Xem mẫu

  1. CÁC PHƯƠNG THỨC DANH HOÁ TRONG TIẾNG NHẬT Nguyễn Linh Tuấn Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Đoàn Hương Thủy TÓM TẮT “Danh hoá” là hiện tượng khách quan trong ngôn ngữ, khá phổ biến để tạo ra hệ thống từ loại mới có gốc nghĩa là tính từ và động từ. Trong tiếng Nhật sự danh hoá được thực hiện chủ yếu bằng việc kết hợp động từ, tính từ hay mệnh đề với các yếu tố ngữ pháp chuyên dùng, cách dùng này được gọi là “yếu tố danh hoá”. Tuỳ vào từng phương thức cấu tạo mà có tên gọi khác nhau “phụ tố”, “tiếp vĩ từ” hay “danh từ hình thức”. Bằng cách đi sâu hơn về các hiện tượng, các khái niệm về danh hoá từ loại, các phương pháp danh hoá và đặt ra sự so sánh - đối chiếu giữa hai ngôn ngữ khác loại Nhật – Việt để bài nghiên cứu có thể tiếp cận vấn đề một cách chặt chẽ và rõ ràng hơn. Qua đó, nắm bắt đuợc cách d ng của các yếu tố danh hóa, đồng thời giảm thiểu những lỗi do ảnh huởng bởi sự khác nhau về loại hình ngôn ngữ. Từ khóa: Danh hoá động từ, danh hoá tính từ, danh hoá từ, danh từ phái sinh, yếu tố danh hoá. 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm danh từ Trong quyển Từ điển tiếng Việt, Giáo sư Hoàng Phê có định nghĩa như sau: (1) Từ chuyên biểu thị ý nghĩa sự vật, đối tượng, thường làm chủ ngữ trong câu. (2) Từ hoặc tổ hợp từ chuyên dùng để gọi tên sự vật hoặc biểu đạt khái niệm, thường trong lĩnh vực chuyên môn.[4] 1.2 Định nghĩa danh hoá “Danh hóa” là quá trình ngữ pháp để biến đổi và thành lập danh từ hoặc cụm từ, tính từ hay động từ hoặc một mệnh đề bằng cách thêm vào động từ, tính từ, hay mệnh đề đó một yếu tố danh hóa nhất định. 1.3 Yếu tố danh hoá Yếu tố danh hoá là các yếu tố khi kết hợp với tính từ, cụm tính từ hay kết hợp với động từ, cụm động từ, hoặc mệnh đề thì có chức năng biến đổi các cụm kết hợp từ này thành danh từ hay danh ngữ. “Yếu tố danh hóa” có những đặc điểm cụ thể như sau: – Là các yếu tố mà bản thân chúng không có nghĩa thực hoặc có hàm lượng nghĩa thực nhất định khi đứng độc lập một mình. – Có khả năng kết hợp với tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ, mệnh đề để biến những tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ, mệnh đề đó thành danh từ và danh ngữ/ tổ hợp danh từ. 2538
