Xem mẫu

  1. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Nguyễn Thị Thắng, Lớp K60B, Khoa Giáo dục Thể chất GVHD: ThS. Nguyễn Bá Hòa Tóm tắt: Trong những năm gần đây hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trong sinh viên luôn được Khoa Giáo dục thể chất chú trọng. Tuy nhiên số lượng đề tài nghiên cứu và nhất là chất lượng của các công trình khoa học của sinh viên còn nhiều hạn chế vì vậy thông qua đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Giáo dục thể chất có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết trong đào tạo theo học chế tín chỉ để tìm ra những tồn tại và phát huy những điểm tốt để từ đó đề ra các biên pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, sinh viên, giáo dục thể chất. I. MỞ ĐẦU Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, bồi dƣỡng nhân tài cho hệ thống giáo dục quốc dân và toàn xã hội; nghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng thuộc các lĩnh vực khoa học Tự nhiên, Xã hội và Nhân văn, Giáo dục đạt trình độ tiên tiến; cung cấp dịch vụ giáo dục và khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu khoa học là một hình thức học tập của sinh viên nhất là đối với sinh viên học tập theo học chế tín chỉ. Tuy nhiên việc tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học chƣa đạt hiệu quả cao. Đối với sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nói chung và sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất nói riêng, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên còn nhiều tồn tại và hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất là việc làm hết sức cần thiết, từ đó đƣa ra những biện pháp hợp lí để nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học của trƣờng nói chung cũng nhƣ của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất nói riêng. 1. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua lí luận và tìm hiểu thực tiễn trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Giáo dục Thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, từ đó đề xuất biện pháp để từng bƣớc nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cho sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động nghiên cứu của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phƣơng pháp phỏng vấn - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm - Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm - Phƣơng pháp toán học thống kê 434
  2. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 II. NỘI DUNG 1. Thực trạng về công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng và tác dụng của việc tổ chức hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất Để tìm hiểu và điều tra thực trạng vấn đề này đề tài đã tiến hành phỏng vấn 63 sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất thu đƣợc kết quả ở bảng 1.1: Bảng 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng và tác dụng của việc tổ chức hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất (n=60) Mức độ Quan trọng Có cũng đƣợc, không Không quan trọng có cũng đƣợc Đối tƣợng SL % SL % SL % Sinh viên 40 66,7% 11 18,3% 9 15% Qua số liệu bảng 1.1 cho thấy: Phần lớn sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất đều cho rằng việc tổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên là việc làm chiếm vị trí quan trọng trong chƣơng trình đào tạo của trƣờng. Từ việc nhận thức đúng đắn vai trò của hoạt động này sẽ giúp sinh viên tích cực, chủ động rèn luyện kĩ năng NCKH. Hoạt động này đã đƣợc sinh viên đánh giá là quan trọng đạt 66,7%. Tuy nhiên, cũng còn một số sinh viên đồng ý với ý kiến cho rằng: Hoạt động NCKH có cũng đƣợc, không có cũng đƣợc. Ý kiến này có 11 sinh viên chiếm 18,3% và NCKH không quan trọng có 9 sinh viên chiếm 15%. Tuy nhiên, đây là con số đáng kể so với nhận thức chung của sinh viên về vai trò quan trọng của hoạt động tổ chức NCKH cho sinh viên. 1.2. Đánh giá về tác dụng của hoạt động NCKH đối với sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trong đào tạo theo học chế Tín chỉ Để đánh giá về tác dụng của hoạt động NCKH đối với sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trong đào tạo theo học chế Tín chỉ đề tài tiến hành phỏng vấn 30 giáo viên và 60 sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất kết quả thu đƣợc ở bảng 1.2. Qua số liệu bảng 1.2, cho thấy cán bộ giảng viên và SV Khoa Giáo dục Thể chất đã nhận thức rõ tác dụng nhiều mặt của việc tổ chức cho SV tham gia NCKH. Tất cả tác dụng nêu lên đều đƣợc giảng viên và SV tán thành. Trong đó những tác dụng đƣợc giảng viên và sinh viên đánh giá cao là: Hình thành kĩ năng NCKH, có 27 giảng viên chiếm tỉ lệ 90% và 59 SV chiếm 98,3%. Tác dụng vận dụng lí luận vào thực tiễn cũng đƣợc giảng viên đánh giá tƣơng đối cao, có 26 giảng viên chiếm 86,6% và 54 SV chiếm 90%. Điều này phù hợp với cơ sở lí luận cho rằng: Qua quá trình NCKH, nhà nghiên cứu bao giờ cũng xuất phát từ cơ sở thực tiễn để đúc kết thành cơ sở lí luận và từ cơ sở lí luận đã đƣợc khái quát vận dụng vào việc giải quyết các nhiệm vụ vào việc giải quyết các nhiệm vụ khác. 435
  3. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Bảng 1.2. Đánh giá của giảng viên và sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất về tác dụng của hoạt động NCKH đối với sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trong đào tạo theo học chế tín chỉ Tác dụng Ý kiến của SV Ý kiến của GV(n=30) (n=60) Số lƣợng % Số lƣợng % Củng cố tri thức đã học 25 83,3% 45 75% Phát triển khả năng độc lập tự nghiên 20 66,6% 39 65% cứu, tự học Nâng cao trình độ hiểu biết 23 76,6% 50 83,3% Phát triển óc tƣ duy khoa học 19 63,3% 48 80% Hình thành kĩ năng NCKH 27 90% 59 98,3% Vận dụng lí luận vào thực tiễn 26 86,6% 54 90% Rèn luyện các phẩm chất của nhà 17 56,6% 28 46,7% nghiên cứu Góp phần giáo dục toàn diện cho sinh 28 93,3% 43 71,7% viên Các tác dụng khác cũng đƣợc giảng viên và sinh viên đánh giá cao là: Củng cố tri thức đã học cũng đƣợc giảng viên đánh giá tƣơng đối cao, có 25 giảng viên chiếm tỉ lệ 83,3% và 45 SV chiếm tỉ lệ 75%; Nâng cao trình độ hiểu biết có 23 giảng viên chiếm 76,6% và có 50 SV chiếm 83,3%; Phát triển óc tƣ duy khoa học có 19 giảng viên chiếm 63,3% và có 48 sinh viên chiếm 80%; Phát triển khả năng độc lập tự nghiên cứu, tự học, có 20 giảng viên chiếm 66,6% và có 39 SV chiếm 65%. Góp phần giáo dục toàn diện có 28 sinh viên chiếm 93,3% và có 43 sinh viên chiếm 71,7%; Rèn luyện các phẩm chất của nhà nghiên cứu có 17 giảng viên chiếm 56,6% và có 28 sinh viên chiếm 46,7%. Đây là những con số đáng mừng, phản ánh trình độ nhận thức của giảng viên và sinh viên về tác dụng của hoạt động NCKH là phát triển óc tƣ duy khoa học. 1.2. Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.2.1. Thái độ của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất khi tham gia NCKH Sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất hứng thú hay không hứng thú với hoạt động này đều có lí do của nó (bảng 1.3). Qua số liệu điều tra ở bảng 1.3, có thế thấy: NCKH để thử sức mình có 55 SV chiếm tỉ lệ 91,7%; góp phần vào việc tìm ra cái mới có 20 SV chiếm tỉ lệ 33,3%; Thay thế môn thi tốt nghiệp có 57 SV chiếm tỉ lệ 95%. Có 49 SV chiếm tỉ lệ 81,2% cho hoạt động NCKH khó khăn và vất vả hơn thi. Đối với SV Khoa Giáo dục Thể chất thì đây là hoạt động chiếm nhiều thời gian, đầu tƣ trí tuệ,… mà trong chƣơng trình đào tạo không có thời gian dành riêng cho hoạt động này, 436
  4. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 chủ yếu sinh viên tự bố trí thời gian để nghiên cứu. Chính vì vậy họ cho rằng đây là công việc tốn nhiều thời gian có 52 SV chiếm tỉ lệ 86,7% cho rằng không hứng thú với hoạt động NCKH đồng ý đây là hoạt động chiếm nhiều thời gian. Có 54 SV chiếm tỉ lệ 90% cho rằng không hứng thú với hoạt động NCKH vì chƣa có kĩ năng nghiên cứu. Có 30 sinh viên chiếm 50% SV cho rằng hoạt động này vƣợt quá sức mình. Bảng 1.3. Kết quả phỏng vấn thái độ của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất khi tham gia NCKH (n =60) Mức độ Lí do Ý kiến của sinh Tỉ lệ viên Hứng thú Đƣợc thử sức mình 55 91,7% Góp phần tìm ra cái mới 20 33,3% Thay thế môn thi tốt nghiệp 57 95% Không hứng NCKH khó khăn, vất vả hơn thi tốt 49 81,2% thú nghiệp Công việc vƣợt quá sức mình 30 50% Tốn nhiều thời gian 52 86,7% Chƣa có kĩ năng nghiên cứu 54 90% 1.2.2. Thực trạng về kĩ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên Bảng 1.4. Những kĩ năng cơ bản của sinh viên khi tham gia NCKH Mức độ Đánh giá của giảng viên Sinh viên tự đánh giá Thành thạo Chƣa Thành Chƣa Các kĩ năng thành thạo thạo thành thạo SL % SL % SL % SL % Nắm vững lí luận khoa học và phƣơng pháp 16 53,3 14 46,7 35 58,3 25 41,67 luận NCKH Sử dụng thƣ viện, tra 22 73,3 8 26,6 45 75 15 25 thƣ mục, tìm tài liệu Đọc sách, ghi chép, 21 71 9 30 42 70 18 30 tóm tắt trích dẫn Xác định tên đề tài NC 12 40 16 53,3 20 33,3 40 66,6 Lập đề cƣơng NC 13 43,3 15 50 27 45 33 55 Sử dụng phƣơng pháp 10 33,3 17 56,6 22 36,6 38 63,33 nghiên cứu Tƣ duy logic: Phân tích, tổng hợp kết quả 11 36 22 73,3 18 30 42 70 vấn đề NC Trình bày công trình 14 46,6 19 63,3 24 40 36 60 NC 437
  5. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Để đánh giá về kĩ năng NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất, đề tài đã phỏng vấn 30 giảng viên và 60 sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất. Kết quả thu đƣợc ở Bảng 1.4. Từ kết quả thu đƣợc ở bảng 1.4 có thể thấy rằng: Các kĩ năng: Sử dụng thƣ viện cho công việc tra thƣ mục, tìm tài liệu, đọc sách, ghi chép, trích dẫn đƣợc cả giảng viên và sinh viên đánh giá ở mức độ thành thạo cao hơn, có 22 giảng viên chiếm tỉ lệ 73% và 45 sinh viên chiếm tỉ lệ 75%. Kĩ năng nắm vững lí luận khoa học và phƣơng pháp luận NCKH cũng đƣợc 20 giảng viên chiếm tỉ lệ 66,6% và 35 sinh viên chếm tỉ lệ 58,3% đánh giá ở mức thành thạo. Các kĩ năng: Xác định tên đề tài nghiên cứu; lập đề cƣơng NCKH; sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, đa số giảng viên đánh giá ở mức chƣa thành thạo có 16 giảng viên chiếm 53,3% và 40 sinh viên chiếm tỉ lệ 73,84% cho rằng xác định tên đề tài nghiên cứu chƣa thành thạo. Kĩ năng lập đề cƣơng NCKH đối với sinh viên cũng còn nhiều lúng túng, khó khăn vì vậy kĩ năng này có 15 giảng viên chiếm 50% và 33 sinh viên chiếm tỉ lệ 55% đánh gía ở mức chƣa thành thạo. Đối với đề tài, việc sử dụng các phƣơng pháp nhƣ thế nào cho phù hợp cũng là điều cần quan tâm với mỗi nhà nghiên cứu. Khi tìm hiểu vấn đề này có 17 giảng viên chiếm tỉ lệ 56,6% và 38 sinh viên chiếm tỉ lệ 63,3%. 