Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 74 (02/2021) No. 74 (02/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ BIẾN THỂ THÀNH NGỮ TRONG HÀNH CHỨC (XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC) Idiom variations in communicative functions in terms of structures TS. Trần Thị Lam Thủy(1), Ngô Hải Quân(2) Trường Đại học Sài Gòn (1) Học viên cao học Trường Đại học Sài Gòn (2) TÓM TẮT Bài báo này tập trung nghiên cứu về biến thể của thành ngữ trong quá trình thực hiện chức năng giao tiếp ở phương diện cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi tham gia vào quá trình giao tiếp, thành ngữ có thể biến đổi ở những mức độ và dạng thức khác nhau. Có hai cấp độ biến thể cơ bản là ngữ âm và cấu trúc. Ở cấp độ ngữ âm, biến thể thành ngữ dựa trên hiện tượng gần âm, chệch âm, hoặc thay đổi thành tố song giữ nguyên cấu trúc của thành ngữ gốc. Ở cấp độ cấu trúc, thành ngữ gốc có thể được mở rộng hoặc thu hẹp quy mô và số lượng thành tố trong thành ngữ biến thể. Từ khóa: biến thể thành ngữ, cấu trúc, thành ngữ biến thể, thành ngữ gốc ABTRACT This article focuses on the variations of idiomatic expressions in the process of implementing communicative functions in terms of structures. Research results show that, when participating in the communication, idioms can be changed in different levels and forms. There are two basic levels: phonetics and syntax. At the phonetic level, idiom variations are based on near-homophones, phonological deviations, or elemental changes that still preserve the structures of the original idioms. At the syntactic level, the original idioms can be expanded or narrowed down to scales as well as numbers of elements in variable idioms. Keywords: idiom variation, structures, variable idioms, original idioms 1. Đặt vấn đề tôi đã chọn Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Thành ngữ vốn được xem là dạng cụm Nam trong hành chức của tác giả Đỗ Thị từ cố định, có cấu trúc ngữ pháp tương đối Kim Liên làm tài liệu khảo sát. Đây là cuốn ổn định. Tuy nhiên, trong thực tế giao tiếp, từ điển thống kê thành ngữ Việt Nam được thành ngữ tiếng Việt đã có những biến đổi sử dụng trong các tác phẩm văn học của một về cấu trúc vô cùng phong phú, đồng thời số nhà văn như Ma Văn Kháng, Nam Cao, tạo ra những sắc thái ngữ nghĩa mới giúp Vũ Bằng, Nguyên Hồng, v.v. Chính vì cuốn người sử dụng đạt được mục đích giao tiếp từ điển thống kê thành ngữ trong các tác hiệu quả. phẩm văn học nên bảo đảm được tính hành Để thấy được biến đổi cấu trúc của chức của thành ngữ, tính hệ thống và chặt thành ngữ tiếng Việt trong hành chức, chúng chẽ vì thế cũng rất cao. Email: ttlthuy@sgu.edu.vn 31
  2. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 74 (02/2021) Chúng tôi đã khảo sát toàn bộ cuốn từ các dấu hiệu ngôn ngữ, chúng tôi cố gắng điển của tác giả Đỗ Thị Kim Liên, thống kê phân loại một cách chính xác nhất có thể tất cả các đơn vị là thành ngữ. Sau đó, đối theo các nguyên tắc: chiếu với thành ngữ trong Từ điển thành - Khảo sát trực tiếp trên sách từ điển – ngữ tiếng Việt của tác giả Nguyễn Lân để đảm bảo tính chính xác trung thực; xác minh cấu trúc gốc của thành ngữ. Từ đó - Khảo sát theo