Xem mẫu

GVHD: Nguyễn Thị Hà Thu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA HOÁ HỌC ỨNG DỤNG BÀI BÁO CÁO TÔNG HỢP THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ 2 Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Hà Thu Nhóm thực hiện: 1.Nguyễn Minh Lưng 2.Huỳnh Thị Mãi 3.Tăng Thanh Nhã 4.Lê Kim Nguyên 5. Phạm Hoàng Tuấn 6. Đỗ Nhật Trường DA14HHB DA14HHB DA14HHB DA14HHB DA14HH DA14HH Trà Vinh ,2016 GVHD: Nguyễn Thị Hà Thu MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG 1:XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NƯỚC BÀI 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG (TSS)....1 BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG RẮN HÒA TAN TRONG NƯỚC 3 BÀI 3: ĐỘ ACID...............................................................................4 BÀI 4: ĐỘ KIỀM...............................................................................6 BÀI 5: ĐỘ CỨNG.............................................................................8 CHƯƠNG 2: ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ.......................13 BÀI 1 : ĐIỀU CHẾ KMnO4..............................................................................................................13 BÀI 2 : ĐIỀU CHẾ PHÈN CHUA.....................................................18 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................21 GVHD: Nguyễn Thị Hà Thu BÀI 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG (TSS) I. Yêu cầu bài học: Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng bằng phương pháp thủ công và bằng máy đo TSS. Sự ảnh hưởng của TSS lên tốc độ oxy hóa sinh hóa. II.Thiết bị và dụng cụ: 1.Thiết bị : ­Tủ sấy ­Cân phân tích. ­Bơm hút chân không 2.Dụng cụ: ­Bộ hút chân không gồm bình tam giác và phễu lọc. ­Giấy lọc sợi thủy tinh. III.Hóa chất: Năm mẫu nước: Nước sông Long Bình, nước giếng Sâm bua ,nước thải sinh hoạt phường 6, nước thủy cục, nước tinh khiết (TVU). IV. Tiến hành thí nghiệm: 1.Chuẩn bị giấy lọc: ­Lọc 100ml nước cất qua giấy lọc sợi thủy tinh. ­Sấy giấy lọc ở 103oC – 105oC đến khối lượng không đổi ( thay đổi ít hơn 4%) ­Làm nguội trong bình hút ẩm 30 phút. ­Cân và ghi trọng lượng mo(g). 2.Lọc mẫu: ­Lọc mẫu tương tự quá trình giấy lọc, sau đó cân và ghi khối lượng m1. V.Kết quả: Hàm lượng chất rắn lơ lửng được tính bằng công thức: X(mg/L)= Trong đó: ­m1: Khối lượng giấy lọc và cặn. ­mo: Khối lượng giấy lọc. ­V: thể tích mẫu đã dùng. Lần 1 Mẫu Nước đóng Nước sông Nước thải Nước thủy Nước giếng chai mo(g) 0.7930 0.7886 m1 (g) 0.7950 0.7971 X(mg/l) 20 85 sinh hoạt cục 0.7896 0.7850 0.7970 0.7991 0.7878 0.7998 95 28 28 Báo cáo tổng hợp thực hành hóa vô cơ 2Page 3 GVHD: Nguyễn Thị Hà Thu Lần 2 Mẫu Nước đóng Nước sông Nước thải Nước thủy Nước giếng chai mo(g) 0.7735 m1 (g) 0.7760 X(mg/l) 25 sinh hoạt cục 0.7820 0.7720 0.7863 0.7743 0.7906 0.7809 0.7896 0.7766 86 89 33 23 Lần 3 Mẫu Nước đóng Nước sông Nước thải Nước thủy Nước giếng chai mo(g) 0.7929 0.7885 