Xem mẫu

  1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHU CẦU VĂN PHÒNG PHẨM CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI DỊCH V VĂN PHÒNG PHẨM CAO VINH CỦA SINH VIÊN KHOA TÀI CHÍNH THƯƠNG MẠI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Xuân Hương, Đỗ Ngọc Phương Mai Khoa Tài Chính - Thương Mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Nam Trung TÓM TẮT Nhu cầu văn phòng phẩm là vấn đề tác động mạnh đến mọi mặt của đời sống xã hội, ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực giáo dục đào tạo. Bài viết tập trung vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại dịch vụ văn phòng phẩm của sinh viên Khoa Tài chính Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty là nhân tố có tác động mạnh nhất đến tới nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại dịch vụ văn phòng phẩm của sinh viên Khoa Tài chính Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Bài viết này trình bày rõ hơn về nhu cầu của khách hàng đối với công ty. Từ khóa: văn phòng phẩm, nhu cầu, sinh viên, đại học công nghệ, TP.HCM. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Văn phòng phẩm là khái niệm để chỉ những vật dụng phục vụ cho công việc văn phòng và học tập như giấy in, sổ viết, giấy viết, bút bi, bút ký, bút chì, ghim, k p file, túi clear bag, băng dính, giấy can, giấy than, dập ghim, kìm đục lỗ, phấn viết bảng, bút chỉ laser, hồ dán, phong bì, sổ/cặp tài liệu…. Nhận ra được tính thiết yếu đó, nhận thấy được sự cần thiết của văn phòng phẩm đối với cuộc sống của sinh viên Khoa Tài chính thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại dịch vụ văn phòng phẩm của sinh viên Khoa Tài chính Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh”. Qua nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn đánh giá nhận thức của sinh viên, đề xuất một số khuyến nghị đối với sinh viên và cơ sở đào tạo. Đây là 2 1335
  2. nhóm đối tượng rất quan trọng, sinh viên là những người nhận thức được rõ nhất bản thân trong việc sử dụng văn phòng phẩm. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sơ bộ Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: tác giả tự phân tích Nhằm xây dựng và hoàn thiện bảng phỏng vấn: từ mục tiêu ban đầu, dựa trên cơ sở lý thuyết và tham khảo ý kiến của thị trường về nhu cầu mua văn phòng phẩm của khách hàng, chất lượng sản phẩm, sự sẵn có, tính đúng h n và giá cả cạnh tranh nhóm tác giả xây dựng bảng câu hỏi định tính. Như vậy, từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, mô hình nghiên cứu chính thức tác giả đề xuất gồm 4 nhân tố: Chất lượng sản phẩm, Sự sẵn có, Tính đúng h n và Giá cả cạnh tranh. 2.2 Nghiên cứu chính thức bằng hương pháp nghiên cứu định ượng Mục đích của bước nghiên cứu này là để kiểm định lại mô hình nghiên cứu đã được đề xuất ở trên, và đo lường các nhân tố trong mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua các bước sau: Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng ngoài phần câu hỏi tham khảo bao gồm 25 biến quan sát đo lường mức độ ảnh hưởng của 4 nhân tố và 4 biến đo lường nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại dịch vụ văn phòng phẩm. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo 5 Likert cho toàn bộ bảng hỏi: 1 – hoàn toàn đồng ý, 2 – không đồng ý, 3 – bình thường, 4 – Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý. 1336
  3. Bước 2: Xác định số mẫu cần thiết và thang đo cho việc khảo sát. Theo quan điểm của Bollen (1989) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 5 quan sát cho 1 câu hỏi cần ước lượng. Theo đó nghiên cứu này có 25 câu hỏi, vì vậy kích thước mẫu tối thiểu 25 x 5 =125. Tác giả thiết kế khảo sát trên ứng dụng của google, nhóm đã thực hiện khảo sát được 202 mẫu dùng cho nghiên cứu. Như vậy, số quan sát thu được là thích hợp cho nghiên cứu. Bước 3: Xử lý dữ liệu thông qua sử dụng công cụ phân tích SPSS. Dữ liệu được trích xuất từ Google Drive ra phần mềm Excel, sau đó được nhập vào phần mềm chuyên dụng SPSS 20.0. Tiếp theo dữ liệu sẽ được kiểm tra, mã hóa và làm sạch dữ liệu, sau đó tiến hành các bước phân tích cần thiết để kết luận mô hình nghiên cứu. 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đánh giá độ in cậ củ thang đ Thang đo nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty gồm: Chất lượng sản phẩm được đo lường bằng 5 biến quan sát; Sự sẵn có được đo lường bằng 5 biến quan sát; Tính đúng h n gồm 5 biến quan sát; Giá cả cạnh tranh gồm 5 biến quan sát. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha được tính toán cho mỗi khái niệm nghiên cứu được trình bày ở bảng 3 dưới đây. ảng 1. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Nhân ố Hệ số C n ch – Alpha Chất lượng sản phẩm 0,906 Sự sẵn có 0,905 Tính đúng h n 0,905 Giá cả cạnh tranh 0,906 Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phầ m m SPSS Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết quả phân tích nhân tố đối với các nhân tố tác động đến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty cho thấy trị số Kaiser-Meyer-Olkin KMO = 0,751 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 nên việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu của mẫu. KMO and e ’s Test Hệ số KMO là 0.751> 0,5 và sig. = 0.000< 0,05 nên giả thuyết H0: “Độ tương quan giữa các biến quan sát trong tổng thể bằng 0” bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là các biến quan sát trong tổng thể có tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA là phù hợp. 1337