  2. 2 DANH HOÁ TÍNH TỪ 2.1 Các phương pháp danh hoá tính từ Thêm hậu tố「さ」vào sau tính từ “A(い) + さ”/“A(な) +さ” Dùng cho các tính từ tình thái miêu tả mức độ, kích thước. Tính từ Danh từ たか たか 高い Cao 高さ Độ cao, chiều cao さび さび 寂 しい Buồn, cô đơn 寂 しさ Nỗi buồn, sự cô đơn Sau khi được danh hoá “tính từ danh hoá” sẽ xuất hiện ở nhiều vị trí của câu như: Chủ ngữ, chủ đề, bổ ngữ và đảm nhiệm được nhiều vai nghĩa khác nhau. おお ちが きみ おな も Ví dụ: 大きさは 違うが、君と 同じかばんを持っているよ。 N V1 , O1 O2 V2 → Tôi có một cái túi giống của cậu nhưng kích thước khác nhau. (Tính từ được danh từ hoá và đóng vai trò như là chủ đề của mệnh đề).  Thêm hậu tố「め」vào sau tính từ “A(い)+め” Dùng để nhấn mạnh mức độ hơn khi so sánh với một cái khác. Khi được danh hoá sẽ kết hợp với một số từ chỉ mức độ như “một - một ít, một chút” “Hơi hơi….” Tính từ Danh từ うす うす 薄い Nhạt 薄め Độ nhạt すく すく 少 ない Ít 少 なめ Một ít あじ うす Ví dụ: この スープの 味は 薄めが いいです。 N O A → Vị của món soup này có độ đậm đà vừa phải.  Thêm hậu tố「み」vào sau tính từ “A(い) + み”/“A(な) + み” Tạo thành danh từ chỉ tính chất, tình trạng.「み」- là hậu tố bắt nguồn từ chữ Hán tự “味” – “Vị” nên sẽ tăng cường tính “cảm giác”, diễn tả “khuynh hướng” “điểm, nơi”... Tính từ Danh từ かな かな 悲 しい Buồn 悲 しみ Nỗi buồn つよ つよ 強い Mạnh 強み Điểm mạnh 2539
  3. たなか つよ Ví dụ: 田中さん の 強みは 2ヵ国語が 話せると いう ことです。 N2 N1 N3 V2 V1 → Điểm mạnh của Tanaka là có thể nói được 2 ngôn ngữ. (Tính từ được danh từ hoá đảm nhiệm vai trò chức năng của chủ ngữ). 2.2 So sánh phương pháp danh hoá từ thêm さ và み + Giống nhau: – Về vai trò, chức năng cả「〜さ」và「〜み」đều gắn sau tính từ để biến thành danh từ. – Cả hai danh từ hoá đều đảm nhiệm chức năng danh từ ở vị trí bổ ngữ. + Khác nhau さ み Nhấn mạnh MỨC ĐỘ Nhấn mạnh TÍNH CHẤT, TÌNH TRẠNG つよ つよ 強 さ (độ mạnh, sức mạnh 強 み (điểm mạnh, sở trường) Gắn với TẤT CẢ tính từ. Chỉ sử dụng MỘT SỐ tính từ nhất định. あつ あつ 暑さ O (Sức nóng) 暑み X Thể hiện đặc tính KHÁCH QUAN Nhận định CHỦ QUAN むか ひと うわさ ちが あ たの かん Ví dụ: 難 しさ の ある人 と いう 噂 とは 違 って、会ってすぐ、親 しみを 感 じた。 → Khác với lời đồn rằng ông ta là một người khó tính, ngay khi gặp thì tôi đã cảm thấy có một sự gần gũi (ở ông ta). “Sự khó tính” theo nhận định khách quan, “Sự gần gũi” theo cảm nhận chủ quan. Danh từ ĐO ĐẾM ĐƯỢC. Danh từ KHÔNG ĐO ĐẾM ĐƯỢC. あたた 暖 かさ= Độ ẩm; Hơi nóng; Sức nóng => Có thể đo あたた 温 かみ= Sự ấm áp => Thể hiện cảm nhận chủ đếm được một cách khách quan bằng nhiệt kế. quan của người nói, không thể đo đếm được. 3 DANH HOÁ ĐỘNG TỪ 3.1 Các phương pháp danh hoá động từ Hiện tượng danh hóa động từ trong tiếng Nhật còn được gọi là phương thức “Danh hóa mệnh đề”.  Thêm「の」,「こと」vào sau các từ loại để tạo thành cụm danh từ Đi sau một mệnh đề, dùng để chỉ sự việc như tư tưởng, lời nói, kiến thức… Nhưng không đề cập đến nội dung đó. Tạm dịch là “chuyện”, “việc”, “điều”… ふつうけい V普通形 + 「こと」 よ なか し Ví dụ: 世 の 中 には 君 の 知らないこと が まだまだ たくさん あるんだよ。 2540
