Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH

VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH
Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI
NGÔN NGỮ NGA – VIỆT

Mã số: CS 2003-23-30

PHAN THỊ MINH THÚY

TP.HỒ CHÍ MINH – 2006

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH

VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH
Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI
NGÔN NGỮ NGA – VIỆT

Mã số: CS 2003-23-30

PHAN THỊ MINH THÚY

TP.HỒ CHÍ MINH – 2006

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG
********  *********

VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH
Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI
NGÔN NGỮ NGA – VIỆT
Mã số: CS 2003-23-30

PHAN THỊ MINH THÚY

TP.HỒ CHÍ MINH – 2006

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ........................................ 1
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ................................................................................................... 2
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU .................................... 7
NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC ................................................ 9
CHƢƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 9
I. Thời gian với tƣ cách là một phạm trù nhận thức....................................................... 9
II. Thời gian với tƣ cách là một phạm trù ngữ pháp, phạm trù ngôn ngữ.................... 10
- Ý nghĩa THÌ: .............................................................................................................. 10
- Ý nghĩa THỂ:............................................................................................................. 10
CHƢƠNG HAI: CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG ..................... 15
TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NGA .................................................................................. 15
I. Trong tiếng Việt........................................................................................................ 15
A. Cách diễn đạt ý nghĩa thời đoạn, thời lƣợng, khoảng cách thời gian, hoàn cảnh thời
gian; cách xác định thời điểm (ý nghĩa "THÌ ") ....................................................................... 15
1. Dùng từ chỉ thời gian ở vị trí khung đề hay trạng ngữ để xác định mối quan hệ thời
gian giữa các thời điểm , thời đoạn nhƣ :................................................................................. 15
2. Dùng các từ không ở vị trí khung đề và trạng ngữ : các vị từ tình thái nhƣ các từ đã,
đang, sẽ .................................................................................................................................... 15
B. Cách diễn đạt ý nghĩa về sự vận động, sự diễn tiến của các sự kiện trong thời gian.
(ý nghĩa "THỂ ") ...................................................................................................................... 16
C. Một vài nhận xét...................................................................................................... 16
II. Trong tiếng Nga ...................................................................................................... 18
1. Phƣơng tiện từ vựng................................................................................................. 18
2. Phƣơng tiện ngữ pháp .............................................................................................. 18
3. Một vài nhận xét ...................................................................................................... 18
CHƢƠNG BA: SO SÁNH CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG
TIẾNG VIỆT VÀ TRONG TIẾNG NGA ............................................................................... 19
I. Từ sự khác biệt về đặc điểm loại hình ..................................................................... 19
II. Đến những đối chiếu cụ thể..................................................................................... 24
