Xem mẫu

  1. BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI SÁN CHỈ QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Tạ Thị Thảo Đại học Khoa học-Đại học Thái Nguyên Tóm tắt: Bình đẳng giới, cụ thể là bình đẳng trong cơ hội và trong việc đảm bảo tiếng nói đối với nam và nữ được xem như một điều kiện tiên quyết để hướng tới tăng trưởng công bằng và bền vững. So với nhóm dân tộc Kinh, Hoa, nhóm dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa thiệt thòi hơn rất nhiều. Ở cả xã hội mẫu hệ và phụ hệ, người phụ nữ dân tộc thiểu số là người thiệt thòi hơn nam giới trên hầu hết mọi phương diện. Bài viết này xem xét về thực trạng bình đẳng giới trong gia đình người Sán Chỉ thể hiện qua sự phân công lao động trong gia đình, sự tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực xã hội, quyền ra quyết định trong gia đình, cũng như mối quan hệ giữa yếu tố ngôn ngữ - Tiếng Việt đối với vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới. Số liệu trong bài viết được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS version 16.0, dựa trên nghiên cứu thực địa với người Sán Chỉ ở thôn Khuổi Bẻ và Nà Lẩy thuộc xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn. (3) Yếu tố nào tác động mạnh mẽ nhất tới hiện 1. Phương pháp luận trạng bất bình đẳng giới trong gia đình người 1.1. Một số thuật ngữ Sán Chỉ? Giới: là khái niệm chỉ sự khác biệt trong 1.3. Công cụ thu thập số liệu phân công lao động, chia sẻ trách nhiệm và Nghiên cứu này sử dụng chủ yếu là quyền lợi giữa nam giới và phụ nữ trong xã hội. phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể: Quan niệm về giới có thể khác nhau tùy thuộc Quan sát: giúp làm sáng tỏ các phát hiện dựa vào nền văn hóa với những phong tục tập quán trên bảng hỏi, đặc biệt cần thiết trong nghiên riêng, và có thể thay đổi theo từng giai đoạn cứu tìm hiểu về bất bình đẳng giới. phát triển của xã hội. Phỏng vấn bằng bảng hỏi: công tác thực địa Bình đẳng giới: Là việc nam, nữ có vị trí, được tiến hành tại 2 thôn Nà Lẩy và Khuổi Bẻ - vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và có là hai thôn sinh tụ chủ yếu của cộng đồng người cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát Sán Chỉ ở Bắc Kạn. Thông tin được thu thập triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp nam như nhau về thành quả của sự phát triển đó giới và phụ nữ dựa trên một bảng hỏi được chuẩn [Luật Bình đẳng giới, 2006] bị sẵn. Bất bình đẳng giới: được hiểu là sự không Phỏng vấn sâu: được thực hiện với 10 ngang bằng trong so sánh tương quan về vị trí, trường hợp trên cả 2 thôn, nhằm thu thập sâu vai trò, tiếng nói của nam giới và phụ nữ. Giá trị hơn những thông tin về quan niệm vai trò và vị gắn cho vai trò của nam giới và phụ nữ được xã trí của nam giới và phụ nữ trong gia đình hội thừa nhận chính là cơ sở quyết định khả năng người Sán Chỉ. tiếp cận tài sản và nguồn lực của gia đình và xã Chọn mẫu: Chọn 40 hộ trên tổng số 81 hộ hội, cũng như tiếng nói khác nhau của nam và của hai thôn Nà Lẩy, Khuổi Bẻ - là 2 thôn tập nữ. trung đông nhất người Sán Chỉ. Và đây là địa 1.2. Câu