Xem mẫu

  1. SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1- TRẦN NGỌC HUY 0921010069 2 -ĐÀO THỊ THANH HẢI 0921010048 3- NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG 0921010026 4 -PHẠM VŨ DŨNG 0921010032 5- NGÔ VĂN DUY 0921010029 LỚP: LỌC HÓA DẦU B K54
  2. ĐỀ TÀI : Các phương pháp sinh học xử lý nước thải trong công nghiệp hóa học và công nghiệp lọc – hóa dầu (Lọc dầu, hóa dầu, chế biến khí).
  3. MỤC LỤC I) Mở đầu  II-Các quá trình sinh học chủ yếu trong xử lý nước thải II.1.QUÁ TRÌNH SINH HỌC HIẾU KHÍ  II.1.1.Quá trình sinh học tăng trưởng lơ lửng  II.1.2.QUÁ TRÌNH SINH HỌC TĂNG TRƯỞNG DÍNH BÁM  II.2.Phương pháp kỵ khí  II.2.1.Quá trình phân hủy kỵ khí  II.2.2.Quá trình sinh học tăng trưởng lơ lưởng  II.3.QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG TỰ NHIÊN(HỒ SINH VẬT) A-HỒ HIẾU KHÍ  B-HỒ HIẾU KHÍ TÙY TIỆN  C-HỒ KỴ KHÍ  III-Xử lý nước thải ngành dệt nhuộm  1-CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI  2.Các nguồn gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải  3. xử lý nước thải dệt nhuộm  3.1.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM Ô NHIỄM NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM  3.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM  3.3-Xử lí nước thải dệt nhuộm kết hợp pp hóa lí và sinh học
  4. 3.3.1.Xử lí sơ bộ  3.3.2.Xử lí cơ bản  3.3.2.1.Xử lí hóa lí  3.3.2.2.Xử lí sinh học  3.3.2.3.Lọc sinh học với một bể lắng tiếp theo 3.3.2.4.Bùn hoạt tính  3.3.2.5.ao hồ ổn định sinh học  3.3.3.xử lí bâc 3  IV-CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC XỬ LÍ NƯỚC THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP LỌC HÓA  DẦU 1.SƠ LƯỢC VỀ DẦU MỎ  2.Các nguồn nước thải  3.Ảnh hưởng của ngành lọc hóa dầu tới môi trường  3.1.TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LỌC HÓA DẦU  3.1.1.Mục đích của nhà máy lọc dầu  3.1.2.Nhiệm vụ của nhà máy  3.1.3.Các quá trình chế biến trong nhà máy lọc dầu  3.1.4.Các quá trình bảo vệ môi trường  3.2.PHÂN HỦY SINH HỌC CÁC CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG NƯỚC THẢI DẦU MỎ  3.2.1.xử lí nước thải lẫn dầu mỡ  3.2.2.XỬ LÍ NƯỚC THẢI LỌC DẦU  3.2.3.XỬ LÍ NƯỚC CÔNG NGHỆ  3.3.XỬ LÍ KHÍ  3.3.1.Nguyên tắc chính của hệ thống xử lý  3.3.2.Qúa trình xử lí  3.3.3. Ưu và khuyết điểm của hệ thống lọc sinh học  V-KẾT LUẬN  VI-TÀI LIỆU THAM KHẢO 
  5. Ô nhiễm sông thị vải
  6. ô nhiễm sông thị vải
  7. Nước thải sinh hoạt
  8. Một góc sông hồng
  9. Sông thị vải
  10. I) Mở đầu Khi nền văn minh nhân loại phát triển,các khu đô thị và các khu công nghiệp mọc lên và phát triển một cách nhanh chóng. Vì vậy nước thải từ các đô thị và các khu công nghiệp gây ra sự ô nhiễm nặng nề đối với nguồn nước và ngày càng trở thành vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội và chính trị cộng đồng. Cùng với đó kỹ thuật vệ sinh đã phát triển ở những nơi có thể thực hiện được về mặt kinh tế, xã hội, chính trị để xử lý nước thải sao cho giảm được ảnh hưởng của nó đối với nguồn nước
  11. Nước thải chứa rất nhiều tạp chất có bản chất khác nhau.Vì vậy mục đích xử lý nước thải là xử lý các tạp chất đó sao cho nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn chất lượng ở mức chấp nhận được theo các chỉ tiêu đã đặt ra. Các tiêu chuẩn đó phụ thuộc vào mục đích và cách thức sử dụng nước. Để đạt được mục đích trên công nghệ xử lý nước thải đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: Phương pháp lý học Phương pháp hóa học Phương pháp sinh học Trong đó,công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là công nghệ thân thiện nhất với môi trường,
  12. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh,có trong nước thải. Quá trình hoạt động của chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hóa,và trở thành những chất vô cơ,khí đơn giản và nước. Tới nay đã chứng minh được rằng các vsv có thể phân hủy được tất cả các chất hữu cơ có trong tự nhiên và nhân tạo. Tùy vào cấu tạo và các điều kiện mà tốc độ phân hủy cũng như thời gian phân hủy của các chất là khác nhau.
