Xem mẫu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN THỰC VẬT

-------------------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHCN
NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB, GIAI ĐOẠN 2009-2011

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY LẠC CHỊU HẠN CHO
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Tài nguyên Thực vật
Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị lý
Thời gian thực hiện đề tài: T2/2009 – T12/2011

Hà Nội năm 2011

MỤC LỤC
TT
I.
II.
III.
IV.
1.
2.
3.
V.
1
1.1
1.2

Các danh mục trong BC

Trang
2
3

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGOÀI NƢỚC
NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
KÉT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu khoa học
Điều tra tình hình sản xuất lạc ( Nội dung 1)

3

Kết quả tuyển chọn các giống lạc chịu hạn triển vọng

15

ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU

6
6
6
6
7
7
7

( Nội dung 2)

1.3

C¸c thÝ nghiÖm so s¸nh c¸c gièng l¹c triÓn väng

23

Khảo nghiệm c¸c gièng l¹c triÓn väng

29

- Nghiªn cøu biÖn ph¸p kü thuËt canh t¸c cho c¸c gièng

30

( Nội dung 3)
1.3.1

-Thí nghiệm mật độ & thời vụ

30

1.3.2

-Thí nghiệm phân bón

37

1.4.1
1.4.2
2
3
4
VI
1
2

Xây dựng mô hình trình diễn ( Nội dung 4)
Tập huấn qui trình kỹ thuật canh tác
Tổng hợp sản phẩm đề tài
Đánh giá tác động của đề tài
Tình hình sử dụng kinh phí
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

45
48
48
49
50
51

1

52
53

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
C©y l¹c ( Arachis hypogaea Linn) thuéc hä ®Ëu (Leguminosae), cã nguån gèc ë
Nam Mü, lµ c©y c«ng nghiÖp ng¾n ngµy, cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao. C©y l¹c lµ mét trong
nh÷ng c©y lÊy dÇu quan träng nhÊt cña thÕ giíi, H¹t l¹c chøa 32-55% dÇu, 16-34%
protein, 13,3% gluxit, c¸c axÝt amin vµ c¸c chÊt kh¸c.
C©y l¹c ®-îc trång phæ biÕn ë nhiÒu n-íc trªn thÕ giíi: Ên §é, Trung Quèc,
Mü, Sªnegal...Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO) năm 2010 diện
tích trồng lạc toàn thế giới là 24,07 triệu ha, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha, tổng sản
lượng là 37,64 triệu tấn. Châu Á đứng đầu thế giới cả về diện tích và sản lượng
(chiếm 60% diện tích trồng và 70% sản lượng lạc của thế giới).
ë n-íc ta c©y l¹c ®-îc trång ë kh¾p c¸c vïng: §«ng b¾c, B¾c Trung bé, §«ng
Nam Bé, T©y Nguyªn.... ë n-íc ta l¹c lµ c©y trång xuÊt khÈu quan träng.
Trong những năm gần đây việc nghiên cứu chọn tạo giống lạc đang được quan
tâm, nhiêu giống lạc mới, chịu thâm canh đã được bộ nông nghiệp và PTNN công
nhận, cho phép mở rộng ra sản xuất, chúng đem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân,
cũng như góp phần mở rộng diện tích, tăng năng suất, tăng sản lượng lạc trong cả
nước. Tuy nhiên trong số đó, một số giống không tồn tại được lâu trong sản xuất, do
năng suất không ổn định, hoặc tính thích ứng hẹp, hay cần thâm canh cao...gặp điều
kiện bất thuận( khô hạn, dịch bệnh) thì quả ít, hạt bé, vỏ dầy... năng suất thấp. Nhằm
mục đích chọn tạo được giống lạc có khả năng chịu hạn, tính thích ứng rộng, năng
suất cao và ổn định là mục đích của đề tài này.
Ở các tỉnh phía Bắc, diện tích trồng lạc hàng năm khoảng 160 nghìn ha, năng
xuất trung bình : 17- 20 tạ/ha, song gần 1/3 diện tích vùng này có năng suất lạc thấp
nhất cả nước (15-17 tạ/ha). Vùng trung du và miền núi phía Bắc, bao gồm hai vùng
sinh thái là Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ, đây là vùng trồng lạc lớn thứ hai cả nước:
Diện tích 50,2 ha năm 2010 (chỉ sau vùng Bắc trung Bộ). Song lạc ở đây chủ yếu
được trồng trong điều kiện nước trời, tầng đất canh tác mỏng, đất dốc, đất sấu, khô
hạn…vì vậy năng suất thấp: 17,6 tạ/ha (năm 2010).
Trong tæng sè diÖn tÝch gieo trång l¹c cña c¶ n-íc cã kho¶ng gÇn 2/3 diÖn tÝch
trång l¹c trong ®iÒu kiÖn n-íc trêi, riªng Trung du vµ MiÒn nói phÝa B¾c th× l¹c chñ
yÕu ®-îc trång trªn vïng ®Êt bÞ h¹n vµ b¸n kh« h¹n (vïng n-íc trêi), chiÕm
70 - 80%.
Phú Thọ và Bắc Giang là 2 tỉnh nằm trong vùng này, đây là hai tỉnh có diện tích
trồng lạc lớn, ở đây cây lạc đang được quan tâm phát triển. Nó có vai trò quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp, nó không chỉ là cây hàng hóa mang lại lợi ích trước mắt,
mà còn là cây trồng chủ lực trong cơ cấu luân canh cải tạo đất bạc màu, mang lại
hiệu quả lâu dài, để đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp bền vững.
Song đất trồng lạc ở đây xấu, hạn hán, ít được thâm canh, nhiều nơi vẫn trồng
giống cũ, sử dụng biện pháp canh tác lạc hậu…
2