trình tự sắp xếp trong tìm ra những thành ngữ có sự biến đổi về sách từ đầu đến cuối; mặt cấu trúc trong quá trình hành chức. - Kê khai mỗi đơn vị thành ngữ một Thông qua thống kê và so sánh, chúng tôi lần duy nhất – đảm bảo tính chính xác, sắp xếp các thành ngữ có biến đổi về mặt tránh sự lặp đi lặp lại; cấu trúc thành các loại biến đổi khác nhau - Thống kê theo thành ngữ gốc và sắp để tìm ra những đặc điểm, nguyên tắc và xếp theo thứ tự bảng chữ cái; nguyên nhân biến đổi của các thành ngữ ấy. - Sắp xếp thành ngữ vào các nhóm 2. Nguyên tắc và kết quả khảo sát biến thể theo các đặc điểm giống nhau về Trên thực tế số lượng thành ngữ biến thể cấu trúc hoặc về ngữ nghĩa. ở Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam trong Dưới đây là bảng hệ thống các cấp độ hành chức của tác giả Đỗ Thị Kim Liên rất và trường hợp biến thể của thành ngữ trong phong phú và đa dạng. Tuy nhiên căn cứ vào hành chức qua khảo sát: Bảng 1. Tổng hợp các dạng biến thể thành ngữ về mặt cấu trúc TT Cấp độ Dạng biến thể Số lượng Tỉ lệ (%) Ngữ âm và 1) Biến thể gần âm, chệch âm 43 3.87 1 thành tố 2) Biến thể thay đổi thành tố 269 24.2 1) Biến thể mở rộng 657 59.13 2) Biến thể thu hẹp 63 5.67 2 Cấu trúc 3) Tách thành ngữ thành nhiều vế 41 3.69 4) Thay đổi trật tự các thành tố 38 3.44 Cộng: 1111 100.0 Qua khảo sát, chúng tôi đã thống kê 3.1. Biến thể thành ngữ ở cấp độ ngữ được 1111 đơn vị thành ngữ có biến thể. âm và thành tố Sự phân chia của chúng tôi có thể còn 3.1.1. Biến thể ngữ âm của thành ngữ mang tính tương đối song bước đầu đã cho Biến thể ngữ âm của thành ngữ thường thấy cấu trúc của biến thể thành ngữ trong chỉ diễn ra trên một hoặc hai thành tố của hành chức là rất đa dạng, diễn ra ở nhiều thành ngữ. Đây là hiện tượng chệch âm, trại cấp độ khác nhau. âm hoặc gần âm. Tuy nhiên ý nghĩa và cấu 3. Biến thể cấu trúc của thành ngữ trúc của thành ngữ hoàn toàn không có sự tiếng Việt trong hành chức thay đổi. Tuy nhiên, giữa thành ngữ gốc và 32
  3. TRẦN THỊ LAM THỦY - NGÔ HẢI QUÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN thành ngữ biến thể có thể khác nhau về sắc cắn; chôn nhau/rau cắt rốn, gà trống/sống thái phong cách do sắc thái phong cách của nuôi con, giơ cao đánh sẽ/khẽ, trường/tràng biến thể ngữ âm của từ được thay thế mang giang đại hải, dát/nhát như cáy, v.v. lại. Chẳng hạn: trở/giở mặt như bàn tay, Qua khảo sát, hiện tượng biến thể ngữ ân/ơn sâu nghĩa nặng, buồn như chấu/trấu âm được vận dụng dựa trên các cơ sở sau: Bảng 2. Các trường hợp biến thể ở cấp độ ngữ âm Ví dụ TT Cơ sở biến thể Âm biến thể Thành ngữ gốc Thành ngữ biến thể Biến thể dựa trên hoàn sinh  1 cải tử hoàn sinh cải tử hườn sanh biến âm vùng miền hườn sanh 2 Từ gần âm lặng như tờ ắng như tờ lặng  ắng So sánh cấu trúc giữa thành ngữ gốc và câu hỏi đặt ra là “sự thay đổi như vậy có ý biến thể, chúng tôi nhận thấy hầu như không nghĩa gì cho thành ngữ trong hành chức hay có sự thay đổi cấu trúc tổng thể và kết cấu không?”