  4. N3 N2 N1 ( V ない+こと) V1 → Trên đời những chuyện cậu không biết có rất nhiều đấy.  Thêm「の」vào sau các từ loại để tạo thành cụm danh từ Mẫu câu 1:「の」giống với「こと」, dùng thay thế được cho nhau. Tạm dịch là “việc”, “cái”… じしょけい たんご おぼ たいへん V (辞書形) のは+ [A]。 単語 を 覚 えるのは 大 変 です。 Việc nhớ từ thật là vất vả. (Chúng ta sử dụng cách kết O1 N1 A1 hợp giữa “V + のは = N”. Cái chết thật là đáng sợ. じしょけい し こわ V (辞書形) のが+ [A]。 死ぬ のが 怖 いです。 N1 A Tôi đã quên việc tắt điện ふつうがた わす し でんき け わす V (普通形) のを+忘 れました/知 電気 を 消すのを 忘 れました。 っています。 rồi. O1 N1 V1 Mẫu câu 2: Chỉ dùng「の」+ は ふつうけい [V (普通形)] のは+ [N]。/ [N / A– na ] なのは+ [N]。 Danh hoá động từ bằng cách gắn「のは」vào phía sau động từ hoặc tính từ +「なのは」chỉ người, vật, địa điểm, thời gian hoặc nguyên nhân. Trường hợp là đồ vật thì「の」có thể thay bằng 「もの」 Ví dụ: わたし う 私 が 生まれたのは 京都です。 N2 N1 N3 → Nơi tôi sinh ra là Kyoto. (Danh hoá động từ)  Phân biệt cách sử dụng「の」 và 「こと」 Không thể đổi 『の』và『こと』cho nhau được. でんわ な き 電話が 鳴っているのが 聞こえませんか。 → Bạn có nghe thấy tiếng điện thoại reo không? き し Một số trường hợp có thể thay thế được như 「わかる」「 気づく」「 知る」 Ví dụ: めいぼ み じぶん なまえ ぬ き 名簿を ฀ていて、฀分の 名前が 抜けている{の/こと}に 気づいた。 → Khi xem bảng danh sách, tôi nhận ra việc tên mình bị sót. Mặc dù『の』và『こと』thay thế cho nhau được nhưng cần lưu ý một số điểm như sau: 2541
  5.  Hậu tố『の』là hậu tố được sử dụng cho văn đàm thoại. Kết hợp với những động từ さっき、あの二人がけんかしたのを見 Lúc nãy tôi thấy hai người đó ふたり み chỉ NGŨ QUAN.『〜のを』฀ たよ。 み cãi nhau đấy. き る…hoặc『〜のが』聞こえる… Diễn tả ĐỐI TƯỢNG của 私 は5分間の診察を受けるのに3 Tôi đã chờ ba tiếng đồng hồ わたし ふんかん しんさつ う ま động từ. 待つ、฀伝う… てつだ じかん ま để được một cuộc hẹn khám 時間待った。 5 phút. Miêu tả PHÁN ĐOÁN, NHẬN ある意 味ではあなたの行っているのは Về mặt ý nghĩa thì những い み ただ こま XÉT. 正しい、困る… ただ điều bạn nói đều chính xác. 正しい。 Diễn tả MỤC ĐÍCH SỬ 彼 を説得 するのには時間が必要 Cần có thời gian để thuyết せっとく じかん かれ ひつよう べんり ひつよう DỤNG『〜のに』+ 便利だ、 必要 です。 phục anh ấy. だ… Diễn tả sự NHẤN かれ 彼 の い 言 うことを 信 Tin lời hắn nói thì chỉ có しん MẠNH『〜のは〜だ。』 mình anh thôi. じているのはあなただけだ。  Hậu tố『こと』được sử dụng trong văn bản viết, văn bản hành chính, thể hiện giọng văn cứng nhắc và trang trọng. Kết hợp với vị từ tạo thành danh vị ngữ trong cấu trúc「X は〜ことだ」. Ví dụ: Miêu tả KHẢ NĂNG, NĂNG LỰC『〜 Anh ta có thể nói được tiếng かれ にほんご はな 彼 は ฀本語 を 話 すことが ことができる』 できる。 Nhật. Miêu tả SỰ VIỆC, SỰ THẬT きょう 今฀ しなければならないこ Những việc phải làm hôm nay thì あした まわ đừng để qua tới ngày mai. (Diễn とを 明฀に 回さない。 