Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ - ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Trương Thị Thu Hương1, Vũ Thị Thu Hà1 1 Trường Đại học Thuỷ lợi, email: truongthuhuong@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG định khởi nghiệp của một cá nhân. Lý thuyết hành vi của Ajzen cho rằng 3 yếu tố tác động Hiện trạng về việc làm của sinh viên sau đến ý định thực hiện một hành vi của con khi tốt nghiệp đang là vấn đề nan giải. Nhiều người bao gồm: Thái độ cá nhân, chuẩn chủ sinh viên khi ra trường không tìm được việc quan và nhận thức kiểm soát hành vi. làm hoặc làm những công việc trái với chuyên Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây lại ngành đang diễn ra ngày càng nhiều. Trước nhấn mạnh đến các yếu tố môi trường bên tình hình trên, Chính phủ, Bộ Giáo dục và ngoài cũng ảnh hưởng không nhỏ đến ý định Đào tạo đã đưa ra nhiều chương trình hành khởi nghiệp của cá nhân. Mô hình nghiên động nhằm giúp sinh viên phát triển các kỹ cứu về ý định khởi nghiệp của Lüthje & năng và kiến thức cần thiết để tăng cường khả Franke (2003) cho thấy các trường đang có vị năng khởi nghiệp. Quyết định số 1665/QĐ- trí là tác nhân thúc đẩy để hình thành ý tưởng TTg ngày 30/10/2017 của Thủ tướng Chính kinh doanh cho sinh viên. phủ và Quyết định số 1230/QĐ-BGDĐT ngày Ngoài ra, nghiên cứu của Laguia và cộng 30/03/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và sự (2019) đã kết luận môi trường đại học và Đào tạo về việc ban hành Kế hoạch triển khai môi trường khởi nghiệp vừa ảnh hưởng trực Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp tiếp, vừa ảnh hưởng gián tiếp đến ý định khởi đến năm 2025” là tiền đề cho việc ra đời các nghiệp của sinh viên. chương trình khởi nghiệp trong sinh viên. Từ cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên Tuy nhiên, hiện nay số lượng sinh viên sau cứu, nhóm tác giả đề xuất 6 biến độc lập khi tốt nghiệp có ý định “tự thân lập nghiệp” gồm: Đặc điểm tính cách cá nhân, thái độ của vẫn còn rất ít, mà đại đa số là chấp nhận “làm cá nhân với khởi nghiệp, chuẩn chủ quan, sự công ăn lương”. Với mục tiêu đặt ra là xác đam mê kinh doanh, giáo dục, môi trường định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi khởi nghiệp. Biến giới tính và năm học được nghiệp (YĐKN) của sinh viên ngành Kinh tế đưa vào mô hình làm biến kiểm soát. - Đại học Thủy lợi, nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát đối tượng sinh viên và ứng dụng các phương pháp phân tích định lượng để giải quyết mục tiêu nghiên cứu. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình nghiên cứu Hình 1. Mô hình nghiên cứu Trong các nghiên cứu về khởi sự doanh nghiệp, mô hình lý thuyết hành vi của Ajzen 2.2. Thu thập và phân tích số liệu (1991) là một trong những mô hình lý thuyết Đối tượng nghiên cứu là sinh viên khối được sử dụng phổ biến nhất để giải thích về ý ngành Kinh tế đang học tại Trường Đại học 429
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Thuỷ lợi, cơ sở 1 Hà Nội. Theo Hair và cộng khi loại các thang đo không đạt ở lần phân sự (2006) cho rằng để sử dụng phân tích nhân tích 1 và 2. Thu được 05 nhân tố, với, 05 tố khám phá (EFA), kích thước mẫu tối thiểu nhân tố này giải thích được 70,006 % tổng phải là 50 và tỉ lệ quan sát/biến đo lường là phương sai của các biến quan sát. 5:1. Cụ thể, mô hình nghiên cứu được đề xuất có 9 biến, được đo lường thông qua 33 biến 3.2. Kết quả nghiên cứu chính thức quan sát có thể được sử dụng trong phân tích Với n = 309: nhân tố khám phá. Do đó, cỡ mẫu tối thiểu Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo cần thiết của nghiên cứu là 33  5 = 165. đều > 0,6, hệ số tương quan biến tổng của các Thực tế, nhóm tác giả tiến hành phát ra 500 thang đo lường khái niệm nghiên cứu đều bảng hỏi cho nghiên cứu chính thức thu về > 0,3. Vậy tất cả các thang đo đều đạt yêu được 309 bảng hỏi hữu dụng trong khoảng cầu, không có biến quan sát nào bị loại, tất cả thời gian từ tháng 05/2021 đến tháng 06/2021. các thang đo sẽ được đưa vào phân tích nhân Như vậy, số liệu được thu thập đảm bảo thực tố khám phá EFA. hiện tốt mô hình nghiên cứu. Phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất Tiếp theo, nhóm tác giả tiến hành kiểm thu được 05 nhân tố, 05 nhân tố này giải định độ tin cậy của các thang đo, phân tích thích được 70,198 % tổng phương sai của các nhân tố khám phá (EFA) và phân tích mô biến quan sát. Hệ số KMO thu được = 0,811 hình hồi quy tuyến tính để xác định mức độ thoả mãn điều kiện 0.5  KMO  1  dữ liệu ảnh hưởng của các nhân tố đến YĐKN của nghiên cứu sử dụng phân tích nhân tố là thích sinh viên khối ngành Kinh tế - Trường Đại hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê học Thuỷ lợi. (Sig. = 0.000 < 0.05)  các biến quan sát có 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU mối tương quan với nhau trong tổng thể. 3.