Xem mẫu

  1. BÁO CÁO TÓM T T K T QU CÁC NGHIÊN C U V TRE TRÚC VI T NAM Hà N i, tháng 5, 2008
  2. M CL C Trang 1. Gi i thi u chung 3 2. Các nghiên c u v phân lo i tre trúc Vi t Nam 8 3. Các nghiên c u v k thu t lâm sinh 11 4. Các nghiên c u v ch bi n và b o qu n tre trúc 13 5. Các nghiên c u v sâu b nh h i tre trúc 14 6. Các nghiên c u v tác ñ ng t i môi trư ng 15 7. Các nghiên c u v th trư ng tiêu th 17 8. Nh ng thu n l i và khó khăn trong quá trình nghiên c u tre trúc 17 9. Các n i dung c n nghiên c u trong th i gian t i 17 Tài li u tham kh o 20 2
  3. BÁO CÁO TÓM T T K T QU CÁC NGHIÊN C U V TRE TRÚC VI T NAM -------------------------------------- Vi n Khoa h c Lâm nghi p Vi t Nam, 5/2008 1. Gi i thi u chung Tre trúc là t p h p các loài th c v t thu c h Hoà th o (Poaceae, ho c còn g i là Gramineae). Các loài tre trúc r t phong phú, ña d ng, phân b r ng kh p trên th gi i, ñ c bi t là Châu Á trong ñó có Vi t Nam. Tre trúc d tr ng, sinh trư ng nhanh, s m cho khai thác, d ch bi n nên ñư c s d ng cho r t nhi u m c ñích khác nhau. Tre trúc có giá tr r t l n ñ i v i n n kinh t qu c dân và ñ i s ng nhân dân, ñ c bi t là nông dân nông thôn và mi n núi (Nguy n Hoàng Nghĩa 2005, Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n 2007). Khác v i các loài cây g , tre trúc thư ng có thân c ng như g , song có ñ c trưng là thân thư ng r ng trong ru t, có h thân ng m (rhizome) và phân cành khá ph c t p, và có h th ng mo thân hoàn h o, ñư c s d ng hi u qu trong quá trình phân lo i (Nguy n Hoàng Nghĩa 2005). Thân ng m (thân s ng dư i ñ t) c a tre trúc thư ng phát tri n bò dài trong ñ t, phát tri n thành m ng lư i, hay ch phát tri n thành m t s ñ t ng n g c cây. Các ñ t thân ng m thư ng có nhi u r và ch i ng . Ch i s m c lên thành cây tre, trúc (thân khí sinh) trên m t ñ t hay phát tri n thành thân ng m m i. Tre trúc có 3 loài thân ng m chính là thân ng m m c c m, thân ng m m c r i và thân ng m ki u h n h p. Thân ng m m c c m thư ng g p các chi Bambusa, Sinocalamus, Dendrocalamus…. ; Thân ng m m c r i thư ng g p các chi như Indosassa, Phyllostachys, Chimonobambus…; và thân ng m h n h p c a hai d ng c m và t n, thư ng g p các loài trong chi v u (Indosasa) (Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n 2007). Trong khi thân ng m c a tre trúc thư ng n m dư i m t ñ t thì thân khí sinh (culm) l i sinh trư ng ph n không gian phía trên m t ñ t. Thân khí sinh thư ng có hình tr , có nhi u lóng r ng, ñ dài c a các lóng trên thân không gi ng nhau và các lóng ño n gi a thân thư ng dài hơn các lóng g c và ng n. Thân thư ng có màu xanh ho c xanh l c, nh t ho c th m, ñôi khi có s c tr ng (M y bông) ho c vàng (Tre vàng s c), có ph n tr ng (Dùng ph n, Di n tr ng) ho c có màu nâu th m (M nh tông) (Nguy n Hoàng Nghĩa 2005). Cành c a tre trúc có c u t o như thân khí sinh nhưng nh hơn nhi u, và ñ t thân là nơi phát sinh c a cành. S hình thành cành trên các ñ t k ti p thư ng theo hư ng ñ i x ng so le nhau, tr trư ng h p c a m t s loài trong chi B p cày (Gigantochloa) có các cành m c r i trên ñ t thân. Cành phát tri n t ch i thân ñư c g i là cành chính. Tuỳ theo loài mà có th có 1-3 ho c nhi u cành chính trên thân. S cành chính và cách hình thành và phân b c a cành trên thân cũng là các ñ c ñi m quan tr ng ñ c trưng cho loài và nhóm loài nên cũng ñư c dùng trong phân lo i các loài. M t s loài tre như Tre gai, Tre là ngà, L c ng c c a chi Tre (Bambusa) có các cành bi n ñ i thành gai nh n (Nguy n Hoàng Nghĩa 2005). 3
  4. Tre trúc có 2 lo i lá có ch c năng khác nhau. Lo i th nh t làm nhi m v b o v măng, thân cây non là mo thân. Lo i th hai làm nhi m v quang h p t ng h p v t ch t nuôi cây g i là lá quang h p. Mo thân có hình v y, có các b ph n b mo, phi n mo, tai mo và lư i mo. Khi tre trúc trư ng thành thì mo thân t bóc và ch t. Lá quang h p có màu xanh, g m phi n lá, b lá, cu ng lá, lư i lá và tai lá. Tuỳ các loài khác nhau mà các b ph n này cũng có kích thư c khác nhau (Nguy n Hoàng Nghĩa, 2005). Các loài tre trúc còn có hoa và qu tuy r ng k t qu v t h u này thư ng kéo theo hi n tư ng “khuy” là tre trúc ch t hàng lo t. Hoa tre trúc là hoa t có d ng chuỳ l n g m r t nhi u nhánh. Trên m i nhánh, các ñ t có nhi u bông chét, m i bông chét có t 1 ñ n nhi u hoa. Tre trúc còn có qu do bàu phát tri n sau khi thu ph n. Qu thư ng là d ng qu thóc có kích thư c không khác nhi u so v i h t lúa nư c, lúa mì. M t s chi tre trúc như Cytochloa, Dinochloa, Melocalamus, Melocanna và Sphaerobambos có d ng qu th t hình c u hay hình qu m n (Nguy n Hoàng Nghĩa, 2005). Các loài tre trúc phân b t nhiên các vùng nhi t ñ i, á nhi t ñ i và ôn ñ i, t vùng th p t i ñ cao 4000 m (so v i m c nư c bi