  4. Kết quả phân tích nhân tố Mô hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo Như kết quả phân tích ở trên thì có sự thay đổi trong thành phần ảnh hưởng đến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty. Mô hình nghiên cứu bây giờ chỉ còn 3 biến độc lập: chất lượng sản phẩm, sự sẵn có và tính đúng h n và 1 biến phụ thuộc là nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng. Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt yêu cầu. Do đó, mô hình nghiên cứu gồm 3 biến thành phần chất lượng sản phẩm, sự sẵn có và tính đúng h n dùng để đo lường cho biến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng được chấp nhận. Phân tích hồi quy được tiến hành với 3 biến độc lập là chất lượng sản phẩm, sự sẵn có và tính đúng h n và 1 biến phụ thuộc là nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng sử dụng phương pháp Enter. Phương trình hồi quy tuyến tính đ biến có dạng: SS = β0 + β1  VT + β2  NL + β3  Đ + €i Đánh giá độ phù hợp của mô hình: ảng 2. Bảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình Hệ số R2 hiệu Độ ệch Hệ số u in- Mô hình Hệ số R Hệ số R2 chỉnh chu n Watson 1 0,768 0,591 0,582 0.49553 1.642 Như kết quả phân tích ở Bảng 2, giá trị hệ số tương quan là 0,768 > 0,5. Do vậy, đây là mô hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Ngoài ra hệ số xác định của mô hình hồi quy R2 hiệu chỉnh là 0,582 nghĩa là 58,2% sự biến thiên của nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng được giải thích bởi sự biến thiên của các thành phần như: chất lượng sản phẩm, sự sẵn có và tính đúng h n, các phần còn lại là do sai sót của các yếu tố khác. Kiểm định Durbin Watson = 1.642 trong khoảng 1< D < 3 nên không có hiện tượng tự tương quan của các phần dư. Trong bảng số liệu khi xét tstat và tα/2 của các biến để đo độ tin cậy thì các biến độc lập CLSP, SSC, TDH đều đạt yêu cầu và các giá trị Sig.
  5. chấp nhận. Tuy nhiên, tác giả đã có sự loại những biến quan sát trong các giả thiết trên do nhận thấy kết quả đưa ra không còn phù hợp với mô hình nghiên cứu, cụ thể như sau: sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA tác giả đã loại bỏ 05 biến quan sát: SSC1, SSC4, TDH3, TDH4, GCCT2. 4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dựa trên kết quả thống kê mẫu nghiên cứu và kết quả phân tích hồi quy tác giả thảo luận về kết quả các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty theo mức độ tác động từ cao đến thấp như sau: Nhân tố 1: tính đúng h n có tác động cùng chiều và có mức ảnh hưởng cao nhất đến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty, theo đó khi nhân tố này tăng 1 đơn vị thì tính đúng h n tăng lên 0,298 đơn vị. Nhân tố 2: chất lượng sản phẩm có vai trò không thể thiếu đối với một tổ chức hay cá nhân nào. Nhân tố này tác động cùng chiều và có mức ảnh hưởng thứ hai đến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty, theo đó khi nhân tố này tăng 1 đơn vị thì chất lượng sản phẩm lên 0,263 đơn vị. Nhân tố 3: sự sẵn có là điều mà tất cả các khách hàng cần nhất và thấy được nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty. Nhân tố này tác động cùng chiều và có mức ảnh hưởng thứ ba đến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty, theo đó khi nhân tố này tăng 1 đơn vị thì sự sẵn có tăng lên 0,205 đơn vị. ảng 3. Kết quả phân tích hồi quy bội Coefficientsa Unstandardized Standardized Collinearity Statistics Coefficients Coefficients Model t Sig. B Std. Error Beta Tolerance VIF (Consta .543 .185 2.929 .004 nt) CLSP .263 .072 .254 3.671 .000 .435 2.300 1 SSC .205 .069 .209 2.974 .003 .422 2.371 TDH .298 .074 .311 4.044 .000 .354 2.822 GCCT .108 .065 .120 1.670 .097 .403 2.482 1339
  6. 5 KẾT LUẬN Mục tiêu trọng tâm của nghiên cứu nhằm đánh giá những nhân tố tác động đến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty của sinh viên khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM và khảo sát nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty. Kết quả khảo sát cho thấy nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty của sinh viên khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM chịu tác động của 3 nhân tố. Cụ thể, có 03 nhân tố tác động cùng chiều đến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM là: chất lượng sản phẩm, sự sẵn có và tính đúng h n. Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy, nhân tố tính đúng h n là nhân tố có tác động cao nhất đến nhu cầu văn phòng phẩm của khách hàng đối với công ty của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM và nhân tố sự sẵn có có tác động thấp nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạp chí tài chính online (2021), “Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ FiberVNN: Nghiên cứu tại TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên iang”: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nhan-to-anh-huong-den-su-hai-long-cua- khach-hang-doi-voi-chat-luong-dich-vu-fibervnn-nghien-cuu-tai-tp-rach-gia-t inh-kien- giang-322310.html [2] Tuân N.T. Doanh nghiệp dịch vụ logistics vừa thiếu, vừa yếu; truy cập ngày 26/05/2018. Thời báo tài chính, 2018. [3] Oliver R.. Measurement and Evaluation of Satisfaction Process in Retail Settings. Journal of Retailing, 1981. [4] Huế P.T., Hải L.D. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành vụ chính công trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, Tạp chí Kinh tế và Chính sách Lâm Nghiệp, 2018. 1340
nguon tai.lieu . vn