. Chúng tôi thấy rằng, cũng như hiện ngữ pháp. Ví dụ: con trời con phật  con tượng biến đổi ngữ âm của từ trong các giời con phật. Ta dễ dàng nhận thấy sự khác phương ngữ khác nhau, việc thay đổi vỏ ngữ biệt giữa trời và giời, xuất phát từ cách phát âm của một thành tố trong thành ngữ theo âm phổ thông (trời) và cách phát âm phương phương ngữ là điều hiển nhiên. Bởi vì, cứ ngữ ở một số vùng thuộc miền Bắc (giời). gặp từ đó thì người vùng/miền nào sẽ phát Tương tự như vậy, ta cũng có các thành ngữ âm theo cách phát âm của vùng miền đó mà như ăn nhờ ở đậu và ăn nhờ ở đỗ. không hề làm thay đổi bản chất chức năng Về cơ sở của các âm biến thể, chúng hay ý nghĩa của thành ngữ. Như vậy, việc tôi nhận thấy có mấy lí do sau đây: biến đổi này giúp cho thành ngữ cũng trở nên Thứ nhất, các âm bị biến thể là do các phong phú hơn trong hành chức. Và rõ ràng, phát âm vùng miền. Loại biến âm này có với tính chất này, thành ngữ sẽ được sử dụng 25/43 trường hợp, chiếm gần 58.1% (theo rộng rãi và thuận tiện hơn, có đời sống phong kết quả khảo sát). phú hơn; vì thế càng có vai trò lớn hơn trong Thứ hai, là loại biến âm do các âm có hoạt động giao tiếp. cách phát âm gần giống nhau và nghĩa 3.1.2. Biến thể thay đổi thành tố cũng tương đương nhau, hoặc gần nhau. Biến thể thay đổi thành tố là hiện Loại biến thể ngữ âm này là 16/43 trường tượng biến đổi một thành tố trong thành hợp, chiếm khoảng 41.9% (theo kết quả ngữ gốc, tạo ra một thành ngữ mới nhưng khảo sát). không có sự biến đổi về cấu trúc. Qua khảo Vì những sự biến đổi này chỉ xảy ra ở sát, đây là loại biến thể cấu trúc có số một thành tố nhất định nên cấu trúc thành lượng lớn nhất trong tất cả các loại biến thể ngữ gốc vẫn được đảm bảo như cũ, đồng thời cấu trúc thành ngữ. Các yếu tố được dùng không có bất cứ sự xáo trộn nào về trật tự để thay thế trong thành ngữ biến thể có đặc các thành tố trong thành ngữ gốc. Có một điểm tương đương với các yếu tố trong 33
  4. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 74 (02/2021) thành ngữ gốc về quy mô, số lượng, về từ đó, “hơn” có ý nhấn mạnh về mặt mức độ, loại và chức năng cú pháp. còn “như” là so sánh ngang bằng. Dạng này Chẳng hạn: nhanh như sóc  nhanh cũng là một biến thể phổ biến trong thành hơn sóc. ngữ Việt Nam. Bảng tóm tắt dưới đây cho “Như” và “hơn” là những từ cùng loại thấy những đặc điểm chung nhất của loại (cùng là hư từ, có chức năng so sánh). Trong biến thể thành ngữ thay đổi thành tố. Bảng 3. Tổng hợp các trường hợp thay thế từ trong thành ngữ gốc bằng một từ mới khác Ví dụ TT Cơ sở biến thể Thành ngữ gốc Thành ngữ biến thể như điên như cuồng (dại  cuồng) Từ đồng nghĩa, gần như điên như dại 1 ăn no ngủ ấm (kĩ  ấm) nghĩa ăn no ngủ kĩ ăn ngon ngủ kĩ (no  ngon) 2 Từ địa phương rừng xanh, núi đỏ rừng xanh, rú đỏ ăn bữa hôm lo bữa mai ăn bữa nay lo bữa 3 Từ cùng từ loại (nay  hôm: hai từ cùng từ loại  cùng mai là danh từ chỉ thời gian; gần nghĩa) Từ đồng nghĩa Hán 4 bình chân như vại bằng chân như vại Việt – thuần Việt Dạng biến thể thay thế thành tố trong biến thể hoàn toàn không làm thay đổi so thành ngữ gốc bằng một thành tố mới để với thành ngữ gốc. Sau khi đã thay thế tạo ra thành ngữ mới về cơ bản không làm thành tố mới cho thành ngữ thì ta vẫn có thay đổi cấu trúc của thành ngữ. Các thành cấu trúc thành ngữ như ban đầu: [động từ tố thay thế thường là những từ cùng loại + tính từ + động từ + tính từ] và quy mô (cùng trên một trục đối vị với