n), song t p trung ch y u vùng th p t i ñai cao trung bình (Nguy n Hoàng Nghĩa, 2005). Các loài tre trúc có th m c hoang d i ho c ñư c gây tr ng và có m t ñ c ñi m n i b t là có m t r t nhi u các môi trư ng s ng khác nhau (Dransfield and Widjaja, 1995). Theo Rao and Rao (1995), c th gi i có kho ng 1250 loài tre trúc c a 75 chi, phân b kh p các châu l c, tr châu Âu. Châu Á ñ c bi t phong phú v s lư ng và ch ng lo i tre trúc v i kho ng 900 loài c a kho ng 65 chi (Rao and Rao 1995; 1999). B ng 1 là s li u năm 1995 v s ña d ng c a các loài tre trúc trên th gi i. T ñó t i nay có nhi u loài tre trúc m i ñã ñư c tìm ra và phân lo i trong ñó có Vi t Nam làm tăng s loài tre trúc ñã ñư c xác ñ nh. B ng 1. Phân b c a các loài tre trúc trên th gi i (Biswas 1995) Nư c S chi S Di n tích Nư c-Vùng lãnh S chi S loài Di n tích loài (ha) th (ha) Trung Qu c 26 300 2.900.000 Singapore 6 23 Nh t B n 13 237 825.000 Bănglañet 8 20 6.000.000 nð 23 125 9.600.000 Papua New Guinea 26 Vi t Nam 16 92* 1.942.000 Srilanka 7 14 Myanma 20 90 2.200.000 Hàn Qu c 10 13 Inñônêxia 10 65 50.000 ðài Loan 40 140.000 Phillipnines 8 54 Mañagaxca 11 40 Malaysia 7 44 Châu M 20 45 Thai Lan 12 41 1.000.000 Ôxtralia 4 4 Ghi chú *: Nay kho ng hơn 200 loài Là ñ t nư c n m trong vùng nhi t ñ i gió mùa châu Á và ch u nh hư ng r t l n t 3 lu ng th c v t di cư: h th c v t Himalaya - Qu ng Châu – Vân Nam phía b c, h th c v t n ð - Mianma – Thái Lan phía tây, và t h th c v t Indonexia và Malaixia phía nam, Vi t Nam có m t h th c v t r t phong phú và ña d ng (Lê Tr n Ch n và c ng s 4
  5. 1999, Vũ Tá L p 1999), trong ñó có các loài tre trúc. Theo Biswas (1995) thì Vi t Nam có kho ng 92 loài tre trúc c a 16 chi (B ng 1). Nh ng nghiên c u g n ñây ñã cho th y s lư ng loài tre trúc phân b Vi t Nam l n hơn r t nhi u. Theo Vũ Văn Dũng và Lê Vi t Lâm (2005) thì Vi t Nam có trên 140 loài c a 29 chi và có th còn tìm th y các loài m i. Cũng cùng năm 2005, Nguy n Hoàng Nghĩa ñã rà soát các k t qu nghiên c u v phân lo i tre trúc Vi t Nam k t h p v i m t s nghiên c u, kh o sát th c ñ a ñã ñưa ra danh sách c a 216 loài thu c 25 chi tre trúc phân b t nhiên Vi t Nam (Nguy n Hoàng Nghĩa, 2005). Di n tích r ng tre trúc c a Vi t Nam cũng r t l n. Theo Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n (2007), tính t i năm 2001, t ng di n tích r ng tre trúc c a Vi t Nam có kho ng 1.489.000 ha, trong ñó 1.415.500 ha là r ng t nhiên (thu n loài ho c h n loài), và kho ng 73.500 ha là r ng tr ng tre trúc. Tính t i tháng 12/2004, thì t ng di n tích r ng tre trúc c a Vi t Nam là 1.563.253 ha (B ng 2), g n tương ñương v i s li u th ng kê năm 1990, trong ñó: • Di n tích r ng tre trúc t nhiên thu n loài: 799.130 ha • Di n tích r ng t nhiên tre trúc t nhiên pha g : 682.642 ha • Di n tích r ng tre trúc tr ng (ch y u là r ng lu ng): 81.484 ha B ng 2. Hi n tr ng tre trúc Vi t Nam tính t i tháng 12/2004 (Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n 2007) Các lo i r ng tre trúc Di n tích Phân chia theo ch c năng (ha) (ha) R ng ñ c ch ng R ng Phòng h R ng s n xu t R ng tre trúc t nhiên thu n loài 799.130 82.409 343.035 373.686 R ng tre trúc t nhiên h n loài 682.642 113.850 319.266 249.526 R ng tre trúc tr ng 81.484 285 10.186 71.013 T ng c ng 1.563.256 196.544 672.487 694.225 Tre trúc d tr ng, sinh trư ng nhanh, s m cho khai thác, d ch bi n nên ñư c s d ng trong r t nhi u các m c ñích khác nhau c a con ngư i, ñ c bi t là ngư i dân nông thôn c mi n ñ ng b ng và mi n núi. Nhìn chung, tre trúc có th ñư c s d ng trong xây d ng, th c ph m, ph c v m c tiêu văn hoá, và m t s các công d ng khác. Do kích thư c thân khí sinh l n có vách dày, c ng và b n nên tre, lu ng ñã ñư c s d ng làm v t li u xây d ng nhà c a c a ngư i dân. Thân các cây l n dùng làm c t nhà, xà nhà, ñòn tay, rui mè. Các loài có thân to hay v a có thân m ng hơn ñư c dùng làm sàn nhà như trong nhà sàn c a ñ ng bào dân t c, ñôi khi làm vách và làm mái nhà. Hi n nay, tre lu ng ch y u ñư c dùng nhi u nông thôn và mi n núi, song nhi u nơi thành ph v n s d ng tre ñ gia c móng nhà thay cho c c bê tông, v a r l i b n. M t s công trình xây d ng nh còn dùng tre lu ng làm c t ch ng côppha, có n i các phên n a và cót ép ñư c dùng ñ lót ñ bê tông tr n nhà. Tre trúc cũng là ngu n nguyên li u lý tư ng ñ s n xu t gi y. Thân tre trúc có ch a lư ng s i cao (40-60%), và chi u dài s i kho ng 1,5-2,5 mm (t i ña là 5 mm), là nguyên li u t t cho s n xu t gi y (Nguy n Hoàng Nghĩa 2005). 5