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ Bảng 1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá Với n = 193: Component Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều > 0,6, hệ số tương quan biến tổng của các 1 2 3 4 5 thang đo lường khái niệm nghiên cứu đều GD2 .867 > 0,3. Như vậy tất cả các thang đo đều đạt GD3 .817 yêu cầu, không có biến quan sát nào bị loại, GD1 .771 tất cả các thang đo sẽ được đưa vào phân tích GD4 .736 nhân tố khám phá EFA. MT1 .797 Phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất MT2 .738 thu được 07 nhân tố, loại các thang đo: TD5 (có 2 giá trị), MT5 chuyển sang tập CCQ MT3 .723 không cùng ý nghĩa giải thích, TD2, TC2 MT4 .598 chuyển sang nhóm MT không cùng ý nghĩa DM3 .847 giải thích, DM4 có hệ số tải < 0,5; TC3, TD3, DM2 .840 TC1, TD1 không cùng ý nghĩa giải thích. DM1 .721 Phân tích nhân tố khám phá lần 2 sau khi loại CCQ2 .798 các thang đo không đạt lần 1, được 05 nhân CCQ4 .778 tố. Tuy nhiên TD4 chuyển sang nhóm TC CCQ3 .732 không cùng ý nghĩa giải thích, CCQ1 có hệ TC4 .883 số tải < 0,5. Do đó ở lần phân tích nhân tố khám phá lần 2 loại 2 thang đo: TD4 và TC5 .804 CCQ1. Phân tích nhân tố khám phá lần 3 sau TC6 .712 430
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Tiếp đến nhóm tác giả phân tích hồi quy biến phụ thuộc YDKN ở mức ý nghĩa 5%. Giá nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa trị Sig. của biến độc lập GD > 0,05, do đó các biến độc lập (TC, GD, CCQ, MT, DM) chưa thể kết luận biến GD này có tác động và biến phụ thuộc (YDKN). đến biến phụ thuộc YDKN ở mức ý nghĩa 5%. Vậy mối quan hệ giữa các biến độc lập và Bảng 2. Kết quả hồi quy mô hình biến phụ thuộc được thể hiện: UI = 0,177 + 0,138DM + 0,223MT + 0,259CCQ + 0,363 TC (TC tác động đến YDKN mạnh nhất, sau là CCQ, tiếp sau là MT, cuối cùng là DM). 4. KẾT LUẬN Thứ nhất, nghiên cứu khẳng định sự tác động của bốn yếu tố: Tính cách cá nhân, chuẩn chủ quan, môi trường khởi nghiệp, đam mê kinh doanh. Trong đó, tính cách cá nhân là yếu tố tác động tích cực và mạnh nhất tới ý định khởi nghiệp. Thứ hai, nghiên cứu hoàn thiện thang đo lường các khái niệm: tính cách cá nhân, chuẩn chủ quan, môi trường khởi nghiệp, đam mê kinh doanh và ý định khởi nghiệp. Thứ ba, từ các kết quả thu thập được tác giả sẽ đề xuất các biện pháp phù hợp cho nhà trường, các doanh nghiệp. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ajzen, I., 1991. The theory of planned behavior. Orgnizational Behavior and Human Decision Processes. 50, 179-211. [2] Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên & Nguyễn Thu Hiền. 2011. Ở bảng Model Summary có Adjusted R Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tính Square = 0,554 vậy 05 biến độc lập đưa vào cách cá nhân lên tiêm năng khởi nghiệp của mô hình giải thích được 55,4% biến phụ sinh viên. Science & Technology Development, thuộc (YDKN). Số % còn lại của biến phụ 14 (3), 68-82. [3] Đỗ Thị Hoa Liên, 2016. Ý định kinh doanh thuộc được giải thích bởi các biến khác ngoài của sinh viên Quản trị kinh doanh trường Đại mô hình và các sai số ngẫu nhiên. học. Tạp chí Khoa học Yersin, 01, 44-53. Bảng ANOVA cho sig. của kiểm định F = [4] Laguia, A. , Vazquez, J. L. , Gutierrez, P. & 0.000 < 0.05, do đó mô hình hồi quy tuyến Garcia, M. P. 2019. University environment tính xây dựng được phù hợp với tổng thể (mô and entrepreneurial intention: the mediating hình có thể suy rộng và áp dụng được cho role of the components of the theory of tổng thể). planned behaviour. Revista de Psicologia Bảng Coefficients cho biết: Các hệ số VIF Social. 34(1), 137-167. đều < 2 như vậy không có hiện tượng đa cộng [5] Lüthje, C., & Franke, N. 2003. The ‘making’of an entrepreneur: Testing a tuyến. Các giá trị Sig. của các biến độc lập model of entrepreneurial intent among (DM, MT, CCQ, TC) đều < 0,05, do đó có thể engineering students at MIT. R&D kết luận các biến độc lập này tác động đến Management, 33(2), 135. 431
nguon tai.lieu . vn