từ được thay (số lượng thành tố) của thành ngữ cũng thế). Trên thực tế, các từ được thay thế không thay đổi. thường có liên hệ rất gần gũi với từ được Mặt khác, xem xét các biến thể thành thay thế. ngữ loại này, ta cũng nhận thấy, việc thay Chẳng hạn, xét thành ngữ: ăn tàn phá thế thành tố trong thành ngữ gốc thông hại  ăn hoang phá hại thì tàn và hoang là thường chỉ xảy ra ở thành tố phụ chứ hai thành tố của một từ ghép đẳng lập tan không xảy ra ở thành tố chính. Chẳng hạn, hoang/ tàn hoang. Như vậy, tàn và hoang trong thành ngữ: ăn bữa nay, lo bữa mai, ý hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong nghĩa cơ bản của thành ngữ là sự việc ăn. cùng một vị trí và một vai trò ngữ pháp. Thế nên ăn không thể thay đổi được vì nếu Tương tự như vậy ta có các thành ngữ thay đổi từ ăn sẽ chắc chắn làm thay đổi còn lại như: ăn no ngủ kĩ  ăn ngon ngủ nghĩa cơ bản của thành ngữ. kĩ. No và ngon đều là từ đơn tiết và đều là 3.2. Biến đổi cấu trúc thành ngữ tính từ. Vì vậy cấu trúc của thành ngữ 3.2.1. Thay đổi trật tự thành tố 34
  5. TRẦN THỊ LAM THỦY - NGÔ HẢI QUÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Thay đổi trật tự thành tố trong thành ngữ trong thành ngữ mới. Qua khảo sát, chúng tôi là hình thức đảo vị trí của các thành tố trong có các dạng cấu trúc được tạo nên từ việc thay thành ngữ nhằm nhấn mạnh yếu tố nào đó đổi vị trí các thành tố trong thành ngữ như sau: Bảng 4. Tổng hợp các dạng cấu trúc thành ngữ biến thể thay đổi trật tự các thành tố Cấu trúc STT Cấu trúc gốc Tỉ lệ Ví dụ biến đổi 1 AxBy ByAx 29/38 ý hợp tâm đầu  tâm đầu ý hiệp 2 AxBy AyBx 4/38 nay đây mai đó  nay đó mai đây 3 AxBy xABy 2/38 đổ dầu vào lửa  dầu đổ vào lửa 4 AxBy yxAB 1/38 trẻ người non dạ  non người trẻ dạ 5 AxBy ABxy 1/38 chăn bông gối nệm  chăn gối nệm bông 6 AxBy AxyB 1/38 nặng như đá đeo  nặng như đeo đá Tổng hợp ban đầu cho chúng tôi 38 thể phổ biến của thành ngữ trong hành trường hợp thay đổi vị trí thành tố trong chức. Đây là cách thức thêm yếu tố (từ, thành ngữ, đưa về 06 dạng cấu trúc cơ cụm từ) và thành ngữ gốc. Qua khảo sát, bản. Trên thực tế, đây là loại thành ngữ có chúng tôi thu được 629 thành ngữ trên tổng quy mô và sự ổn định nhất về mặt thành số 1070 thành ngữ chiếm gần 60% số tố. Nghĩa là số lượng các thành tố trong thành ngữ có biến thể. Các thành ngữ biến thành ngữ không có sự thay đổi trong các đổi theo cách thức mở rộng cấu trúc cũng biến thể khi hành chức. Các yếu tố từ ngữ có những dạng khác nhau. Về cơ bản, chúng trong loại thành ngữ này có tính chất khái tôi nhận thấy có hai dạng phổ biến. quát rất cao. Vì vậy, dù có thay đổi trật tự 3.2.2.1. Thêm một từ hoặc một số từ mới các thành tố theo bất cứ cấu trúc nào thì Ví dụ: khuôn mặt trái xoan (thành ngữ nghĩa của thành ngữ cũng không thay đổi. gốc: mặt trái xoan, có nghĩa: người phụ nữ Việc thay đổi trật tự các thành tố trong có khuôn mặt thon thả, như hình quả thành ngữ một cách dễ dàng giúp cho xoan); khỏe như con trâu (thành ngữ gốc: thành ngữ trở nên linh hoạt và phù hợp khỏe như trâu, có nghĩa: rất to khỏe, làm hơn với nhiều văn cảnh. Đồng thời nó việc hùng hục như trâu); mắt như hai cái giúp người sử dụng có thể cố tình tạo ra hạt nhãn (thành ngữ gốc: mắt hạt nhãn, có sự khác biệt trong việc sử dụng ngôn ngữ nghĩa: hai mắt tròn, đen nháy); mất cả ăn của mình. cả ngủ (thành ngữ gốc: mất ăn mất ngủ, có 3.2.2. Mở rộng cấu trúc thành ngữ nghĩa: lo lắng, suy nghĩ nhiều, không ăn Mở rộng thành ngữ là một dạng biến uống gì được). 35