hỏi nghiên cứu bàn còn lưu giữ hầu như trọn vẹn tập quán sinh Nhằm đánh giá hiện trạng và nguyên nhân sống của nhóm dân tộc này. của bất bình đẳng giới trong gia đình người 2. Địa bàn nghiên cứu Sán Chỉ với điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt Bộc Bố là một xã của huyện Pắc Nặm, khó khăn, nghiên cứu này tập trung vào một số tỉnh Bắc Kạn, Xã có tổng diện tích tự nhiên là câu hỏi nghiên cứu sau: 5.330 km2, dân số khoảng 3.644 người, mật độ (1) Có những bất bình đẳng nào trong việc 67 người/km2. Tuy là huyện lị song Bộc Bố phân công lao động trong gia đình người Sán không có tuyến quốc lộ nào chạy qua mà duy Chỉ? nhất có tuyến ĐT.258B bắt nguồn từ Thị trấn (2) Sự bất bình đẳng trong tiếp cận, kiểm soát Chợ Rã lên Bộc Bố và kết thúc tại xã Cao Tân, các nguồn lực gia đình (tài sản, đất đai, lao hiện nay tuyến ĐT.258B đang được nâng cấp động,…) giữa nam giới và phụ nữ được thể nên đi lại hơi khó khăn. Trên địa bàn xã có 6 hiện như thế nào? dân tộc cùng sinh sống, trong đó, người Sán Chỉ khu trú chủ yếu tại hai thôn Khuổi Bẻ và 118
  2. thôn Nà Lẩy. Số hộ gia đình của hai thôn là 81, Vai trò giới được thể hiện trên ba phương số dân là 776 người. diện: vai trò sản xuất (tạo ra của cải vật chất); 3. Bình đẳng giới trong gia đình người Sán vai trò tái sản xuất (nuôi dưỡng, chăm sóc sức Chỉ khỏe, sinh sản,…); vai trò cộng đồng (hoạt Phần phân tích về những vấn đề giới dưới động xã hội). Cả phụ nữ và nam giới đều thực đây được kết hợp từ những phát hiện trong quá hiện những vai trò trên, tuy nhiên mức độ thực trình nghiên cứu thực địa và các tài liệu thứ cấp, hiện là khác nhau. Cho đến nay, rất nhiều tác tổng hợp một số vấn đề bất bình đẳng giới trong giả nhận định rằng luôn có sự bất bình đẳng phân công lao động sản xuất trong gia đình; trong phân công lao động gia đình, các công trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực gia việc nuôi dưỡng vẫn luôn thuộc về trách nhiệm đình (tài sản, đất đai, thừa kế,…); cũng như thể của phụ nữ, và nó được coi là “việc vặt”, hiện quyền ra quyết định trong gia đình giữa phụ không được lượng hóa bằng tiền, do đó khi nữ và nam giới. xem xét sự đóng góp về phương diện kinh tế 3.1. Phân công lao động giới cho gia đình thì phụ nữ thường bị đánh giá Bình đẳng giới trong gia đình là một chủ thấp và có vai trò kém hơn nam giới. đề luôn thu hút sự quan tâm của các nhà Lao động trong gia đình người dân tộc thiểu nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách. số nói chung và người Sán Chỉ nói riêng vẫn Trong các nghiên cứu khác nhau về bình đẳng được phân công theo “việc đàn ông” và “việc giới, các tác giả đều thống nhất coi việc phân đàn bà”. Sự phân công lao động này xuất phát công lao động theo giới trong gia đình là công từ quan niệm nam giới là “phái mạnh” phải cụ quan trọng để tìm hiểu vấn đề bình đẳng đảm nhận những “việc nặng”, cần “tính toán” giới trong gia đình. và “kỹ thuật”, còn phụ nữ thuộc “phái yếu” Tác giả Lê Thi [4, tr.234-243] cho rằng có nên phụ trách những “việc nhẹ” và “công việc bốn tiêu chí nhận biết sự bình đẳng giới trong không tên” [3: tr.70]. Những việc được cho là gia đình là: cơ hội tiếp cận các nguồn lực phát “việc đàn ông” gồm: phát nương, cày bừa, làm triển gia đình, địa vị trong lao động xây dựng nhà, mua bán, sửa chữa,… “việc đàn bà” gồm gia đình (đề cập đến sự đóng góp sức lao động có: tỉa trồng, chăm sóc mùa vụ, nấu nướng, của mỗi giới vào các công việc gia đình), sự chăm sóc con cái, lấy củi, phụ việc, cắt cỏ cho thụ hưởng lợi ích và quyền quyết định những gia súc, chăn nuôi. công việc quan trọng trong gia đình. Người Sán Chỉ theo chế độ phụ hệ, người Các tác giả Đỗ Thị Bình và Trần Thị Vân Anh đàn ông nắm vai trò chủ đạo trong gia đình, [1] cũng đưa ra ba công cụ phân tích giới: con cái theo họ bố, quyền thừa kế thuộc về phân công lao động theo giới (Trả lời câu hỏi: nam giới, do đó sự phân công lao động trong Ai làm gì?); tiếp cận và kiểm soát nguồn lực gia đình là do người đàn ông sắp xếp. và lợi ích; mô hình ra quyết định. Bảng 1. Phân công lao động trong gia đình người Sán Chỉ phân theo giới tính (%) Hoạt động lao động Nam giới Phụ nữ Chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm 36.4 63.6 Chăm sóc cây trồng, mùa vụ 22.2 77.8 Cày bừa, trồng rừng 52.5 47.5 Buôn bán, trao đổi sản phẩm kinh tế 82.6 17.4 Sửa chữa nhà cửa, đồ dùng gia đình 76.2 23.8 Công việc nội trợ (nấu ăn, may vá, chăm sóc các thành viên 26.3 73.7 trong gia đình,..) Bảng phân công trên được sắp xếp dựa được cho là “việc của đàn ông” như sửa chữa trên mức độ thường xuyên tham gia các công đồ dùng gia đình, nhà cửa. việc trong gia đình. Người già (bao gồm cả Khi được hỏi về cơ sở của sự phân công các phụ nữ và nam giới) – sức lao động yếu, không công việc trong gia đình, người dân cho biết: có khả năng đi làm ruộng thì sẽ phụ trách các “Các công việc cứ phân tự nhiên thôi, đàn ông công việc “vừa sức khỏe” như chăn nuôi gia khỏe hơn thì làm việc nặng hơn, cày bừa xong súc nhỏ, gia cầm, hỗ trợ một số công việc nội thì về, còn đàn bà yếu hơn thì làm việc nhẹ hơn, trợ. Còn tại các gia đình không có nam giới thì ở lại tỉa cây, nhặt cỏ, lấy củi, rồi về cơm nước, phụ nữ phải thực hiện cả những công việc chăn lợn. Với lại nhà nào cũng phải có đàn ông 119
  3. thì mới giàu được, đàn ông mới làm ra tiền” làm việc của người phụ nữ lại nhiều hơn so với (Phỏng vấn sâu, nam giới Sán Chỉ, 45 tuổi, nam giới, trong khi người đàn ông làm xong nông dân) phần việc được coi là của mình thì họ được Phụ nữ vừa lao động sản xuất vừa lo việc nội nghỉ ngơi hoặc làm các công việc mà họ muốn, trợ trong gia đình, cùng một hoạt động như còn người phụ nữ phải làm các công việc còn nhau nhưng số lượng công việc và thời gian lại và sau đó trở về lo chăm sóc gia đình. Bảng 2. Thời gian làm việc trong ngày của nam giới và phụ nữ (%) Thời gian (Đơn vị tính: giờ) Nam giới Phụ nữ ≤ 8 tiếng 64.7 21.7 8 - 10 tiếng 29.4 69.6 ≥ 10 tiếng 5.9 8.7 Hơn 70% phụ nữ được hỏi đều cho rằng hỏi nhiều sức lao động mà còn bao gồm trách mình phải làm số lượng công việc nhiều hơn nhiệm liên quan tới giao tiếp xã hội. Số liệu so với nam giới: khảo sát cho thấy 82.6% nam giới đảm nhiệm “Nó đi rừng được nửa ngày thì