Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HCM

BÁO CÁO TỔNG KẾT

Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trƣờng

Cải tiến chƣơng trình giảng dạy vật lý lý thuyết cho
sinh viên khoa Vật lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. HCM

Mã số: CS.2005.23.91

Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Xuân Hội

TP. Hồ Chí Minh – 2008

DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

PGS TS Nguyễn Khắc Nhẹp, Khoa Vật Lý, Trƣờng ĐHSP TP. HCM
TSKH Lê Văn Hoàng, Khoa Vật Lý, Trƣờng ĐHSP TP. HCM
ThS Lê Nam, Khoa Vật Lý, Trƣờng ĐHSP TP. HCM
CN Nguyễn Thành Trung, Khoa Vật Lý, Trƣờng ĐHSP TP. HCM
CN Nguyễn Ngọc Ty, Khoa Vật Lý, Trƣờng ĐHSP TP. HCM

1

TÓM TẮT
Trong công trình này, một chƣơng trình giảng dạy vật lý lý thuyết mới đƣợc đề nghị
sau khi các tác giả của công trình đã nghiên cứu, tham khảo một số chƣơng trình giảng dạy
các bộ môn này ở một số truờng đại học trong và ngoài nuớc, đáng kể là của Đại học Khoa
học tự nhiên (ĐHQG TP. HCM) va của MIT (Massachusetts Institute of Technology).
Chƣơng trình đƣợc xây dựng phù hợp với kế hoạch giảng dạy các bộ môn vật lý lý
thuyết do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, đồng thời, đảm bảo cho sinh viên của Khoa vật
lý, trƣờng ĐHSP TP. HCM có đƣợc một kiến thức vững chắc, hiện đại của các bộ môn cơ
học lý thuyết, điện động lực học, cơ học lƣợng tử và vật lý thống kê.
Chƣơng trình đƣợc xây dựng cũng chú trọng đến nguyên lý kế thừa của giáo dục khi
mối quan hệ giữa nội dung của các học vật lý đại cƣơng và các môn học vật lý lý thuyết đƣợc
đặc biệt nêu rõ.
ABSTRACT
In this work, a new curriculum of theoretical physics is proposed after a careful study
of the ones taught at some Vietnamese and forein universities, notably the University of
Natural Science of HCM City (HCMC National University) and MIT.
The curriculum is constructed in good agreement with regulations of the Vietnamese
Minister of Education and Trainning, and insure at the same time that the students of the
faculty of physics of HCMC University of Education have the solid and modern knowledge
of theoretical mechanics, electrodynamics, quantum mechanics, and statistical physics.
In constructing the curriculum, the authors have considered carefully the principle of
inheritance of the general education when insisting on the relationship between the contents
of the general physics that the students have studied before and the ones of the theoretical
physics.

2

MỤC LỤC

I. KHÁI NIỆM CHƢƠNG TRÌNH HỌC VẤN ........................................................................ 4
II. CÁC BỘ MÔN VẬT LÝ LÝ THUYẾT ............................................................................... 5
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ MÔN VẬT LÝ LÝ THUYẾT VÀ VẬT LÝ ĐẠI
CƢƠNG ..................................................................................................................................... 8
1. Cơ học đại cƣơng và cơ học lí thuyết cổ điển .................................................................... 8
2. Điện từ học đại cƣơng, quang học đại cƣơng, cơ học đại cƣơng và điện động lực học .. 10
3. Cơ học lƣợng tử và vật lý nguyên tử và hạt nhân ............................................................ 12
4. Vật lý thống kê và nhiệt học đại cƣơng ........................................................................... 14
IV. NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC VẬT LÝ LÝ THUYẾT ĐƢỢC GIẢNG DẠY TẠI KHOA
VẬT LÝ, TRƢỜNG ĐHSP TP. HCM .................................................................................... 16
1. Khái quát .......................................................................................................................... 16
2. Nội dung chƣơng trình vật lí lí thuyết.............................................................................. 16
V. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 29
PHỤ LỤC A: CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG ..................................................... 30
PHỤ LỤC B: CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LÝ THUYẾT ..................................................... 44
PHỤ LỤC C: CHƢƠNG TRÌNH MIT (2005) ....................................................................... 49
PHỤ LỤC D: CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC PIERRE & MARIE CURIE (PARIS VI, PHÁP)
.................................................................................................................................................. 54
PHỤ LỤC E: CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VẬT LÝ LÝ THUYẾT KHOA VẬT LÝ,
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN (ĐHQG TP.HCM) ...................................... 60

3

nguon tai.lieu . vn