  6. Ngoài vi c s d ng tre trúc cho xây d ng, m t s loài tre trúc còn cho măng ăn ngon như mang mai, măng lu ng, măng tre, măng m y lay, măng n a, có khi là măng ñ ng như măng v u. ðây là ngu n th c ph m t t, và cũng là ngu n thu nh p quan tr ng c a ngư i dân mi n núi. Trong th i gian g n ñây, vi c tr ng tre l y măng (k c tre trúc b n ñ a và nh p n i) ñang phát tri n m nh m , góp ph n xoá ñói gi m nghèo và tăng ñáng k giá tr l i ích c a ñ t tr ng r ng và tăng vi c làm cho ngư i dân (Nguy n Hoàng Nghĩa 2005). Tre trúc ñã ñư c s d ng r t nhi u vào m c tiêu văn hoá. T hàng nghìn năm trư c, ngư i Trung Hoa c ñ i ñã bi t d ng thân m t s loài tre trúc ñ làm gi y vi t. Ngày nay, r t nhi u các lo i tre trúc v n ñư c s d ng làm gi y vi t. Ngoài ra, nhi u loài tre trúc ñư c s d ng làm cây c nh, cây trang trí cho các công viên, công s , gia ñình như Tre b ng ph t, Tre vàng s c, Tre ñùi gà, Trúc hoá long, Trúc ñen, và Trúc quân t . M t s nh c c n i ti ng c a ñ ng bào các dân t c thi u s như ñàn Tơ rưng, khèn, và các nh c c ñơn gi n khác như sáo ñ u ñư c làm b ng m t s loài n a và trúc. C n dùng ñ u ng rư u c n cũng ñư c làm b ng thân cây trúc. Năm cơm lam n i ti ng c a ngư i Thái vùng Tây B c cũng ñư c n u b ng thân cây cơm lam, m t loài tre ñ c ñáo ch ñư c dành cho m c tiêu này mà thôi (Nguy n Hoàng Nghĩa 2005). Tre trúc còn có r t nhi u công d ng khác. Tre trúc dùng ñ ñóng thuy n thúng, thuy n nan, bè m ng tre lu ng, sào ch ng thuy n trên sông su i, ng d n nư c t su i v nhà, c t ñi n, d ng c b t cá. V i công ngh m i hi n ñ i, tre trúc còn ñư c s d ng làm ván ghép nhân t o ñ làm ván sàn, lá di n tr ng phơi khô xu t kh u cho m t s nư c làm gi y gói, trúc sào Cao b ng làm chí u trúc, mành trúc (Nguy n Hoàng Nghĩa 2005). Tre trúc là ngu n nguyên li u cho ngư i dân s n xu t ñ th công m ngh cho tiêu dùng trong nư c và xu t kh u. Hi n nay, nư c ta có kho ng 320 cơ s s n xu t th công m ngh riêng cho mây tre v i t ng s lao ñ ng lên t i 32.500 ngư i (Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n 2007). Giá tr xu t kh u hàng mây tre ñan c a Vi t nam sáng th trư ng Nh t B n năm 2002 ñ t 225 tri u ñô la M và v n ti p t c tăng trung bình hàng năm t 30- 35% t năm 1996 t i nay. Th trư ng châu Âu và B c M cũng có nhu c u l n v nh p kh u các hàng th công m ngh mây tre ñan c a Vi t Nam. Trong 6 năm (1996-2002) t ng kim ng ch xu t kh u các m t hàng tre trúc c a Vi t Nam ñ t kho ng 300 tri u ñô la M , ch y u là ñũa và chi u tre. Do t m quan tr ng c a các làng ngh s n xu t th công m ngh ñ i v i xoá ñói, gi m nghèo, Chính ph ñã có chính sách chi kho ng 115 t ñ ng trong giai ño n 2006-2015 ñ ñ t m c xu t kh u s n ph m c a các làng ngh nông thôn tăng bình quân t 20-22%/năm và thu hút trên 300.000 lao ñ ng vùng nông thôn (Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n 2007). Vi t Nam hàng năm khai thác m t lư ng l n tre trúc ñ ph c v nhi u m c tiêu c a n n kinh t qu c dân và ñ i s ng nhân dân. Chúng ta c n ph i có quy ho ch các vùng chuyên canh tre trúc, v i s qu n lý ch t ch c a các lâm trư ng và các h dân, áp d ng các bi n pháp lâm sinh, ch n t o gi ng t t, tr ng, chăm sóc, nuôi dư ng, khai thác r ng tre trúc m t cách h p lý, b n v ng, ñ c bi t là các r ng tre trúc phân b t nhiên, ñ gi i quy t các khó khăn hi n nay, chúng ta ph i nh p kh u t i 80% nguyên li u mây tre ñan, v i kh i lư ng t i 500.000 t n/năm (Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n 2007). 6
  7. Các nghiêu c u v tre trúc trên th gi i ñã b t ñ u t khá lâu và r t ña d ng. ð u tiên ph i k t i n ph m Nghiên c u v tre trúc c a Munro (1868). Sau ñó có nghiên c u v các loài tre trúc n ñ (Gamble 1896) trong ñó tác gi mô t hình thái c a 151 loài tre trúc phân b n ñ và m t s nư c láng gi ng như Pakistan, Srilanca, Myanma, Malaysia và Indonesia. Tác gi cũng cho r ng các loài tre trúc là loài ch th r t t t v các ñ c ñi m và ñ phì c a ñ t. Haig và c ng s (1959) cũng bình lu n r ng s phân b t nhiên c a tre trúc Myanma cũng ch th r t t t các ñi u ki n ñ t ñai ñó. Trung Qu c cũng có r t nhi u các nghiên c u v phân lo i, các k thu t t o gi ng, k thu t tr ng, chăm sóc, khai thác, ch biên và c v th trư ng tre trúc và các s n ph m s n xu t t tre trúc (Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n 2007). Nghiên c u v tre trúc Vi t Nam ñã ñư c b t ñ u t khá lâu. Có th nói công trinh ñ u tiên nghiên c u v tre trúc Vi t Nam thu c v m t ngư i Pháp trong n ph m nghiên c u v th c v t chí ðông Dương (Le Comte 1923). Trong nh ng năm 1960, Ph m Quang ð ñã nghiên c u v k thu t tr ng và khai thác tre trúc Vi t Nam (Ph m Quang ð 1963). Cũng t th i gian này, các nghiên c u v phân lo i, k thu t nhân gi ng, k thu t tr ng, chăm sóc, b o v r ng tre trúc, k thu t ch bi n, b o qu n tre trúc cũng ñư c th c hi n. Ví d như: Kinh nghi m tr ng lu ng (Ph m Văn Tích 1963), Nghiên c u ñ t tr ng lu ng (Nguy n Ng c Bình 1964), K thu t tr ng Di n C u Hai (Nguy n Th Phương Anh 1967), Phân lo i tre trúc theo hình thái (Tr n ðình ð i 1967), B nh h i tre (Tr n Văn Mão 1972). Tính t i năm 2007, ñã có trên 100 n ph m (theo danh m c nghiên c u c a chúng tôi) nghiên c u v tre trúc (ho c liên quan t i tre trúc) ñã ñư c phát hành trên kh p c nư c. Tuy nhiên, các nghiên c u v tre trúc c a Vi t Nam còn khá l t và t n mát nhi u cơ s trên c nư c. Các k t qu nghiên c u do v y n m nhi u th lo i: bài báo, sách ho c các báo cáo khi ñ tài k t thúc và n m nhi u cơ s , các Vi n nghiên c u, trư ng, trung tâm thông tin ... ð các nghiên c u này có tác d ng l n nh t t i th c ti n s n xu t và ñ i s ng con ngư i, r t c n thi t ph i rà soát, xem xét và t ng h p l i các k t qu c a các nghiên c u ñã ñư c th c hi n, ñ rút ra các k t qu c n áp d ng cũng nhưng khuy n ngh các v n ñ c n ti p t c ñ y m nh nghiên c u. ðư c s tài tr c a t ch c Prosperty Initiative (PI), m t nhóm chuyên gia c a Vi n Khoa h c Lâm nghi p Vi t Nam ñã ti n hành rà soát, xem xét và t ng h p l i các k t qu nghiên c u v tre trúc ñã ñư c th c hi n t i Vi t Nam. Các k t qu này ñư c th hi n b ng danh m c các n ph m (sách, báo, báo cáo), các b n copy c a các n ph m, các tóm t t k t qu c a các n ph m, các b n copy c a các thí nghi m, nghiên c u v tre trúc, m t s khuy n ngh v các v n ñ (kho ng tr ng/l h ng) c n nghiên c u và báo cáo t ng h p này. 2. Các nghiên c u v phân lo i tre trúc Vi t Nam T năm 1971 t i 2007 ñã có t i trên 18 công trình nghiên c u l n và nh liên quan t i phân lo i, ñ c ñi m nh n bi t và phân b c a các loài tre trúc, các lo i và c u trúc r ng tre trúc 7
  8. Vi t Nam. Các nghiên c u này ph n l n là các nghiên c u ñ c l p v hình thái, gi i ph u, nh n bi t, phân b và công d ng c a m t s loài tre trúc. Ví d như Cu n sách “Tên cây r ng Vi t nam” do tác gi Nguy n Tích và Tr n H p th c hi n và ñư c xu t b n năm 1971 ñã l p lên B ng tra c u tên cây theo ti ng Vi t Nam và B ng tra c u tên cây theo h th c v t. ðây tuy là nh ng cu n sách giúp tra c u tên các loài cây r ng Vi t Nam ñ u tiên nhưng cũng ñã ñ c p ñư c m t s các loài tre h u ích mà nhân dân quen s d ng, bao g m 23 loài tre trúc, ñó là: Bương, Dang, Di n, Di n tr ng, Hóp, Lu ng Thanh Hóa, Mai, N a, N a b y, S t, T m vông, Tre hóa, tre là ngà, Tre l ô, Tre tàu, Tre tông, Tre v u, Tre vàng s c, Trúc, Trúc ñùi gà, Trúc hóa long, V u, V u tr ng; Xu t phát t k t qu nghiên c u quy lu t sinh măng c a n a lá nh , thông qua vi c kh o sát h th ng thân ng m các tác gi ñã xác ñ nh ñư c tu i và ñã l p b ng tra tu i cho lâm trư ng Tân Phong - Hòa Tuyên. Các k t qu nghiên c u ñư c tác gi H i Âu ñăng trên t p san lâm nghi p s 7 năm 1976 v i bài vi t "Cách nh n bi t tu i n a lá nh "Có th nói, b ng tra này tuy ñư c l p cho lâm trư ng Tân Phong - t nh Hà Tuyên, nhưng có th là tài li u tham kh o r t t t cho các vùng khác có ñi u ki n tương ñ ng. Nghiên c u này r t quan tr ng làm cơ s ñ tham kh o và cho nh ng nghiên c u sau này ñ nh n bi t tu i c a n a. Cây c Vi t Nam là cu n sách do tác gi Ph m Hoàng H so n th o và ñư c xu t b n năm 1999 t i Nhà xu t b n Tr - Thành ph H Chí Minh là m t cu n t ñi n có th nói là ñã li t kê và mô t ñư c nhi u loài tre nh t v i 18 chi và 126 loài tre và ñư c s d ng ñ tham kh o nghiên c u r t t t. Cu n sách “Danh l c các loài th c v t Vi t Nam” do Trư ng ð i h c Qu c gia Hà N i ph i h p v i Vi n Khoa h c và Công ngh Vi t nam so n th o năm 2005 ñã ñ c p ñ n phân h tre (Bambusoideae) và mô t v phân b , d ng s ng và sinh thái, công d ng c a các loài trong phân h tre bao g m 29 chi và 131 loài Cu n sách này cũng dùng ñ tra c u và tham kh o r t t t. Cu n sách “T ñi n th c v t thông d ng” ñư c tác gi Võ Văn Chi so n th o và do Nhà xu t b n Khoa h c và K thu t xu t b n vào năm 2003 ñã ñ c p ñ n h Lúa (Tre, T m vông) (Bambusa) t trang 410-415 v i 13 loài và ñ c ñi m sinh v t h c c a chúng, bao g m: Tre l c ng c, Tre là ngà, Dùng, Hóp, Hóp c n câu, Hóp sào, Tre v u, L ô, Tre gai nh , Hóp nh , T m vông, Trúc ñùi gà, Tre m . Tuy cu n sách này chưa ñ c p ñư c nhi u loài Tre nhưng cũng là m t trong nh ng tài li u ñ u tiên ñ tham kh o và tra c u thông tin. Nghiên c u “B o t n m t s loài Tre trúc quý hi m Vi t Nam” do Nguy n Hoàng Nghĩa so n th o năm 2001 ñã ch ra các loài Tre trúc quan tr ng Vi t Nam, các loài Tre trúc quý hi m ñang có nguy cơ b tiêu di t và giá tr kinh t cũng như tình hình s d ng tài nguyên nh m ph c v cho ho t ñ ng qu n lý và kinh doanh các loài tre trúc này. Nghiên c u v “Tài nguyên tre Vi t Nam” c a Nguy n T Ư ng năm 2001 ñã cung c p nh ng thông tin t ng h p v giá tr kinh t , di n tích, ki u s ng và tr lư ng loài, phân b , nguy cơ tuy t ch ng và các ho t ñ ng nghiên c u ph bi n k thu t v Tre Vi t Nam. Nghiên c u cũng ñã cung c p cho chúng ta có m t cái nhìn t ng quan v tài nguyên Tre, và các ho t ñ ng nghiên c u s d ng Tre Vi t Nam. Cũng trong năm 2001, Nghiên c u “ði u tra b sung thành ph n loài, phân b và m t s ñ c ñi m sinh thái các loài Tre ch y u Vi t Nam” do Lê Vi t Lâm th c hi n góp ph n t ng bư c hoàn thi n h th ng phân lo i Tre Vi t Nam. Nghiên c u ñã ti n hành 8
  9. ñi u tra thu th p m u v t, xây d ng b sưu t p; Nghiên c u v m t phân lo i Tre như giám ñ nh m u v t, ki m tra và ch nh lý tên khoa h c; Phân b và m t s ñ c ñi m sinh thái c a m t s loài Tre ch y u; Nghiên c u c u t o gi i ph u, Nghiên c u tính ch t cơ v t lý. Và ñã gi i thi u v 40 loài Tre ch y u Vi t Nam. Cây M y bông – loài tre có th dùng làm nguyên li u gi y (Vũ Văn Dũng năm 1980) cho th y nghiên c u v M y bông là nguyên li u r t thích h p ñ làm các lo i b t gi y vi t, gi y v và b c hàng. ðây cũng là lý do tác gi nghiên c u khuy n ngh khai thác ngu n nguyên li u này cho công nghi p gi y thay th n a lá nh ñang có s lư ng gi m d n Vi t Nam. ðã có nhi u nh ng bài vi t v tài nguyên tre trúc c a Vi t Nam nhưng có th nói, cu n sách “Tre trúc Vi t Nam” c a Nguy n Hoàng Nghĩa (2005) là cu n sách ñã mô t cũng như li t kê ñ y ñ nh t v s lư ng chi cũng như loài tre trúc Vi t Nam. Ngoài ra còn có c nh minh h a cho m t s loài tre trúc ch y u. Ph n ñ u tiên, tác gi có tóm t t sơ qua v t ng quan các loài tre trúc trên th gi i. Trong ñó có th hi n s lư ng các chi và loài tre trúc trên th gi i và c u t o hình thái, t p tính ra hoa, nhân gi ng tre trúc và nghiên c u ch n gi ng và ngu n gen. Sau ñó tác gi có m t b ng danh sách các chi và loài tre trúc Vi t Nam bao g m 25 chi và 216 loài. Ngoài ra tác gi còn ñưa ra m t s các b ng th ng kê như: B ng th ng kê các chi và loài tre trúc ñã ñư c công b Vi t Nam; B ng m t s ñ c ñi m hình thái ñ c trưng cho m t s loài tre Vi t Nam (mô t ñ c ñi m v thân ng m, chi u dài và ñư ng kính thân, chi u dài và r ng lá, s cành, chi u dài lóng, và m t s ñ c ñi m n i b t c a 191 loài tre); B ng s lư ng các loài và chi tre trúc ñư c t p h p t các tài li u khác nhau. M t s ñ c ñi m chung c a tre trúc như v công d ng, các loài tre trúc thông d ng Vi t Nam (bao g m 6 loài: Tre gai, Lu ng, Trúc sào, V u, Di n, N a) và các loài tre trúc quý hi m Vi t Nam (bao g m 4 loài: Trúc ñen, Trúc vuông, Trúc hóa long và Tre bông). Cu i cùng tác gi ñã mô t các loài tre trúc chính Vi t Nam và nh minh h a c a m t s loài tre ñó. T năm 1980 ñ n nay, t i các khu v c thu c ñ i núi c a t nh Hòa Bình ñ c bi t là d c lưu v c lòng h th y ñi n sông ðà, các huy n vùng th p như Lương Sơn, Kỳ Sơn, L c Th y ñã ñưa cây lu ng tr thành cây tr ng mũi nh n ñ a phương. Di n tích tr ng lu ng c a t nh ñ t 103.640 ha g m r ng tr ng s n xu t, r ng phòng h v i hình th c tr ng t p trung hay phân tán. T i các xã vùng cao huy n Mai Châu, Tân L c cây lu ng cũng ñư c ñưa vào gây tr ng nhưng do ñi u ki n khí h u, ñ t ñai không phù h p nên hi n nay nhi u di n tích ñã b b nh ch i s , g s t lá, b nh th i măng, vào mùa măng hay b sâu h i và b xít h i măng nh hư ng t i năng su t và ch t lư ng c a cây tr ng. Trong khi ñó, t i các ñ a phương trên có m t s loài tre trúc phân b t nhiên ho c ñư c ñ ng bào dân t c tr ng t lâu ñ i l i sinh trư ng t t so v i cây lu ng ho c ñi n trúc ñem t nơi khác v tr ng. Vi c ki m tra ñánh giá các loài tre trúc có tri n v ng vùng cao Hòa Bình không ch d ng l i vi c xác ñ nh thành ph n loài, ñ c ñi m hình thái, sinh thái c a chúng mà còn góp ph n l a ch n loài cây ñ phát tri n cho phù h p v i ñ a phương ñ ng th i c ng c ñúc k t ñư c nh ng kinh nghi m c a ngư i dân ñ a phương. K t qu nghiên c u th c ti n k t h p v i kinh nghi m c a ñ ng bào ngư i dân t c Thái và Mư ng hai xã vùng cao thu c t nh Hòa Bình có th 9
  10. kh ng ñ nh các loài bương, v u, mai là nh ng loài thích h p c n phát tri n gây tr ng trên di n r ng s ñem l i hi u qu cao v kinh t , xã h i và môi trư ng (Tr n Ng c H i, 2005). Nguy n Hoàng Nghĩa và Tr n Văn Ti n (2006) nghiên c u v các loài tre qu th t. M t s nghiên c u khác là nghiên c u k th a k t h p v i ñi u tra, ki m nghi m t i th c ñ a. Trong m ng này ñã có r t nhi u các công trình r t có giá tr . Trong ñó ph i k ñ n các công trình r t có giá tr v phân lo i và nh n bi t như công trình phân lo i tre trúc theo hình thái (Tr n ðình ð i 1967) và các loài tre b n x Vi t Nam (H Vi t S c 1970), Lê Nguyên và c ng s (1971) nghiên c u v ñ c ñi m nh n bi t, gây tr ng, b o v và khai thác tre trúc, Nguy n T Ư ng (1996) v tài nguyên tre Vi t Nam. G n ñây nh t, là công trình Tre trúc Vi t Nam (Nguy n Hoàng Nghia 2005) ñã mô t hình thái, sinh thái và phân b c a 194 loài thu c 24 chi tre trúc. Tuy nhiên, tác gi ñã t p h p ñư c 216 loài tre trúc c a 25 chi t các tài li u khác nhau. Liên quan t i phân lo i, c u trúc và phân b c a r ng tre trúc Vi t nam. Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n (2007) ñã xu t b n công trình Các lo i r ng tre trúc Vi t Nam, trong ñó các tác gi ñã rà soát, t ng h p các ñ c ñi m phân b , sinh trư ng và các phương th c tr ng, k thu t tr ng, kinh doanh các lo i r ng tre trúc quan tr ng Vi t Nam ñã ñư c nghiên c u trong các th p k v a qua. ðây là m t cu n sách nghiên c u tương ñ i t ng h p v hi n tr ng tài nguyên tre trúc Vi t Nam và th gi i và các ñ c ñi m hình thái c a tre cũng như phương th c tr ng và kinh doanh các lo i r ng tre ñó. Theo cu n sách, s loài tre trúc trên th gi i có kho ng 1250 loài thu c 75 chi. Vi t Nam thì có 61 loài thu c 31 chi khác nhau và ñ i ña s phân b mi n B c Vi t Nam “Sách ñ Vi t nam” là cu n sách ñ c p ñ n nh ng loài cây quý hi m và b ñe d a t i Vi t Nam do B Khoa h c và Công ngh ph i h p v i Vi n Khoa h c Và công ngh Vi t Nam th c hi n và ñư c xu t b n năm 2007. Cu n sách ñã ñ c p ñ n 2 loài tre trúc ñư c xác ñ nh là loài hi m t i Vi t nam, ñó là: Trúc vuông, Trúc ñen. Cu n sách cũng ñã mô t ñ c ñi m nh n d ng, ñ c ñi m sinh h c và sinh thái, phân b , giá tr , tình tr ng, phân h ng và bi n pháp b o v c a các loài tre trúc trên. Các nghiên c u v phân lo i tre trúc ñã ñư c th c hi n khá t t trong th i gian qua, th hi n các n ph m r t có giá tr v lĩnh v c này. Tuy nhiên, m t s loài v n chưa ñư c mô t ñ y ñ m c dù ñã có tên trong danh m c. Công tác ñi u tra, kh o sát các loài m i trên toàn ñ t nư c cũng c n ñư c quan tâm. V i các loài ñã ñư c phân lo i, vi c xây d ng các m u v t cho các loài này cũng r t quan tr ng ñ ph c v công tác nghiên c u, phân lo i và s n xu t. 3. Các nghiên c u v k thu t lâm sinh ðây là lĩnh v c v tre trúc ñư c nghiên c u nhi u nh t, như th ng kê c a chúng tôi ñã có t i 52 công trình nghiên c u k t năm 1963 t i này. Các nghiên c u t p trung vào các v n ñ nhân gi ng, kh o nghi m, k thu t gây tr ng, k thu t chăm sóc và khai thác các lo i riêng bi t. Ngay t năm 1963, Ph m Quang ð ñã nghiên c u và xu t b n n ph m Tr ng và khai thác tre n a trúc. ðây là m t trong nh ng cu n sách ñ u tiên v ñ tài tre trúc. N i dung cu n sách trình bày sơ lư c v ñ i s ng tre n a và phương pháp gây tr ng m t s loài tre n a trúc ch y u. ðây là m t trong nh ng nghiên c u ñã r t t ng h p t cách 10
  11. nh n bi t ñ n phân b , s tăng trư ng, cho ñ n tr ng và khai thác, chăm sóc r ng tre n a. Sau ñó, cũng có r t nhi u các nghiên c u v nhân gi ng, k thu t tr ng và khai thác các loài tre trúc. Ví d như Ph m Bá Ninh (1974) ñã nghiên c u v nhân gi ng lu ng b ng phương pháp ươm cành trong b u dinh dư ng; Tr nh ð c Trình (1974) nghiên c u v th i v ươm lu ng vư n ươm Thanh Hoá (chưa tìm ñư c tài li u); Tr n Nguyên Gi ng và c ng s (1977) v nghiên c u k thu t tr ng và kinh doanh r ng lu ng ñáp ng v i nhu c u tr ng quy mô l n; Hoàng Vĩnh Tư ng (1977) v nghiên c u tác d ng c a m t s ch t kích thích sinh trư ng ñ n vi c nhân gi ng lu ng b ng cành; T trư c ñ n nay, ngư i ta gây tr ng Lu ng b ng gi ng vô tính là ch y u (g c, thân, cành, chét). Phương pháp này cho h s nhân gi ng r t th p. Bài vi t “S d ng h p lý và phát tri n tài nguyên Tre Vi t Nam” ñư c ñăng trên T p chí Lâm nghi p s 8 năm 1995, do tác gi Nguy n T Ư ng và Nguy n ðình Hưng th c hi n. Tác gi ñã cung c p các thông tin v : Th c tr ng c a r ng tre hi n nay và ñ c ñi m sinh h c c a Tre, phân b . Căn c vào m c ñ s d ng, các s n ph m và vi c ch bi n, kh năng cây tr ng, các tác gi ñã ki n ngh ñưa ra danh sách bao g m 10 loài tre c n chú ý nghiên c u, b o v cho phát tri n và gây tr ng như sau: TT Tên khoa h c Tên Vi t nam Vùng phân b chính 1 Arundinaria sp V u ñ ng Trung tâm ðông B c 2 Bambusa procera A. Chev et A.Cam L ô ðông Nam b ðông B c, ñ ng b ng 3 Bambusa stenostachya Hack Tre gai B c B , Tây B c, TT 4 Dendrocalamus membranaceus Munro Lu ng B c Trung B 5 Dendrocalamus sericeus Munro M y sang Tây B c 6 Dendrocalamus sp M nh tông ðông Nam B Trung tâm, B c Trung 7 Neohouzeaua dullooa A. Cam N a B 8 Phyllostachys pubescens Maxel ex H.d Trúc sào ðông B c 9 Sinocalamus latiflorus Mc Clure Di n tr ng Trung tâm, ðông B c 10 Sinocalamus giganteus Keng F. Mai Trung tâm, ðông B c ðây là nh ng nghiên c u r t quan tr ng, làm cơ s cho vi c ñ nh hư ng tr ng và kinh doanh các loài tre m t cách h p lý Vi t nam. Vi c tìm phương pháp nhân gi ng v a ñơn gi n v a t n d ng t i ña s cành có trên thân, v a s d ng ñư c cây gi ng các l a tu i ñã ñư c tác gi Lê Quang Liên (2001) v i công trình “ Nhân gi ng lu ng b ng chi t cành” nh m tìm ra phương pháp nhân gi ng có th t n d ng ñư c nhi u v t li u gi ng hom. và nghiên c u c a tác gi ñã cho thây Lu ng là m t loài cây có th nhân gi ng b ng cành. M t s quy trình, quy ph m cho tr ng tre trúc cũng ñư c xây d ng như: Quy ph m k thu t tr ng lu ng (B NN& PTNT 1999) ñã s an 11