đã về rồi, công việc buôn bán, trao đổi sản phẩm kinh tế, cả buổi chiều bảo đi phun thuốc trừ sâu cho tỷ lệ dưới 20% phụ nữ cho biết họ đảm nhận nương chè cũng không đi, cứ tụ tập nói công việc này (chủ yếu rơi vào nhóm gia đình chuyện, mình thì làm không hết việc, vừa thả thiếu vắng đàn ông trong nhà với lý do đã mất trâu vừa làm cỏ lúa, thằng bé không ai trông hoặc đi làm ăn xa). Điều đó cũng có nghĩa, phụ nên phải địu đi cùng, tối về tranh thủ băm ít nữ chủ yếu tham gia vào công việc sản xuất, sắn cho lợn nữa chứ, đến đêm cũng không tạo ra hàng hóa. xong” (Phỏng vấn sâu, phụ nữ Sán Chỉ, 42 Đàn ông thường là đối tượng tham gia các tuổi, nông dân). cuộc họp ở thôn, các lớp tập huấn khuyến nông. Trong gia đình người Sán Chỉ, lao động Trong gia đình, đàn ông cũng thường là người giới không những được quy định bởi tính chất lo toan các thủ tục, giấy tờ liên quan đến tài sản “nặng – nhẹ”, mà còn khác biệt về không gia đình, pháp luật. gian. “Việc đàn ông” không chỉ đòi Bảng 3. Mức độ tham gia các hoạt động cộng đồng của người Sán Chỉ phân theo giới tính (%) Hoạt động cộng đồng Nam giới Phụ nữ Họp thôn, bản 78.9 21.1 Tham gia các khóa tập huấn/đào tạo 80.8 19.2 Tham gia công việc của dòng họ/gia đình 54.5 45.5 Tham gia công việc của thôn/cộng đồng 63.3 36.7 Đứng tên vay vốn ngân hàng 81.1 18.9 Lập quyền thừa kế 95.7 4.3 Lao động phụ nữ gắn liền với khuôn viên nhận quyền sử dụng đất của người Kinh/Hoa gia đình, ngoài một số ít phụ nữ tham gia hoạt được phụ nữ hoặc cả phụ nữ và nam giới đứng động các tổ, nhóm hay hội Phụ nữ thì hầu hết tên, thì con số này ở người DTTS chỉ là 21%. phụ nữ Sán Chỉ ở nhà lo cơm nước, chăm sóc Sự khác biệt còn lớn hơn nữa đối với giấy tờ gia đình, từ sự hạn chế về không gian dẫn tới về đất thổ cư khi 42% giấy tờ của người việc họ bị hạn chế cả về năng lực nhận thức Kinh/Hoa đứng tên bởi phụ nữ hoặc cả 2 vợ cũng như cơ hội tiếp cận các cơ hội phát triển chồng, trong khi con số này ở phụ nữ DTTS cũng như các nguồn thông tin xã hội. chỉ là 23% (NHTG, 2006). Ở rất nhiều nhóm 3.2. Tiếp cận và kiểm soát nguồn lực và lợi DTTS, theo phong tục chỉ có nam giới được ích thừa kế đất đai và việc PN thiếu hiểu biết về Mặc dù tham gia với tỷ lệ cao trong nông quyền hợp pháp của mình càng làm trầm trọng nghiệp nhưng phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) vấn đề [Ngân hàng thế giới]. lại hầu như không có chút đảm bảo nào về Một trong những cách chính để tiền tệ hóa quyền sử dụng đất đai. Đối với đất nông tài sản là sử dụng đất để thế chấp vay vốn. Tuy nghiệp hàng năm, trong khi 36% giấy chứng nhiên, một nghiên cứu gần đây cho thấy trong 120
  4. số những phụ nữ bị từ chối không được vay trong việc đứng tên sở hữu loại tài sản này. Họ vốn, 20% nói rằng lý do là vì họ không có vật vẫn bị coi là phụ thuộc vào gia đình hoặc gia thế chấp (Quỹ phát triển khu vực tư nhân đình chồng, khi tiếp cận với đất đai, họ phải Mekong 2006). Trong khi Luật đất đai không thông qua người cha, chồng hoặc anh/em trai. phân biệt đối xử đối với phụ nữ, hầu hết người Bởi chế độ phụ hệ với những quy định về vai dân sống ở