1.2.3. Thực trạng việc sử dụng thời gian rèn luyện kĩ năng NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để tìm hiểu về việc sử dụng thời gian rèn luyện kĩ năng NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trƣờng ĐHSP Hà Nội đề tài đã phỏng vấn 60 sinh viên kết quả thu đƣợc ở bảng 1.5. Bảng 1.5. Kết quả phỏng vấn về các hình thức rèn luyện kĩ năng NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất (n=60) Các hình thức rèn luyện kĩ năng NCKH của Số lƣợng SV Tỉ lệ % sinh viên Tự rèn luyện kĩ năng NCKH thƣờng xuyên 8 13,3% Rèn luyện kĩ năng NCKH khi giảng viên yêu cầu 50 83,3% trong thời gian thực hành Không dành thời gian rèn luyện kĩ năng NCKH 2 3,4% Từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc ở bảng 1.5 cho thấy: Tỉ lệ sinh viên rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học thƣờng xuyên khi đƣợc học lí thuyết bộ môn tƣơng đối thấp chỉ có 8 sinh viên chiếm tỉ lệ 13,3%. Đa số sinh viên tiến hành rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học trong giờ học thực hành có 50 sinh viên chiếm tỉ lệ 83,3%. Bên cạnh đó còn có những sinh viên chƣa có ý thức rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học cho bản thân: có 2 sinh viên chiếm tỉ lệ 3,4%. 2. Kết luận Qua nghiên cứu thực tiễn ở trên có thể đi đến nhận xét chung nhƣ sau: 438
  6. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 1. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nói chung và Khoa Giáo dục Thể chất nói riêng luôn quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, coi đó là một con đƣờng có hiệu quả để nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên. 2. Giảng viên và sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất có nhận thức đúng đắn về vai trò NCKH và đã có những hoạt động đa dạng thiết thực nhằm rèn luyện kĩ năng nghiên cứu cho sinh viên. 3. Cần có sự phối hợp trong nhà trƣờng, trong khoa và các tổ, nhóm chuyên môn để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công tác NCKH của sinhh viên. 2. Xây dựng biện pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Từ căn cứ vào mục tiêu đào tạo đại học, đặc điểm hoạt động của sinh viên đại học, các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác NCKH. - Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn tổ chức cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trƣờng ĐHSP Hà Nội, chúng tôi đề xuất sáu biện pháp sau: Biện pháp 1: Bồi dưỡng cho sinh viên lí thuyết phương pháp luận NCKH Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho sinh viên kĩ năng nghiên cứu khoa học Biện pháp 3: Tạo phong trào nghiên cứu khoa học trong sinh viên Biện pháp 4: Thành lập các câu lạc bộ nghiên cứu khoa học của sinh viên Biện pháp 5: Phân công trách nhiệm giữa khoa, lớp, đoàn thanh niên và giảng viên Biện pháp 6: Nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, có