  12. th o quy trình k thu t tr ng Lu ng b ng cành chi t bao g m các khâu t t o gi ng ñ n khai thác s n ph m; Quy trình k thu t tr ng cây tre cho măng ng t ðài Loan (C c Lâm nghi p 1999) cho th y cây tre cho măng ng t ðài Loan t ra khá thích h p v i khí h u, ñ t ñai nghèo x u, khô c n c a vùng ñ t tr ng ñ i núi tr c trung du (B c Giang, Phú Th ) và vùng núi cao Sa Pa. S n ph m là măng ng t có kh năng tiêu th t t v i th trư ng trong nư c và m ra tri n v ng xu t kh u. Quy ph m k thu t tr ng, chăm sóc và khai thác măng tre ñi m trúc (Công ty ñ u tư, xu t nh p kh u nông lâm s n ch bi n 2006) cho th y cây tre ði m trúc thích h p v i các vùng khí h u nóng và m có nhi t ñ bình quân 23oC, lư ng mưa trung bình hàng năm t 1.000 – 1.500mm. Tr ng ñư c nh ng nơi có ñ cao bi n ñ ng l n, ñ d c ñ n 30o, không nên tr ng nơi ñ t quá d c khó chăm sóc, thâm canh, n u tr ng nơi có ñ d c l n nên làm b c thang theo ñư ng ñ ng m c. Tre ði m trúc thích h p nơi có t ng ñ t dày t 0,5m tr lên, ñ t tơi x p, nhi u mùn, ñ t m nhưng thoát nư c t t, t t nh t là các ñ t phù sa ven sông su i, ñ t trên nương r y có tính ch t ñ t r ng. ði m trúc là loài cây ưa sáng hoàn toàn, không ñư c tr ng dư i tán cây khác, n u tr ng h n giao thì nên tr ng theo phương pháp h n giao v i băng r ng ñ ñ m b o ñ chi u sáng. Các nghiên c u v “ S d ng h p lý và phát tri n tài nguyên Tre Vi t Nam” là nghiên c u r t quan tr ng c a tác gi Nguy n T Ư ng năm 1995 làm cơ s cho vi c ñ nh hư ng tr ng và kinh doanh các loài tre m t cách h p lý Vi t Nam. Năm 2002, nhóm tác gi c a Vi n tư v n phát tri n kinh t - xã h i nông thôn và mi n núi và Vi n Khoa h c Lâm nghi p VN ñã ti n hành ñi u tra kh o sát và ñã xây d ng ñư c k thu t tr ng cây làm nguyên li u gi y v i loài cây nguyên li u là Lu ng. Nhóm tác gi ñã nghiên c u ñ y ñ ñ c ñi m hình thái, sinh thái lâm sinh, giá tr kinh t , t ñó xây d ng ñư c quy trình k thu t ươm gi ng, thi t k tr ng r ng, k thu t tr ng, chăm sóc, nuôi dư ng và b o v r ng, khai thác và chăm sóc sau khai thác. Nhóm tác gi cũng ñưa ra mô hình tr ng xen tre lu ng v i các cây nông nghi p ng n ngày trong hai năm ñ u. Năm 2005, ñ ñánh giá ñư c th c tr ng tài nguyên tre trúc ñây, xác ñ nh nh ng khó khăn và tìm ra các nguyên nhân ñ t ñó ñ xu t gi i pháp giúp c ng ñ ng ngư i dân t c Thái nói riêng, t nh Hòa Bình nói chung qu n lý, s d ng tre trúc ñư c t t hơn, nhóm nghiên c u c a trư ng ðH Lâm nghi p Vi t Nam ñã tri n khai ñ tài: “Nghiên c u nh ng gi i pháp ch y u qu n lý tài nguyên tre trúc d a trên cơ s c ng ñ ng các b n ngư i Thái vùng cao huy n Mai Châu - Hòa Bình” t i hai xã ð ng B ng và V n Mai. Nhóm nghiên c u ñã s d ng m t s phương pháp nghiên c u trong thu th p và phân tích thông tin như: S d ng phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn, và phương pháp ñánh giá nông thôn có s tham gia c a ngư i dân d thu th p các tài li u v ñi u ki n t nhiên, kinh t , xã h i, ki n th c b n ñ a, ñ xu t và l a ch n ho t ñ ng… áp d ng phương pháp phát tri n k thu t có ngư i dân tham gia ñ tri n khai m t s th nghi m v nhân gi ng, khai thác, b o v tài nguyên tre trúc d a vào c ng ñ ng… S d ng phương pháp ñi u tra chuyên ngành ñ tri n khai m t s th nghi m v nhân gi ng, khai thác, b o v tài nguyên tre trúc d a vào c ng ñ ng. S d ng phương pháp ñi u tra chuyên ngành ñ xác ñ nh loài, ñánh giá tình hình sinh trư ng, phân b , sâu b nh h i…c a các loài. Ngoài ra còn k th a các tài li u ñã công b , s d ng phương pháp chuyên gia ñ cùng ph i h p trong xác ñ nh các gi i pháp phát tri n. 12
  13. K t qu nghiên c u ñóng góp cho vi c kinh doanh s n xu t không ch r ng Tre l ô mà c B ch ðàn, keo Tai tư ng và Song m t và Tr ng r ng và tr ng r ng thâm canh tre trúc cũng ñư c quan tâm. Ví d như công trình K thu t tr ng m t s loài LSNG, khoanh nuôi ph c h i r ng và canh tác ñ t b n v ng t i Cao B ng, B c C n (Nguy n Xuân Quát và c ng s 2005). ð c bi t, hi n t i Vi n Khoa h c lâm nghi p Vi t Nam ñang tri n khai ñ tài nghiên c u: Nghiên c u ch n gi ng và các bi n pháp k thu t tr ng r ng thâm canh tre trúc ñ l y măng và nguyên li u cho xây d ng, ch bi n ph c v n i tiêu và xu t kh u. Và ñ tài “ Tr ng th nghi m thâm canh các loài tre nh p n i l y măng nh m ñánh giá và tuy n ch n các loài tre nh p n i l y măng phù h p cho C u Hai- Phú Th và Ng c L c – Thanh