nông thôn không có kiến thức về trò của người đàn ông trong việc thờ cúng cha những điều luật này và vẫn có khuynh hướng mẹ tổ tiên, và tài sản trong gia đình thuộc sở làm theo phong tục truyền thống, đặc biệt đối hữu của chủ hộ thì người đàn ông đương nhiên với các nhóm DTTS. là người đứng tên sở hữu. Trong Hiến pháp, Luật dân sự, Luật hôn “Từ trước tới nay con gái đi lấy chồng nhân và gia đình, Luật Đất đai sửa đổi 2003 đã chưa bao giờ được chia đất, chỉ con trai được quy định phụ nữ có các quyền bình đẳng với chia khi lập gia đình riêng, hoặc con trai được nam giới đối với mọi quyền về sử dụng đất đai bố mẹ để lại đất đai cho, vì con trai phải ở lại và sở hữu tài sản, có nghĩa đã thừa nhận quyền để trông nom bố mẹ nên được có đất, còn con của phụ nữ trên giấy tờ. Tuy vậy, theo phong gái đã có nhà chồng lo, điều này không có gì tục truyền thống, đối với cộng đồng người dân sai cả” (Phỏng vấn sâu, nam giới Sán Chỉ, 54 tộc thiểu số nói chung và người Sán Chỉ nói tuổi, thầy mo) riêng, người phụ nữ còn gặp nhiều khó khăn Bảng 4. Hiện trạng tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực trong gia đình người Sán Chỉ phân theo giới tính (%) Nguồn lực Nam giới Phụ nữ Đất đai sản xuất 67.9 32.1 Vốn/tín dụng 74.1 25.9 Khóa tập huấn/giáo dục 63.3 36.7 Thu nhập/sổ tiết kiệm 62.5 37.5 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ đất ở) 91.3 8.7 Giấy tờ xe máy 100.0 0 Không đứng tên bất kỳ tài sản nào 15.0 85.0 Là chủ hộ, nam giới không những nắm với các chương trình, các dự án phát triển kinh toàn bộ tài sản đất đai của gia đình mà còn tiếp tế, văn hoá – xã hội… thì phụ nữ chỉ được tục kiểm soát việc tiếp cận vốn vay và tham tham gia với mức độ rất ít và còn không được dự các khóa tập huấn (Hoàng Bá Thịnh, 2007). tiếp cận với những chương trình xã hội tại địa Số liệu điều tra đã cho thấy mức độ tiếp cận phương. của phụ nữ và nam giới với các hoạt động xã Biểu 1. Mức độ tiếp cận các hoạt động xã hội hội và các chương trình phát triển cộng đồng và các chương trình phát triển cộng đồng của có sự chênh lệch lớn. Trong khi nam giới rất người Sán Chỉ (Đơn vị tính: %) thường xuyên và thường xuyên được tiếp cận Người đàn ông tự cho mình quyền được trong khi đó phụ nữ lại là đối tượng cần phải tiếp cận, được tham gia vào các lớp bồi dưỡng được tạo cơ hội để tiếp cận và tham gia nhiều về phát triển kinh tế, áp dụng khoa học kỹ hơn vì họ mới là những đối tượng chính và thuật hay các chương trình phổ biến tuyên tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất và truyền về pháp luật, về các chính sách xã hội, nuôi dưỡng gia đình. 121
  5. “Nhiều khi có chương trình tập huấn hay nhưng sự ảnh hưởng của hàng nghìn năm Bắc dự án cho bà con người ta gọi đi, tôi muốn đi thuộc cùng với tư tưởng Nho giáo đã khiến cho lắm nhưng ai trông con cho mà đi chứ, ai lo tính mẫu giảm sút, thay vào đó là sự trọng cơm nước, ruộng vườn cho mà đi nên toàn để nam. Chính những tư tưởng cố hữu đã kéo lùi chồng tôi đi thôi, có gì thì về nó sẽ quyết định sự phát triển của phụ nữ. tôi làm theo” (Phỏng vấn sâu, phụ nữ Sán Chỉ, Hiện tượng coi trọng