  6. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 74 (02/2021) Bảng 5. Bảng phân tích tổng quát trường hợp thêm thành tố mới trong thành ngữ gốc Thành ngữ STT Thành ngữ gốc Loại từ và vị trí thêm So sánh cấu trúc biến thể “mới”  chỉ kết quả Thay đổi cấu trúc so với ban đầu. Tăng số âm tiết an cư lạc an cư mới lạc  giới từ thêm vào 1 trong thành ngữ biến thể. nghiệp nghiệp giữa hai vế của thành Làm rõ cấu trúc chỉ kết ngữ quả “A thì “mới” B”. Thay đổi từ cấu trúc kẻ ăn ốc, người ăn ốc đâu mà “đâu mà”  xen giữa 2 khẳng định sang cấu trúc đổ vỏ đổ vỏ? 2 vế của thành ngữ phủ định. Thay đổi cấu trúc và kết “thì”  giới từ thêm ăn thủng nồi ăn thì thủng cấu ngữ pháp, nhấn 3 vào ngay sau động từ trôi rế nồi trôi rế mạnh động từ đứng đầu chính của thành ngữ thành ngữ. Qua Bảng 5, ta thấy nhóm biến thể này Đây là những thành ngữ biến thể theo chủ yếu thêm các hư từ. Do có sự gia tăng cách chêm xen từ ngữ mới vào cấu trúc số lượng thành tố nên nhóm biến thể này thành ngữ gốc. Dạng biến thể này có số làm thay đổi cấu trúc tổng thể và liên kết lượng không nhiều song lại mang lại cho ngữ pháp trong thành ngữ, tất nhiên có tạo thành ngữ mới những tính năng và ý nghĩa ra những sự thay đổi về sắc thái ý nghĩa. rất thiết thực. Nếu thêm thành tố mới vào Các từ loại được thêm vào trong nhóm thành ngữ không bị quy định bởi vị trí biến thể này chủ yếu là các hư từ, các trợ từ thành tố được thêm vào thì chêm xen thành tình thái làm bổ nghĩa cho các danh từ, tố lại có vị trí giữa thành ngữ. Vì thế, yếu động từ hay/ hoặc tính từ chính. tố được chêm xen trở thành trung tâm và 3.2.2.2. Biến thể chêm xen thành tố/ có nghĩa nhấn mạnh cho thành ngữ mới. từ/ cụm từ mới trong thành ngữ gốc Bảng 6. Biến thể chêm xen thành tố mới trong thành ngữ gốc TT Thành ngữ gốc Thành ngữ biến thể Từ ngữ được chêm xen ba hồn còn đó nhưng chín chêm xen những cụm từ có 1 ba hồn chín vía phách không đâu nghĩa tình thái 2 bắt cá hai tay hai tay bắt được hai con cá chêm xen cụm từ bổ nghĩa 3 cá lớn nuốt cá bé cá bé phải để cá lớn nuốt chêm xen cụm từ chỉ tình thái vừa đánh trống vừa đánh trống để cho nó ăn 4 chêm cụm giới từ ăn cướp cướp 5 đỏ mặt tía tai đỏ tía mặt tía tai xen thêm tính từ 36
  7. TRẦN THỊ LAM THỦY - NGÔ HẢI QUÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Chúng tôi thấy có một số đặc điểm của Nhìn chung, những từ, cụm từ được thành ngữ biến thể bằng hình thức chêm thêm vào thành ngữ gốc để tạo ra biến thể xen như sau: rất phong phú, đa dạng. Các từ ngữ thêm Thứ nhất, từ, ngữ được dùng để chêm vào đôi khi là chủ thể phát ngôn như “tôi” xen thường là những tính từ, có tác dụng để nhấn mạnh đến sự tác động của sự việc bổ nghĩa cho danh từ hoặc cụm danh từ hoặc cụ thể hóa chủ thể của sự việc được trong thành ngữ gốc. Ngoài ra còn chêm nhắc đến trong thành ngữ. xen, danh từ chỉ lượng, danh từ chỉ đơn vị, Thứ hai, biến thể thành ngữ dạng này danh từ chỉ loại có