tả sự việc) Đặt cuối câu để đưa ra LỜI KHUYÊN けんこう 健 康 になりたかったらたば Nếu muốn khỏe mạnh thì hãy bỏ HOẶC GIẢI THÍCH や thuốc lá. こは ฀めることだ。 Đưa ra GIẢI THÍCH HOẶC ĐỊNH Baiu (MƠ VŨ) có nghĩa là m a ばいう にほん 梅฀ と い う の は ฀本 の NGHĨA『とは/のは〜ことだ』 う き mưa ở Nhật. ฀季のことだ。 Diễn tả KINH NGHIỆM, đi với thể quá Cô ấy đã từng một lần leo núi かのじょ いちど ふ じ さ ん のぼ 彼 ฀ は ฀度 富฀฀ に 登 っ khứ,『〜たことがある』 たことがある。 Phú Sĩ. Diễn tả SỰ VIỆC THỈNH THOẢNG XẢY Gần đây có còn hay đi ăn ở ngoài さいきん そと しょくじ 最近 、 外 で 食事 すること RA,『V る+ことがある』 がありますか。 không? 2542
  6. Diễn tả sự KHÔNG CẦN THIẾT, 『V る Nếu trời mưa thì cậu không cần あめ く もし ฀ なら 来 ることはあ +ことはない』 りませんよ。 phải đến đâu. Diễn tả QUY ĐỊNH, CHỈ THỊ, Ở đây không được hút thuốc/ Ở す ここで たばこは 吸 わない 『Thể ngắn+こと』 こと。 đây cấm hút thuốc. Diễn tả câu TƯỜNG THUẬT Nghe nói từ năm sau thuế tiêu らいねん しょうひぜい あ 来 年 から 消 費 税 が上 がる 『〜とのこと』 とのことだ。 thụ sẽ tăng. Khi đối chiếu cách chuyển dịch các yếu tố danh hoá「の」,「こと」trong tiếng Nhật sang tiếng Việt qua các bản dịch tác phẩm truyện ngắn, kết quả thu được như sau: – Khác với tiếng Nhật, khi chuyển dịch sang tiếng Việt, đối với trường hợp danh hóa động từ, thì cả câu có vị ngữ danh từ, vị ngữ tính từ, vị ngữ động từ đều có những phương thức chuyển dịch giống nhau. – Yếu tố danh hoá trong tiếng Nhật được chuyển dịch bằng một yếu tố danh hoá tương đương trong tiếng Việt. – Yếu tố danh hoá trong tiếng Nhật được chuyển dịch bằng một danh từ khái quát. Tổ hợp “~Động từ + yếu tố danh hóa” trong câu tiếng Nhật được chuyển dịch bằng một danh từ. Danh từ này thường được phái sinh từ động từ xuất hiện trong tổ hợp đó. – Yếu tố danh hoá trong tiếng Nhật bị lược bỏ khi chuyển dịch. – Các yếu tố danh hoá「の」,「こと」khi được chuyển dịch bằng một yếu tố danh hoá tương đương trong tiếng Việt thì yếu tố danh hoá được chọn đều là “việc”, không thấy có sự xuất hiện của các yếu tố danh hoá nào khác. – Trường hợp yếu tố danh hoá trong tiếng Nhật được chuyển dịch bằng một danh từ khái quát thì cả「の」,「こと」đều được chuyển dịch bằng những danh từ khái quát chung. Tuy nhiên, khi so sánh hai yếu tố danh hoá này số lượng câu sử dụng「の」được chuyển dịch bằng danh từ khái quát nhiều hơn và chủng loại danh từ cũng đa dạng và phong phú hơn so với câu có「こ と」. Điều này chứng tỏ rằng phạm vi sử dụng của「の」rộng hơn so với「こと」. Khi chuyển dịch cả「の」,「こと」sang tiếng Việt, trật tự thành phần câu có 2 khả năng xảy ra là: Được giữ nguyên hoặc bị thay đổi cho phù hợp với trật tự thành phần câu trong tiếng Việt. 3.2 Danh - động từ: Động từ được sử dụng như Danh từ và ngược lại 3.2.1 Động từ sử dụng như danh từ: Bỏ đuôi động từ「~ます」-> danh từ ở cả vai nghĩa và chức năng Động từ Danh từ はたら はたら 動 きます Vận động. chuyển động 動き Sự vận động, sự chuyển động てつだ てつだ 手伝います Giúp đỡ 手伝い Sự giúp đỡ かれ たなか てつだ たの Ví dụ: 彼は田中さん に 手伝い を 頼んだ。 2543