kiến thức người đàn 32 tuổi, nông dân). ông và coi thường kiến thức phụ nữ khá phổ Như vậy, vị trí của người phụ nữ Sán Chỉ trở biến, đây được xem là nguyên nhân ảnh hưởng nên mờ nhạt trong xã hội, thêm vào đó rào cản tới tiếng nói trong gia đình của phụ nữ Sán ngôn ngữ khiến cho họ thu mình sau cánh cửa. Chỉ. 3.3. Quyết định các công việc trong gia “Đàn ông họ biết nhiều hơn mình, họ định đình làm gì cũng cân nhắc rồi mới hỏi mình. Mình là Ra quyết định là việc làm quan trọng mà vợ nó, phải tin nó, nên khi nó hỏi thì cũng phải hầu hết mỗi cá nhân đều phải thực hiện trong gật đầu thôi” (Phỏng vấn sâu, phụ nữ Sán Chỉ, suốt quá trình sống. Có những quyết định 28 tuổi, nông dân) mang tính quan trọng ảnh hưởng tới đời sống Hơn 75% dân cư tại đây có quan điểm cho không chỉ của cá nhân mà còn ảnh hưởng tới rằng đàn ông hiểu biết hơn phụ nữ, mạnh mẽ và cả gia đình/xã hội/cộng đồng. Quyền ra quyết giỏi giang hơn phụ nữ, hơn 90% người đàn ông định thuộc về người nào sẽ thể hiện vị thế cũng là chủ gia đình có quyền can thiệp vào tất cả như sự tự chủ của người đó trong gia mọi việc trong gia đình, từ quyết định những đình/cộng đồng/xã hội. Thực tế cho thấy, đa số việc nhỏ như chi tiêu, sinh hoạt hàng ngày cho các quyết định quan trọng đều được đưa ra bởi đến những việc lớn như xây nhà, cưới hỏi, tang nam giới. Mặc dù Việt Nam là một nước trọng ma, đầu tư sản xuất hay tài sản trong gia đình nữ, bởi khởi thủy chúng ta theo chế độ mẫu hệ, cũng đều do người đàn ông quyết định. Bảng 6. Quyết định các công việc liên quan đến lao động sản xuất (%) Hoạt động lao động sản xuất Nam giới Phụ nữ Cả 2 Cơ cấu vật nuôi, cây trồng 75.04 21.7 3.26 Kỹ thuật canh tác 51.85 37.04 9.26 Định hướng sản xuất, kinh doanh 91.3 6.7 2.0 Mua vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu ...) 59.26 29.63 9.26 Buôn bán sản phẩm 82.6 15.4 2.0 Thuê phương tiện, lao động 50.95 32.08 11.32 Ngoài ra đối với các việc như mua sắm tài nhà cửa, hay việc quyết định số con cũng chủ sản trong gia đình, chi tiền cho các hoạt động yếu do người đàn ông. cộng đồng (cưới hỏi, tang ma, lễ hội), xây sửa Bảng 7. Hiện trạng ra quyết định đối với các công việc gia đình của người Sán Chỉ (%) Hoạt động lao động sản xuất Nam giới Phụ nữ Cả 2 Mua sắm tài sản đắt tiền 72.0 23.6 4.4 Xây, sửa nhà cửa 79.2 16.8 4.0 Đầu tư cho giáo dục 80.5 13.0 6.5 Hoạt động cộng đồng 80.8 19.2 - Số con 84.0 16.0 - Sinh con trai 75.0 25.0 - Việc giao tiếp thường xuyên trong xã hội có được, giúp họ củng cố quyền lực đối với tạo cho đàn ông những lợi tế mà phụ nữ không các nguồn lực trong gia đình cũng như vị thế 122
  6. của họ trước phụ nữ. Không có điều kiện tham phải cân nhắc giữa việc cho con trai hay con gia vào các hoạt động xã hội (do bận, ngại, gái đi học, và thường là con gái sẽ phải nghỉ không được phép), người phụ nữ thường chỉ học với lý do: dựa vào ý kiến của người chồng để lựa chọn và “Con gái học nhiều làm gì, mà có khi chả tuân thủ theo các quyết định của họ. cần đi học, nhà khó khăn quá thì phải ở nhà Khả năng tham gia của nam giới và phụ nữ giúp bố giúp mẹ, rồi lấy chồng, rồi đẻ con, thế vào việc quyết định các vấn đề trong gia đình thôi. Ở đây nhà nào chả thế” (Phỏng vấn sâu, liên quan đến công việc sản xuất hay tái sản nam giới Sán Chỉ, 40 tuổi, nông dân). xuất chính là sự thể hiện vị thế của họ. Nói cách Dù cho là lý do gì thì hạn chế về khả năng khác, quyền được nói, được lắng nghe chính là nói tiếng Việt đã ảnh hưởng tới sự tự tin và thước đo quan trọng để nhận định bình đẳng khả năng tham gia của phụ nữ Sán Chỉ vào các giới trong gia đình. hoạt động cộng đồng, các buổi họp thôn cũng 4. Tiếng Việt – Vị thế của phụ nữ Sán như các lớp tập huấn. Tỷ lệ mù chữ rơi nhiều Chỉ nhất vào nhóm phụ nữ đã có gia đình, trong độ Có nhiều lý do để kết luận rằng tiếng nói và tuổi từ 25 – 60. Tỷ lệ biết đọc viết tiếng Việt vị thế của người phụ nữ DTTS nói chung và chủ yếu tập trung ở nhóm tuổi học sinh (từ 12- phụ nữ Sán Chỉ nói riêng phụ thuộc vào khả 25 tuổi). năng biết tiếng Việt của họ. Mù chữ hay khả “Tôi rất ngại phát biểu vì tiếng Kinh tôi nói năng giao tiếp bằng tiếng Việt hạn chế là khó không sõi, với lại tôi có biết gì nhiều đâu mà khăn được nhắc đến nhiều nhất của nhóm này. nói. Nếu chồng tôi đi họp thì ông ấy nói, tôi chỉ Thực tế cho thấy xuất phát từ khó khăn về kinh đi nghe thôi” (Phỏng vấn sâu, phụ nữ Sán Chỉ, tế trong gia đình dẫn tới việc các bậc cha mẹ 35 tuổi, nông dân) Bảng 8. Khả năng thông thạo tiếng Việt của người dân tộc Sán Chỉ (%) Khả năng sử dụng tiếng Việt Nam giới Phụ nữ Có thể giao tiếp bằng tiếng Việt 81.8 18.2 Không có khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt 16.7 83.3 Có thể thấy, sự hạn chế về ngôn ngữ đã ảnh hội nhiều nên việc sử dụng tiếng Việt thành hưởng trực tiếp đến nhu cầu thực tế và nhu cầu thạo đã tạo cơ hội cho nam giới dành được chiến lược của người phụ nữ Sán Chỉ, đến chất quyền quyết định, quyền tham gia vào các lượng cuộc sống gia đình, sức khỏe của con cái chương trình hoạt động ở địa phương và như và thế hệ tương lai. vậy nam giới là đối tượng được hưởng lợi “Hôm đi khám sức khỏe ở trạm xá ý, tôi nhiều hơn. Người phụ nữ chủ yếu chỉ lui tới thấy đau cái bụng với cái tim mà tôi nói mãi cô chợ xã, đi khám bệnh ở trạm y tế xã, ít khi khám bệnh không nghe ra, bực mình quá mà tham gia họp thôn trong khi nam giới thường không biết nói thế nào nên thôi bỏ về không đi chợ xa, lui tới các địa phương khác nhau để khám nữa” (Phỏng vấn sâu, phụ nữ Sán Chỉ, giao lưu, hoặc có khi chỉ để uống rượu. 54 tuổi, nông dân). Chính vì không thông thuộc tiếng Việt mà 5. Kết luận người phụ nữ Sán Chỉ gặp không ít những trở Hiện trạng bất bình đẳng giới trong gia đình ngại để bày tỏ nhu cầu của mình với người người Sán Chỉ là kết quả của một chuỗi những khác, để được học tập, nâng cao năng lực của bất bình đẳng trong xã hội: từ quan niệm cho bản thân, khiến họ tự ti, mặc cảm và ngại giao rằng lao động đàn ông có giá trị hơn lao động tiếp với mọi người, mất cơ hội được tiếp cận phụ nữ mặc dù công việc của phụ nữ lớn hơn cả với các dịch vụ và nguồn lực xã hội, người về số lượng và thời gian; hạn chế trong việc tiếp nam giới có quyền được học tập, giao tiếp xã cận và kiểm soát các tài sản của gia đình, các 123