tính chất cụ thể hóa cụm hầu hết có sự thay đổi về cấu trúc. Có hai danh từ hoặc danh từ chủ ngữ và đồng thời trường hợp thay đổi liên quan đến cấu trúc: có ý nhấn mạnh tính cụ thể của sự vật, sự Một là, thay đổi quy mô nhưng không việc được nói đến trong thành ngữ. Bên phá vỡ cấu trúc cơ bản hai vế của thành ngữ. cạnh đó, cũng có nhiều thành ngữ chêm Hai là, thay đổi quy mô đồng thời phá xem những từ, ngữ chỉ tình thái, thể hiện vỡ cấu trúc, phá vỡ sự cân bằng hai vế của thái độ, cách đánh giá của người nói về sự thành ngữ. vật, sự việc trong văn bản. 3.2.3. Tách thành ngữ thành nhiều vế Bảng 7. Tổng hợp các trường hợp tách thành ngữ thành nhiều vế Cơ sở tách thành ngữ Ví dụ TT trong biến thể Thành ngữ gốc Thành ngữ biến thể Tách thành ngữ thành hai vế, 1 thêm chủ thể vào để cụ thể hóa kẻ ăn ốc người đổ vỏ ăn ốc để anh phải đổ vỏ sự việc Giữ lại vế đầu, phát triển thành ăn vụng còn đánh trống 2 ăn vụng khéo chùi mép một thành ngữ mới khua chiêng Cả thành ngữ gốc trở thành như người rơi xuống nước 3 bám lấy phao một vế trong thành ngữ mới bám lấy một cái phao Tạo cấu trúc lặp để nhấn mạnh bán miệng dưới nuôi 4 bán trôn nuôi miệng ý cần diễn tả miệng trên Ở dạng biến thể này, các thành ngữ thành ngữ gốc. Sự tăng lên hay giảm đi về gốc được sử dụng hết sức linh hoạt. Người quy mô cũng không hề bị quy định, ràng dùng có thể chỉ lấy một vế của thành ngữ buộc bởi bất cứ quy tắc, quy định nào. rồi thêm những từ ngữ theo ý riêng của Có thể nói việc sử dụng các vế, các mình để tạo ra những nét nghĩa mới. Về phần của thành ngữ để tạo ra các phát ngôn mặt cấu trúc, có thành ngữ được tăng lên mới đã đem đến một khả năng vô cùng linh về quy mô, phá vỡ cấu trúc ban đầu của hoạt cho hành chức của thành ngữ. thành ngữ gốc; có thành ngữ (số ít) lại 3.2.4. Thu hẹp cấu trúc thành ngữ giảm về quy mô - dung lượng - so với Thu hẹp thành ngữ ở đây hiểu theo 37
  8. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 74 (02/2021) nghĩa là sự cắt giảm các yếu tố trong cấu khảo sát, thống kê, chúng tôi có bảng tổng trúc tổng thể của thành ngữ gốc. Qua hợp sau: Bảng 8. Tổng hợp các trường hợp biến thể thu hẹp cấu trúc thành ngữ TT Thành ngữ gốc Thành ngữ biến thể Yếu tố bị lược bỏ 1 ba que xỏ lá ba que Vế sau của thành ngữ cà cuống chết đến đít vẫn còn cà cuống chết vẫn còn cay Thành phần bổ ngữ 2 cay 3 cá đã cắn câu cá cắn câu Phụ từ chỉ thời gian 4 cá nằm trên thớt đặt đầu lên thớt Danh từ chính 5 cãi chày cãi cối cãi chày Vế sau của thành ngữ Có thể thấy, có khá nhiều trường hợp ngữ gốc. Đôi khi là cách nói rút gọn thành ngữ gốc được rút gọn lại trong ngữ mang tính vùng miền - phương ngữ. Hai cảnh sử dụng. Chẳng hạn: treo đầu dê bán mươi mốt ngày (cách nói trong ngôn ngữ thịt chó  treo dê bán chó, (ví dụ: “Hai phổ thông); hăm mốt ngày (các nói rút vầng nhật nguyệt chói lòa đâu dung lũ treo gọn hăm có nghĩa là hai mươi, cũng như dê bán chó” - Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế băm là ba mươi - băm mốt). Cách thu nghĩa sĩ Cần Giuộc); hoặc: hẹp thành ngữ như vậy tạo cho thành lợn lành chữa thành lợn què  lợn ngữ có cấu trúc ngắn gọn, súc tích, dễ lành thành lợn què; nói, dễ nhớ và mang sắc thái dân gian lúng búng như ngậm