Việc nghiên cứu chọn tạo giống lạc chịu hạn mới phù hợp cũng như áp dụng
những biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến cho vùng này còn hạn chế, ít ỏi, mới chỉ
có một vài giống như: V79, L12,MD7 . Một số nơi ở vùng này nông dân vẫn sử dụng
phổ biến những giống lạc địa phương năng suất thấp: Sư tuyển, Lạc gié, Lạc
Sen…và phần lớn vẫn gieo trồng theo cách cũ (theo tập quán cổ truyền). Do đó việc
nghiên cứu và phát triển giống lạc chịu hạn cho vùng này là cần thiết.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Mục tiêu tổng quát:
TuyÓn chän và phát triển gièng l¹c chÞu h¹n có năng suất cao thích hợp cho vïng
trung du vµ miÒn nói phÝa B¾c.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
- TuyÓn chän ®-îc 2-3 gièng l¹c triÓn väng cã kh¶ n¨ng chÞu h¹n, thêi gian sinh
tr-ëng trung b×nh, n¨ng suÊt khá (20 tạ/ha), chèng chÞu s©u bÖnh, thÝch nghi víi ®iÒu
kiÖn canh t¸c kh« h¹n ë vïng trung du vµ miÒn nói phÝa B¾c.
- Xây dựng qui trình sản xuất cho giống lạc chịu hạn đạt năng xuất 20 tạ/ha.
- Xây dựng mô hình thử nghiệm giống lạc chịu hạn tại Bắc Giang và Phú thọ,
kết hợp với tập huấn kỹ thuật cho nông dân.

3

III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
Ngoài nƣớc
Công tác nghiên cứu tuyển chọn giống lạc trên thế giới hiện nay được thực
hiện chủ yếu tại Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn
(ICRISAT), Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp nhiệt đới (CIAT), Viện Quốc tế Nông
nghiệp Nhiệt đới (IITA), Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia
(ACIAR), Mạng lưới Đậu đỗ và Ngũ cốc Châu Á (CLAN) và tại nhiều Viện,
Trường Đại học ở Mỹ, Trung Quốc.
ICRISAT là viện quốc tế nghiên cứu các cây trồng cho vùng nhiệt đới bán khô
hạn, là viện quốc tế lớn nhất nghiên cứu toàn diện về cây lạc. Tại đây đang lưu giữ
và khai thác tập đoàn giống lạc gồm xấp xỉ 14.000 mẫu giống được thu thập ở trên
100 nước trên thế giới, với mức độ đa dạng di truyền cao. Ngoài ra Mỹ, Trung
Quốc, Autralia cũng là những nước có tập đoàn lạc phong phú. Việc nghiên cứu sử
dụng các biện pháp chọn giống khác nhau từ truyền thống đến hiện đại đã tạo ra
nhiều giống lạc mới, đặc biệt việc khai thác, sử dụng những nguồn gen quí trong
chọn giống đang được quan tâm hơn, vì nó là tiền đề cho sự phát triển nông nghiệp
bền vững.
Ở ICRISAT từ nghiên cứu tập đoàn cũng đã chọn tạo ra một số giống lạc chịu hạn
như: ICGV 93255, ICGV 94149, ICGV 95398, ICGV 95722...
Trung Quốc là nước có diện tích trồng lạc lớn 4,55 triệu ha, có nhiều đơn vị
nghiên cứu về lạc nhất, nên đã đưa năng suất lạc trong mấy năm gần đây tăng cao:
Năng suất bình quân năm 2010 là 34,5 tạ/ha, gấp 2 lần năng suất bình quân thế
giới. Ở Trung Quốc chủ yếu nghiên cứu phát triển những giống lạc thâm canh cao
và áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến.
Ên §é là nước có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới(4,93 triệu ha) nhưng năng
suất bình quân thấp chỉ đạt 11,4 tạ/ha. Nguyên nhân chính là do phần lớn diện tích
trồng lạc chủ yếu ở vùng nước trời khô hạn, đất xấu, ít thâm canh. Các nhà nghiên
cứu Ên §é đã chỉ ra rằng : Nếu sử dụng giống mới vớí áp dụng kỹ thuật canh tác cũ
và ngược lại, thì năng suất tăng 20 – 33 %. Còn Nếu sử dụng giống mới vớí áp
dụng kỹ thuật canh tác mới (tiến bộ) thì có thể tăng năng suất 50 – 60 %. Vì vậy
việc nghiên cứu chọn tạo giống mới cũng như nghiên cứu các biện pháp canh tác
tiến bộ ở Ên §é được tiến hành từ lâu, song tính ứng dụng chưa cao, phổ biến ra
sản xuất của nông dân còn hạn chế bởi nhiều yếu tố như vấn đề hạn hán, sâu bệnh,
phân bón, trình độ tập quán canh tác của nông dân...

4

nguon tai.lieu . vn