chế độ khen thưởng kịp thời. Để đánh giá tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đề tài đã lấy ý kiến trƣng cầu đối với 20 cán bộ giảng viên khoa Giáo dục Thể chất kết quả thu đƣợc ở Bảng 2.1 và 2.2. Qua kết quả Bảng 2.2 cho thấy cán bộ giáo viên đánh giá rất cao về tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo theo học chế tín chỉ cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 100% ý kiến cho rằng tính khả thi của các biện pháp, không có cán bộ giảng viên nào đánh giá các biện pháp nêu trên là ít khả thi trong đó (Biện pháp 1: 95% cho rằng rất khả thi; và 5% khả thi. Biện pháp 2: 80% cho rằng rất khả thi; và 20% khả thi. Biện pháp 3: 95% cho rằng rất khả thi; và 5% khả thi. Biện pháp 4: 85% cho rằng rất khả thi; và 15% khả thi. Biện pháp 5:90% cho rằng rất khả thi; và 10% khả thi. Biện pháp 6: 80% cho rằng rất khả thi; và 20% cho rằng khả thi). Thông qua kết quả phỏng vấn đề tài quy ƣớc điểm chấm theo thang điểm 1, 2, 3 nhƣ sau: - Rất cấp thiết, rất khả thi chấm: 3 điểm. - Cần thiết và khả thi chấm: 2 điểm. - Không cần thiết không khả thi chấm: 1 điểm. - Tính điểm trung bình cho từng biện pháp. - Xếp thứ hạng cho các biện pháp. 439
  7. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn cán bộ giáo viên khoa Giáo dục Thể chất đánh giá về tính cấp thiết của những biện pháp (n=20). Biện pháp Tính cấp thiết Rất cấp Tỉ lệ % Cấp Tỉ lệ % Ít cấp Tỉ lệ thiết thiết thiết % - Biện pháp 1: Bồi dƣỡng cho sinh viên lí thuyết phƣơng pháp 17 85 3 15 0 0 luận NCKH - Biện pháp 2: Bồi dƣỡng cho 15 75 5 25 0 0 sinh viên kĩ năng NCKH - Biện pháp 3: Tạo phong trào nghiên cứu khoa học trong 18 90 2 10 0 0 sinh viên - Biện pháp 4: Tổ chức câu lạc bộ khoa học cho sinh viên 16 80 4 20 0 0 của khoa GDTC - Biện pháp 5: Phân công trách nhiệm giữa khoa, lớp, 15 75 5 25 0 0 đoàn thanh viên và giảng viên - Biện pháp 6: Nhà trƣờng tạo điều kiện về cơ sở vật chất, có 20 100 0 0 0 0 chế độ khen thƣởng kịp thời Bảng 2.2. Kết quả phỏng vấn cán bộ giáo viên Khoa Giáo dục Thể chất đánh giá về tính khả thi của những biện pháp (n=20) Tính khả thi Biện pháp Rất khả Tỉ lệ % Khả thi Tỉ lệ % Ít khả Tỉ lệ thi thi % - Biện pháp 1: Bồi dƣỡng cho sinh viên lí thuyết phƣơng pháp 19 95 1 5 0 0 luận NCKH - Biện pháp 2: Bồi dƣỡng cho 16 80 4 20 0 0 sinh viên kĩ năng NCKH - Biện pháp 3: Tạo phong trào nghiên cứu khoa học trong 19 95 1 5 0 0 sinh viên - Biện pháp 4: Tổ chức câu lạc bộ khoa học cho sinh viên 17 85 3 15 0 0 của khoa GDTC - Biện pháp 5: Phân công trách nhiệm giữa khoa, lớp, 18 90 2 10 0 0 đoàn thanh viên và giảng viên - Biện pháp 6: Nhà trƣờng tạo điều kiện về cơ sở vật chất, có 16 80 4 20 0 0 chế độ khen thƣởng kịp thời 440
  8. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Trên cơ sở đó tính hệ số tƣơng quan thứ hạng giữa tính khả thi và tính cấp thiết kết quả thu đƣợc ở bảng B.3. Bảng 2.3. Mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của những biện pháp (n=20) Tính cấp thiết Tính khả thi Biện pháp Điểm Thứ Điểm Thứ r P hạng hạng - Biện pháp 1: Bồi dƣỡng cho sinh viên lí thuyết 2,85 2 2,95 1,5 phƣơng pháp luận NCKH - Biện pháp 2: Bồi dƣỡng cho sinh viên kĩ năng 2,75 4,5 2,8 5 NCKH - Biện pháp 3: Tạo phong trào nghiên cứu khoa học 2,9 1 2,95 1,5 trong sinh viên - Biện pháp 4: Tổ chức câu 0,875 2,75. Điều này cho thấy tất cả các biện