2.1. Đối chiếu ý nghĩa Thì ........................................................................................... 28
2.2. Đối chiếu ý nghĩa thể ............................................................................................ 36
CHƢƠNG BỐN: NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI
GIAN, ỨNG DỤNG TRONG CÁCH DẠY TIẾNG VÀ DỊCH THUẬT: TỪ NGA SANG
VIỆT, TỪ VIỆT SANG NGA ................................................................................................. 48
I. Dịch từ Nga sang Việt .............................................................................................. 49
II. Dịch từ Việt sang Nga ............................................................................................. 59
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 71
SUMMARY FROM RESULT OF RESEARCH .......................................................... 1
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thời gian là khái niệm luôn gắn với nhận thức của con ngƣời về sự tồn tại, sự diễn
tiến của sự vật trong thế giới khách quan. Có thể thấy việc định vị tình huống (trạng thái, biến
cố) trong thời gian là một trong hai mặt chính của việc diễn đạt ý nghĩa "thời tính" nói chung
trong các ngôn ngữ. Ngôn ngữ nào cũng có cách biểu đạt ý nghĩa này. Đặc biệt, trong một số
ngôn ngữ nhƣ các thứ tiếng châu Âu, việc định vị sự tình trong thời gian đƣợc biểu thị bằng
các phƣơng tiện ngữ pháp - qua phạm trù THÌ. Nhƣng bên cạnh việc xác định sự tình trong
thời gian thì "thời tính" còn có một ý nghĩa khác : đó là thời gian xét từ cấu trúc bên trong của
sự tình đƣợc miêu tả. Nói cách khác, nếu mặt thứ nhất của "thời tính" là ý nghĩa của bản thân
sự kiện trong lời nói so với một thời điểm nhất định đƣợc lấy làm mốc, thì mặt thứ hai của nó
là ý nghĩ về sự vận động, sự diễn tiến của các sự kiện trong khoảng thời gian đó nhƣ thế nào,
quan hệ của hành động với giới hạn bên trong của nó, với kết quả, sự kéo dài, sự lặp lại của
hành động... ra sao (xem AXMAHOBA và Nguyễn Nhƣ Ý [ 142], 1996). Đây là lĩnh vực
thuộc phạm trù THỂ.
Ý nghĩa thời gian, chính vì vậy, là ý nghĩa quan trọng và cần thiết, đã đƣợc nghiên
cứu nhiều trong các ngôn ngữ biến hình. Tuy nhiên, việc "ngữ pháp hóa"
(grammaticalization) cách biểu đạt các ý nghĩa liên quan đến thời gian thành những quy tắc
hình thái học bắt buộc- nhƣ quy tắc về THÌ, về THỂ - của động từ lại không phải là có mặt ở
bất kỳ ngôn ngữ nào. Vấn đề cần xem xét là tiếng Việt có tồn tại phạm trù THÌ và THỂ
không và nếu có, các phƣơng tiện biểu đạt ý nghĩa này có sự tƣơng hợp hay khác biệt nhƣ thế
nào với các thứ tiếng châu Âu; các chỉ tố dùng để biểu đạt ý nghĩa này là những từ ngữ nào,
có số lƣợng bao nhiêu v.v.
Cho đến nay, việc nghiên cứu ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt, ở cả diện miêu tả lẫn
diện so sánh- đối chiếu dƣờng nhƣ vẫn chƣa đƣợc chú ý đúng mức và toàn diện, vẫn còn
những quan niệm trái ngƣợc nhau về vấn đề này. Việc khảo sát về ý nghĩa, phƣơng tiện biểu
đạt, các chỉ tố dùng để diễn đạt ý nghĩa thời gian, cho đến nay vẫn chƣa đƣợc kiểm nghiệm
một cách công phu, kỹ lƣỡng, đảm bảo mức độ cần thiết cho việc khẳng định hay bác bỏ một
luận đề trƣớc những sự kiện có thật của tiếng mẹ đẻ. Quan sát cấu trúc của một ngôn ngữ,
miêu tả các hiện tƣợng ngôn ngữ ở trạng thái tĩnh, tách khỏi ngữ cảnh sống động của nó,
thƣờng dễ rơi vào chủ quan, áp đặt và ngộ nhận.
Trong xu thế hội nhập với ngôn ngữ học thế giới và góp phần làm hiện đại hóa những
tri thức của nền ngôn ngữ học Việt Nam, việc nghiên cứu ngôn ngữ theo hƣớng so sánh - đối
chiếu rất cần đƣợc chú ý. Đề tài của chúng tôi đƣợc triển khai theo cách này với ý hƣớng là
sáng tỏ những đặc trƣng loại hình chi phối đến cấu trúc nghĩa của tiếng Việt và tiếng Nga
trong cách diễn đạt ý nghĩa thời gian nhằm cung cấp thêm cho Việt ngữ học những sự kiện
quan trọng về mặt lý thuyết trong cái nhìn so sánh loại hình giữa các ngôn ngữ, giúp ngƣời
học hiểu đúng, dùng đúng ý nghĩa này, khắc phục những cản trở do áp lực của tập quán sử
dụng tiếng mẹ đẻ gây ra.

1

nguon tai.lieu . vn