Xem mẫu

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC
TRUNG TÂM GIÁO DỤC HỌC
PHÒNG LỊCH SỬ GIÁO DỤC
Đề tài B94-37-23

ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC
THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
(Báo cáo tổng luận)

Chủ nhiệm đề tài:
Nguyễn Đăng Tiến
Thƣ ký đề tài:
Hồ Thị Hồng

Hà nội – 1995

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC
TRUNG TÂM GIÁO DỤC HỌC
PHÒNG LỊCH SỬ GIÁO DỤC
Đề tài B94-37-23

ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC
THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
(Báo cáo tổng luận)

Chủ nhiệm đề tài:
Nguyễn Đăng Tiến
Thƣ ký đề tài:
Hồ Thị Hồng

Hà nội - 1995

MỤC LỤC
ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC THỜI LÝ – TRẦN – HỒ

1-Vài nét về tình hình giáo dục trƣớc thế kỉ XI: ........................................................................ 1
2- Những yêu cầu của kinh tế - xã hội đặt ra cho giáo dục dƣới thời Lý – Trần – Hồ. ............. 2
3- Mục tiêu đào tạo của giáo dục Lí – Trần – Hồ ...................................................................... 6
4- Tổ chức trƣờng lớp thời Lí – Trần – Hồ ................................................................................ 7
4.1. Triều Lí: (1009 – 1225)................................................................................................... 7
4.2 Triều Trần (1226-1400) ................................................................................................... 8
4.3 Đến nhà hồ (1400-1407) ................................................................................................ 12
5- Tổ chức khoa cử dƣới thời Lý-Trần-Hồ: ............................................................................. 12
6- Nội dung giáo dục và thi cử dƣới thời Lý – Trần – Hồ. ...................................................... 15
7- Đặc trƣng giáo dục thời Lý – Trần – Hồ. ............................................................................ 18
7.1- Xây dựng một nền giáo dục độc lập, tự chủ, đào tạo những con ngƣời có ý thức dân
tộc, tự cƣờng, nét đặc trƣng nổi bật thứ nhất của giáo dục Lý – Trần – Hồ. ....................... 18
7.2- Tam giáo đồng nguyên, nét đặc trƣng nổi bật thứ hai của giáo dục Lý – Trần – Hồ. .. 25
7.3. Chữ Nôm, một thứ văn tự ghi âm tiếng nói của dân tộc: .............................................. 30
7.4.1. Truyền thống thƣợng võ của nhân dân ta: ............................................................. 32
7.4.2. Võ giáo thời Lý – Trần – Hồ: ................................................................................ 33

8- Vài nhận định về giáo dục thời Lý – Trần – Hồ .................................................................. 37
8.1. Về cách thức tuyển chọn nhân tài ................................................................................. 37
8.2. Về mục tiêu đào tạo ...................................................................................................... 37
8.3. Về tổ chức trƣờng lớp và tổ chức khoa cử. ................................................................... 38
8.4. Về nội dung giáo dục, giảng dạy .................................................................................. 40
9- Phát huy kinh nghiệm truyền thống đối với giáo dục hiện nay. .......................................... 41
9.1. Coi trọng giáo dục, coi trọng nhân tài........................................................................... 41
9.2. Nhà nƣớc và nhân dân cùng xây dựng giáo dục. .......................................................... 41
9.3. Xây dựng kỉ cƣơng, nề nếp giáo dục ............................................................................ 42

1
ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC THỜI LÝ – TRẦN – HỒ

1-Vài nét về tình hình giáo dục trước thế kỉ XI:
Trƣớc khi nho giáo xâm nhập, xã hội nƣớc ta đã có một nền giáo dục lâu đời gắn với
các cộng đồng làng xã. Đó là một nền giáo dục dân gian không trƣờng, không sách và thầy
nhƣng chính nó đã đào tạo nên nhiều thế hệ con em có đức tài, mang bản sắc dân tộc Việt
Nam.
Nó ra đời trƣớc khi có nhà nƣớc và nền giáo dục chính thống, tồn tại và phát triển
song song với giáo dục chính thống tới ngày nay.
Trong suốt 10 thế kỉ Bắc thuộc, các thế lực phong kiến phƣơng Bắc đã tìm mọi cách
để đồng hóa dân tộc ta song đầu thất bại.
Trên lĩnh vực giáo dục, họ đã du nhập nho giáo vào nƣớc ta, song ở mức độ rất sơ
đẳng và chỉ dừng lại ở tầng lớp trên của xã hội, đặc biệt là trong các tăng lƣ phật giáo. Cũng
có vài ba ngƣời đƣợc học tập, đỗ đạt và làm quan bên Trung Quốc (Tình Thiều ở triều
Lƣơng, Khƣơng Công Phụ, Khƣơng Công Phục ở đời nhà Đƣờng).
Sau khi Ngô Quyền thắng quân Nam Hán, xây dựng nền độc lập tự chủ, các triều đại
Ngô, Đinh, Tiền, Lê luôn phải lo việc chống thù trong, giặc ngoài, vả lại các vƣơng triều này
đều ngắn ngủi, nên chƣa có điều kiện xây dựng một nền giáo dục chính quy. Tuy nhiên, nền
văn hóa dân tộc vẫn nảy nở trên vốn cổ truyền. Đặc biệt, phật giáo đã đƣợc phát triển sâu
rộng, chiếm ƣu thế trong xã hội. Chùa tháp đƣợc xây dựng khắp nơi. Các nhà sƣ và tầng lớp
có học thức, có uy tín và ảnh hƣởng lớn đối với cả trong triều, ngoài nội. Nhiều nhà sƣ không
những giỏi đạo mà còn tham gia các công việc triều chính, trở thành quốc sƣ nhƣ Đỗ Thuận,
Ngô Chân Lƣu , Vạn Hạnh.
Nhiều nơi, nhà chùa là trƣờng học nhằm giáo dục phật giáo bằng chữ Phận, chữ Hán.
Vào cuối thế kỉ X, nho học vẫn chỉ phát triển lẻ tẻ, chƣa có vị trí đáng kể.

nguon tai.lieu . vn