m1 (g) 0.7955 0.7967 X(mg/l) 26 82 sinh hoạt cục 0.7898 0.7849 0.7968 0.7990 0.7876 0.7997 92 27 29 Mẫu Nước đóng Nước sông Nước thải Nước thủy Nước giếng chai Xtb(mg/l) 23.67 sinh hoạt cục 84.33 92 29.33 26.67 Trong đó: Xtb: hàm lượng chất lơ lửng trung bình. V.Xác định hàm lượng TSS bằng máy Pharo 100 1. Nguyên tắc hoạt động và ứng dụng: Mẫu sau khi được xử lý sẽ được đưa vào máy để đo thông qua các Cell của nhà sản xuất cung cấp, kết quả sẽ được đưa ra chỉ sau vài giây nhờ sự kết hợp các ưu thế trong quá trình phân tích quang phổ. Thiết bị Pharo 100 được ứng dụng để phân tích hầu hết các chỉ tiêu kim loại trong nước và thực phẩm như: Fe, Pb, Na, CN­, Cl­, As, Zn, Mn, Ni, S2­, PO43­… Pharo 100 còn phân tích được COD, TOC, BOD, Tổng rắn hòa tan, Tổng rắn lơ lửng, độ màu, Phenol, Formadehyde… 2.Hướng dẫn sử dụng Pharo 100: Bước 1: lắc đồng nhất 100ml mẫu trong 2 phút. Bước 2: chuyển mẫu vào cell Bước 3: mở máy Pharo 100, đặt cell vào máy Pharo 100, chọn method tương ứng (method No.182) Bước 4: Xem và ghi kết quả. 3.Kết quả: Mẫu Nước giếng Nước thải Nước tinh Nước sông Nước thủy Sâm bua X(mg/L) <25 86 khiết (TVU) <25 Long Bình cục 93 <25 Báo cáo tổng hợp thực hành hóa vô cơ 2Page 4 GVHD: Absorbance 0,021 0,189 Nguyễn Thị Hà Thu 0,008 0,204 0,007 VI.Trả lời câu hỏi: 1.Phân biệt TS,TSS,TDS(thành phần): ­TS: tổng chất rắn là khối lượng chất thải còn lại sau khi sấy phần nổi của mẫu không lọc . ­TSS: chất rắn lơ lửng khối lượng được giữ lại trên một bộ lọc và cân nặng. ­TDS: tổng số chất rắn hòa tan là chất rắn hòa tan trong dung dịch đi qua bộ lọc. Khối lượng vẫn còn sau khi sấy phần nổi của dãy pháp lọc. 2.Phương pháp loại bỏ TSS trong nước: Việc loại bỏ các chất rắn lơ lửng thường đạt được thông qua việc sử dụng các chất lắng đọng và / hoặc các bộ lọc nước (thường là ở cấp thành phố). Bằng cách loại bỏ hầu hết các chất rắn lơ lửng trong một nguồn cung cấp nước, nước được xử lý hầu hết chỉ dùng để uống. Tiếp theo sau đó là việc khử trùng để đảm bảo rằng bất kỳ tác nhân gây bệnh bị loại bỏ hoàn toàn, hoặc các mầm bệnh liên quan với số lượng nhỏ còn lại của chất rắn lơ lửng, sẽ bị vô hiệu hóa. BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG RẮN HÒA TAN TRONG NƯỚC I.Mục tiêu: Xác định hàm lượng chất rắn hòa tan bằng bút đo TDS, nhận biết sự ảnh hưởng của TDS đến độ mặn, độ dẫn điện riêng. II.Thiết bị và dụng cụ: 1.Thiết bị : Bút đo TDS. 2.Dụng cụ: Cốc thủy tinh III.Hóa chất: Năm mẫu nước: Nước sông Long Bình, nước giếng Sâm bua, nước thải sinh hoạt phường 6, nước thủy cục, nước tinh khiết(TVU). IV. Tiến hành thí nghiệm: Cho 5 mẫu nước mỗi mẫu 100ml vào mỗi cốc thủy tinh sau đó tiến hành lấy bút đo TDS để đo và ghi lại kết quả thực nghiệm. Lặp lần 3 lần cho từng mẫu nước. V.Kết quả: Mẫu Thủy cục X1 0,60 X2 0.61 X3 0.60 Nước giếng 1.17 1.18 1.18 Nước thải 0.46 0.46 0.47 Nước sông 0.52 0.52 0.53 Nước cất 0 0 0 Báo cáo tổng hợp thực hành hóa vô cơ 2Page 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn