung cụ thể trong từng yếu tố được khảo sát Thứ ba, giáo viên mầm non cần được từ đó có những biện pháp hiệu quả hơn trong tập huấn về nội dung, phương pháp giáo dục công tác giáo dục của mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Duy An (2011). Kỹ năng sống cho trẻ, tập 1, 2. Hà Nội: NXB Trẻ. Phan Tú Anh (2013). Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 30
  11. NGUYỄN THỊ HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Nguyễn Thanh Bình (2007). Giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông. Hà Nội: Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ. Vũ Dũng (2000). Tâm lý học xã hội. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội. Thái Hà (2009). Hoàn thiện kỹ năng sống cho trẻ. Hà Nội: NXB Trẻ. Mai Nguyệt Nga (2012). Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non. Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục. UNICEF. (2009). Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam - đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin. Ngày nhận bài: 21/9/2021 Biên tập xong: 15/01/2022 Duyệt đăng: 20/01/2022 31
nguon tai.lieu . vn