pháp mà đề tài đƣa ra đều có tính cấp thiết và tính khả thi ở mức khá cao phù hợp với SV của khoa hiện nay. Với hệ số tƣơng quan thứ hạng r = 0,875 cho thấy rằng mối tƣơng quan thứ bậc giữa tính cấp thiết và tính khả thi là có mối tƣơng quan thuận, chặt chẽ, tức là giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có độ phù hợp khá cao, các biện pháp có tính cấp thiết ở mức độ nào thì tính khả thi ở mức độ đó. III. KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu đề tài đã rút ra một số kết luận sau: 1. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên còn nhiều hạn chế. 2. Căn cứ vào mục tiêu đào tạo bậc đại học, vào đặc điểm nhận thức của sinhh viên, vào điều kiện phƣơng tiện dành cho NCKH. Đề tài mạnh dạn đề xuất sáu biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả NCKH cho sinh viên khoa Giáo dục Thể chất, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 441
  9. KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 + Bồi dƣỡng cho sinh viên lí thuyết phƣơng pháp luận NCKH + Bồi dƣỡng cho sinh viên kĩ năng nghiên cứu khoa học + Tạo phong trào nghiên cứu khoa học trong sinh viên + Thành lập các câu lạc bộ nghiên cứu khoa học của sinh viên- Biện pháp + Phân công trách nhiệm giữa khoa, lớp, đoàn thanh niên và giảng viên + Nhà trƣờng tạo điều kiện về cơ sở vật chất, có chế độ khen thƣởng kịp thời. 3. Sáu biện pháp đề tài đã đƣa ra đều đƣợc đa số các chuyên gia, nhà quản lí và giảng viên đánh giá cao về mức độ cấp thiết của các biện pháp khi triển khai vào trong thực tiễn của hoạt động NCKH cho sinh viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế về việc làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp ở các trường ĐHSP – Quyết định số 3407/ĐTBĐ ngày 15/12/1984. [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 08/2000//QĐ ngày 30/03/2000 về việc ban hành quy chế về việc NCKH của sinh viên các trường ĐH và CĐ, 2000. [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 7483/KHCN ngày 30/07/2001 về việc tổ chức xét tặng thưởng “sinh viên NCKH” trong các trường đại học và các học viện, 2001. [4] Vũ Đình Cự (chủ biên), Giáo dục hướng tới thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, 1998. [5] Lê Thị Thanh Chung, Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Giáo dục của sinh viên Sư phạm, Luận văn Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2005. [6] Hà Thị Đức, Đặng Vũ Hoạt, Phương pháp luận và các phương pháp NCKH giáo dục, Giáo trình dùng cho học viên cao học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1992. [7] Nông Thị Hạnh, Khảo sát thực trạng NCKH giáo dục cuả sinh viên trường CĐSP Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2000. [8] Cao Thị Thu Hằng, Thực trạng và biện pháp nâng cao kết quả NCKH giáo dục của sinh viên trường CĐSP Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2000. [9] Phạm Viết Vƣợng, Bồi dưỡng cho học sinh – sinh viên ĐHSP kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 2, 1984. [10] Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp NCKH giáo dục, NXB Giáo dục, 1997. [11] Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp luận NCKH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997. [12] Nguyễn Hữu Hiệp, Các biện pháp nâng cao hiệu quả NCKH cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010. 442
nguon tai.lieu . vn