  7. → Anh ấy đã nhờ sự giúp đỡ từ anh Tanaka. 3.2.2 Những động từ khi 「する」hoặc「をする」sẽ biến thành danh từ [Danh từ + を+ する]→ Cụm động tân, có tác dụng か もの か もの 買い物 を する → 買い物する (Đi mua sắm) → như một cụm động từ. か もの 買い物(Việc mua sắm) [Danh từ +する] tạo thành một động từ. [Danh từ Hán-Nhật có tính động từ + する]. Thường ないか いしゃ かんじゃ しんさつ ないか 内科 の医者 が患者 の診察 をしています。→内科 được dùng làm tân ngữ có ý nhấn mạnh danh từ いしゃ かんじゃ しんさつ の 医者が患者を診察しています。→ Bác sĩ khoa ấy. (Vẫn có thể d ng động từ Hán Nhật.) nội đang khám bệnh cho bệnh nhân. Động từ Hán-Nhật làm động từ chính trong câu, いしゃ じぶん しょうじょう せつめい しんさつ 医者 に自分 の 症 状 を説明 し、診察 してもらっ nhất là động từ chính ấy là động từ duy nhất trong てください。→ Anh hãy trình bày về tình hình câu. bệnh tật của mình để bác sĩ khám. Khi danh từ Hán-Nhật đi với động từ「する」làm よこ げ り A: はい、横になって。下痢はしていませんか。 thành kết cấu động tân trong câu hỏi thì câu trả lời (Nào, anh nằm ra. Anh có bị đi ngoài không ?) có thể chỉ d ng động từ「する」. B: いいえ、していません。(. Dạ, không ạ.) 4 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu mang tính thống kê, mô tả thông qua tất cả phần trình bày, phân tích các phương pháp danh hoá trên, bài nghiên cứu đi sâu hơn về lượng kiến thức mang tính học thuật, cố định lại các cách thức để danh hoá một tính từ, động từ hay một mệnh đề trong tiếng Nhật. Việc so sánh đối chiếu về ý nghĩa, cách sử dụng và phạm vi sử dụng cho từng yếu tố danh hoá, làm rõ hơn vấn đề chọn lựa các yếu tố danh hoá cho phù hợp với từng trường hợp trong tiếng Nhật. Các quy tắc chuyển động, tính từ thành danh từ trên không áp dụng với tất cả mọi động từ hay tính từ. Cũng không có một quy luật thống nhất hay danh sách cụ thể về những động từ hay tính từ nào sẽ theo quy tắc nào. Dùng nhiều, học thuộc và đọc nhiều là cách tốt nhất để nhận biết cách cấu tạo đúng. Mỗi yếu tố danh hoá đều biểu thị cho từng sự vật, hiện tượng trong đời sống thông qua ngôn ngữ; nó không những làm cho câu văn trở nên dễ hiểu, mạch lạc mà còn thể hiện đặc điểm nổi bật về cách sử dụng ngôn ngữ của Nhật Bản. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB KHXH. [2] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. [3] Hoàng Phê (chủ biên) (2018), Từ điển Hoàng Phê, NXB Hồng Đức. [4] Nguyễn Đức Dân (2019), Logic và tiếng Việt, NXB ĐHQG TP. HCM. 2544
nguon tai.lieu . vn