hột thị  như nhiều hơn. ngậm hột thị; Các thành tố thường được rút gọn của ba bảy hai mươi mốt ngày  ba bảy thành ngữ có thể là vị ngữ, bổ ngữ, trạng hăm mốt ngày; ngữ, v.v. Dưới đây là bảng tổng hợp các Những yếu tố bị lược đi thường là yếu tố thường được tỉnh lược trong thành hư từ, không thay đổi ý nghĩa của thành ngữ biến thể: Bảng 9. Tổng hợp các yếu tố thường được tỉnh lược trong thành ngữ biến thể Ví dụ TT Yếu tố tỉnh lược Thành ngữ gốc Thành ngữ biến thể 1 Động từ/ ngữ chạy như ma đuổi như ma đuổi 2 Tính từ/ ngữ đẹp như tiên như tiên 3 Giới từ/ ngữ đen như thui đen thui 4 Danh từ/ ngữ đầu đội trời chân đạp đất đội trời đạp đất 38
  9. TRẦN THỊ LAM THỦY - NGÔ HẢI QUÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Có thể thấy, thành ngữ biến thể đã hiệu quả giao tiếp cao nhất, người sử dụng được thu hẹp quy mô và cấu trúc hơn so có thể thay đổi cấu trúc thành ngữ theo ý với thành ngữ gốc. Điều này cho phép của mình. Đó thực sự là những sáng tạo người sử dụng có thể vận dụng trong nhiều cho thấy các giá trị tiềm ẩn phong phú và tình huống giao tiếp với nhiều ý nghĩa khác đa dạng của thành ngữ. Có thể thấy những nhau. ý nghĩa chủ yếu sau đây của thành ngữ 4. Ý nghĩa của việc tạo biến thể biến thể về cấu trúc: Kết quả nghiên cứu trên cho thấy biến 1) Tạo thêm tính cân đối cho thành thể của thành ngữ tiếng Việt trong hành ngữ; chức rất phong phú và đa dạng. Đây là một 2) Tạo thêm nhịp điệu cho thành ngữ; hiện tượng phổ biến đã diễn ra trong quá 3) Tạo ra mối liên kết về ngữ âm hoặc trình sử dụng thành ngữ của người Việt. Có ngữ pháp cho thành ngữ trong văn cảnh; lẽ, cũng như bất cứ yếu tố nào trong hệ 4) Thêm các yếu tố bổ nghĩa cho thành thống ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt ngữ gốc; nói riêng, việc các yếu tố ngôn ngữ liên tục 5) Làm cho thành ngữ trở nên ngắn có sự biến đổi là một quy luật khách quan gọn súc tích hơn. của ngôn ngữ học. Trong thực tế các thành ngữ biến thể Xét đến ý nghĩa của việc tạo biến thể sẽ thường không xuất hiện ở một hình thức thành ngữ về mặt cấu trúc phải đặt trong duy nhất. Nói cách khác, một thành ngữ có các văn cảnh cụ thể. Qua quá trình khảo sát thể có nhiều dạng thức khác nhau. Điều thành ngữ trong cuốn Từ điển thành ngữ, này cho phép thành ngữ tham gia vào nhiều tục ngữ Việt Nam trong hành chức của tác ngữ cảnh giao tiếp khác nhau trong đời giả Đỗ Thị Kim Liên, chúng tôi nhận thấy sống giao tiếp của người Việt; giúp thành rất rõ tính linh động của thành ngữ trong ngữ thực hiện khả năng hành chức một hành chức. Trong sử dụng ngôn ngữ, để đạt cách linh hoạt, đa dạng và phong phú. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hiền. (2018). Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt dưới góc nhìn của quy luật vận động và phát triển. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, tập 34, số 1 (2018), tr.91-105. Nguyễn Lân. (1989). Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn hóa. Đỗ Thị Kim Liên. (2015). Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam trong hành chức. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội. Ngày nhận bài: 28/12/2020 Biên tập xong: 15/02/2021 Duyệt đăng: 20/02/2021 39
nguon tai.lieu . vn