  7. nguồn lực xã hội; thiếu quyền quyết định đối giấy tờ vay vốn, thế chấp cũng chủ yếu do đàn với các công việc quan trọng trong nhà. Tiếng ông đứng tên vay. nói thấp kém của phụ nữ là hệ quả của tập quán (3) Tiếng nói của phụ nữ Sán Chỉ trong sinh sống, học vấn thấp kém. gia đình thể hiện ở quyền quyết định – mức độ (1) Sự phân công lao động trong gia đình tín nhiệm đối với các công việc trong gia đình. do nam giới nắm giữ. Người đàn ông có tiếng Tuy nhiên, tại đa số các hộ gia đình, nam giới nói nhất trong gia đình (chủ hộ) sẽ phân công vẫn là người có tiếng nói quyết định. Bởi cộng công việc (sản xuất, tái sản xuất) cho các thành đồng xã hội thừa nhận họ là chủ gia đình, là viên trong gia đình. Trong gia đình, tính chất người đưa ra các quyết định liên quan tới sự công việc không chỉ được tính theo mức độ tồn tại của gia đình, gồm cả những công việc nặng – nhẹ (phụ thuộc vào sức khỏe) còn được sản xuất (định hướng kinh doanh, thay đổi cơ xem xét trên yếu tố không gian. Việc đàn ông cấu cây trồng/vật nuôi, mua bán vật tư nông thường là những công việc quảng giao ngoài nghiệp,…) cũng như tái sản xuất (số con, sinh xã hội, còn việc đàn bà chủ yếu gói gọn trong con trai). khuôn viên gia đình. (4) Có tới hơn 80% phụ nữ Sán Chỉ (2) Trên 90% số hộ gia đình tại địa bàn không có khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt. khảo sát đều do nam giới làm chủ hộ. Người Rào cản về ngôn ngữ tạo ra sự tự ti, ngại giao Sán Chỉ theo chế độ phụ hệ và về mặt luật tục tiếp của nhóm phụ nữ này, vô hình chung nó mà nói đàn ông bao giờ cũng làm chủ gia đình, càng ngày càng khiến vị trí cũng như vai trò và khi đó đương nhiên mọi tài sản cũng như của họ trở nên mờ nhạt trong gia đình và xã quyền lực trong gia đình đều thuộc về họ. Mặc hội. Có nhiều lý do dẫn tới hiện trạng này. Do dù luật pháp thừa nhận sự bình đẳng giữa phụ điều kiện kinh tế thấp kém, đời sống khó khăn nữ và nam giới trong vấn đề đứng tên sở hữu nên phụ nữ Sán Chỉ hầu hết là không đi học tài sản, tuy nhiên đó chỉ là trên giấy tờ, thực tế hoặc bỏ học giữa chừng, khiến cho khả năng tại địa phương, mọi tài sản chủ yếu vẫn do giao tiếp bằng tiếng Việt của họ gặp trở người đàn ông đứng tên. Thậm chí cả những ngại. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Vân Anh, Đỗ Thị Bình (2001), Giới và công tác giảm nghèo, Nxb Khoa học xã hội, H. [2] Quyền Đình Hà và cộng sự (2006), Khảo sát vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp và nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên, 2005 [3] Hoàng Xuân Thành và cộng sự (2009), Theo dõi nghèo - Phương pháp cùng tham gia tại một số cộng đồng cư dân nông thôn Việt Nam. Báo cáo tổng hợp trong vòng 2 năm 2008/2009 [4] Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. tr.234-243. [5] Hoàng Bá Thịnh, Lê Thái Thị Băng Tâm (2007), Báo cáo phân tích giới: Nghiên cứu định tính tại hai xã Xuân Lạc và Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Hợp phần nâng cao năng lực cộng đồng trong quản lý rừng. Chương trình CASI (CEFM) (Dao) 124
nguon tai.lieu . vn