  13. Vsv có trong nước thải sử dụng các chất hữu cơ và các chất khoáng làm nguồn thức ăn nuôi dưỡng và tạo ra năng lượng. Qt dinh dưỡng làm cho chúng sinh sản,phát triển tăng số lượng tế bào,đồng thời làm sạch các chất hữu cơ(có thể gần như hoàn toàn) hòa tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ. Do vậy trong xử lý nước thải người ta phải loại bỏ các tạp chất phân tán thô ra khỏi nước thải trong giai đoạn xử lý sơ bộ. Đối với các tạp chất vô cơ có trong nước thải thì ppsh có thể xử lý được các chất sulfit,muối amoni,nitrat…-các chất chưa bị oxi hóa hoàn toàn. Sản phẩm cua qt này là CO2 ,nước,khí N2 ion sulfat…..
  14. II-Các quá trình sinh học chủ yếu trong xử lý nước thải Quá trình sinh học xử lý nước thải gồm 5 nhóm quá trình chính sau :qt hiếu khí(các qt xử lý sinh học xảy ra trong điều kiện có mặt oxi),qt kị khí hay yếm khí(các qt xử lý sinh học xảy ra trong điều kiện không có mặt oxi),qt trung gian-anoxic,qt tùy tiện,qt ở ao hồ. Từ những quá trình chủ yếu này lại có thêm các qt phụ như:qt sinh trưởng lơ lửng,sinh trưởng dính bám…
  15. Các quá trình xử lý sinh học Loại Tên thường dùng Áp dụng Xư lý hiếu khí Tăng trưởng lơ lửng Bùn hoạt tính Loại BOD carbon, Nitrat hóa Hồ mương oxy hóa Loại BOD carbon, Nitrat hóa Tăng trưởng dính bám Bể lọc sinh học chậm Loại BOD carbon, Nitrat hóa Bể lọc sinh học nhanh Loại BOD carbon, Nitrat hóa Đĩa sinh học quay Loại BOD carbon, Nitrat hóa Xử lý kị khí Tăng trưởng lơ lửng Bể phân hủy kị khí Loại BOD carbon, Ổn định Loại BOD carbon, Ổn định UABS Tăng trưởng dính bám Lọc kị khí Loại BOD carbon, Ổn định Hồ sinh vật Hồ hiếu khí Loại BOD carbon Hồ bậc ba Loại BOD carbon, Nitrat hóa Hồ tùy tiện Loại BOD carbon Hồ kị khí Loại BOD carbon, Ổn định
  16. II.1.QUÁ TRÌNH SINH HỌC HIẾU KHÍ
  17. Phân hủy sinh Phân h ọc Phát triển- phân chia tế bào Lên men Tăng sinh khối Hô hấp O2 2.0µ m Chất ô nhiễm hữu cơ Dinh dưỡng (C,P,N,O,Fe,S……) SINGLE BACTERIUM BACTERIUM Sinh CO2 Cung cấp năng lượng Cung Dữ trữ năng lượng
  18. Cố định ôxy bước quan trọng trong phân huỷ sinh học Thành tế bào ReductaseNAP Reductase FerredoxinNAP ISPNAP NAD+ (OX) (OX) (OX) O2 OH OH FerredoxinNAP ISPNAP ReductaseNAP NADH + H+ (RED) (RED) (RED) Tế bào, tăng sinh khối Phân hủy sinh học CO2
  19. flavobacterium flavobacterium mycobacterium mycobacterium
  20. nocardia nocardia nocardia untitled untitled zoogloea
nguon tai.lieu . vn