Hóa, ñánh giá các bi n pháp thâm canh, kh o nghi m v phương pháp khai thác măng, kh o nghi m m t s phương pháp sơ ch b o qu n măng và hư ng d n k thu t tr ng, khai thác, sơ ch và b o qu n măng tre ði m trúc. Tuy nhiên, ñây các nghiên c u ch chú tr ng vào m t s loài có giá tr kinh t cao (ví d lu ng, tre ñi m trúc…) trong khi cũng c n có nh ng nghiên c u tương t cho các loài khác vì các m c tiêu khác như ña d ng sinh h c và b o t n. Các nghiên c u cũng còn chưa t p trung, mà t n mát nhi u cơ s và ñ a phương khi n ngư i ñ c khó theo dõi, khó hi u nên khó áp d ng. Chúng tôi cho r ng s r t c n thi t n u ñưa ra khung ưu tiên cho các loài c n nghiên c u (ví d các loài có giá tr kinh t cao, ho c cho b o t n) ñ nghiên c u hoàn ch nh (t nhân gi ng, ñi u ki n gây tr ng, k thu t tr ng, chăm sóc, khai thác, ch bi n, b o qu n) và cu i cùng các k t qu này s ñư c s d ng ñ xây d ng thành các quy trình, quy ph m gây tr ng cho t ng loài. Có như v y, ngư i ñ c (ñ c bi t là các h nông dân) m i có th hi u và làm theo quy trình/quy ph m ñư c. 4. Các nghiên c u v ch bi n và b o qu n tre trúc T năm 1971 t i nay ñã có khá nhi u nghiên c u v lĩnh v c ch bi n và b o qu n lâm s n tre trúc (các nghiên c u t 83 t i 98 trong danh m c các nghiên c u v tre trúc). Các nghiên c u ñư c th c hi n t xác ñ nh tính ch t lý, hoá h c c a m t s loài tre trúc, t i ch bi n, b o qu n ñ x d ng trong s n xu t v t d ng gia ñình, dùng trong xây d ng và công nghi p gi y. Ví d : Nghiên c u v B trí dây truy n s n xu t v ch bi n tre, n a và trúc (Lê Văn H 1971) sau m t th i gian kh o nghi m các máy c a Nh t B n, Trung Qu c t i công ty Ch bi n và b o qu n lâm s n tác g i ñưa ra khuy n ngh : nh ng nơi không có ñi u ki n thì ch y u dùng d ng c th công và công c c i ti n, nh ng cơ s có ñi n thì dùng k t h p c công c c i ti n và máy cơ gi i ; Nguyên lý công ngh s n xu t ván s i nguyên li u tre l ô và g b ch ñàn d ng b t gi y thô (H a Th Hu n 1993) ñây là nghiên c u ñ u tiên ñã ti n hành ch t o ván s i t s i cơ hóa c a tre L ô và g B ch ñàn VN. K t qu nghiên c u cho phép k t lu n r ng tre L ô và g b ch ñàn là nh ng lo i nguyên li u cho ván s i có ch t lư ng t t và cho phép xây d ng ñư c nguyên ly công ngh , và các ch tiêu công ngh c th , trên cơ s ñó áp d ng vào s n xu t. Nghiên c u v k thu t x lý b o qu n Tre theo phương pháp thay th nh a ( Nguy n Th Bích Ng c, 2001) ñưa ra cơ s khoa h c c a quá trình th m thu c b o qu n; m i quan h gi a thành ph n hóa h c c a tre v i quá trình b o qu n; hi u l c b o qu n tre b ng ch ph m hóa h c; ñ xu t quy trình công ngh b o qu n tre dùng trong xây d ng; hi u qu kinh t c a b o qu n tre; Nghiên 13
  14. c u s d ng ván n a ép 3 l p thay th ván g trong nhà c a nhân dân vùng núi phía B c (Nguy n M nh Ho t) ñã t o ñư c m t s lo i ván k t h p gi a núa và ván bóc có ñ b n cơ h c cao (tương ñương g nhóm 5) ñáp ng yêu c u nguyên li u làm ván sàn, ván thưng trong xây d ng nhà cho ñ ng bào vùng cao. Nghiên c u s nh hư ng c a c u t o Tre ñ n kh năng th m thu c b o qu n c a Nguy n Th Bích Ng c (t p chí LN s 9/2000) nh m xác ñ nh kh năng th m thu c b o qu n c a tre theo các hư ng khác nhau; kh năng th m thu c b o qu n c a lóng và ñ t tre; kh năng th m thu c c a các v trí khác nhau trên thân tre (g c, gi a và ng n). Nghiên c u còn cho th y m t s ñ c ñi m khác nhau gi a tre gai và lu ng nh hư ng ñ n kh năng th m thu c b o qu n. K t qu c a nghiên c u góp ph n gi i thích s khác nhau v kh năng th m thu c c a tre theo các hư ng khác nhau và gi a hai loài tre gai và lu n V i nghiên c u thăm dò kh năng s d ng mùn cưa tre ñ s n xu t khay, ñĩa sơn mài xu t kh u b ng công ngh ép ñ nh hình (Bùi Chí Kiên và Tr n Tu n Nghĩa, 2004) ñã s n xu t ñư c 500 s n ph m khay ñĩa t mùn cưa tre có hình dáng, kích thư c, ñ b n cơ h c và các ch s công ngh khác ñáp ng yêu c u cho các công ñ an sơn mài, hoàn thi n s n ph m ñ t ch t lư ng xu t kh u. Hi n nay trong s n xu t, ngoài các s n ph m th công m ngh ñư c s n xu t t song mây, tre k t h p có m t s cơ s s n xu t ván sàn tre (Thanh Hóa), ván sàn tre – vàn MDF k t h p (H i Dương), s n xu t nhà tre xu t kh u, s n xu t than h at tính t tre.. 5. Các nghiên c u v sâu b nh h i tre trúc Chúng tôi ch rà xoát ñư c 7 công trình nghiên c u cho lĩnh v c này (t nghiên c u 72 ñ n 78 trong danh m c các nghiên c u). Các nghiên c u cho lĩnh v c này khá l t cho m t s b nh h i chính và n i c m m t s loài tre trúc. Trong quá trình sinh trư ng và phát tri n tre thư ng g p ph i m t s b nh h i gây nh hư ng ñ n sinh trư ng và lư ng khai thác hàng năm. Năm 1972, Tr n Văn Mão ñã ñi u tra m t s b nh h i chính c a tre và bi n pháp phòng tr . Phương pháp phòng tr ch y u là áp d ng các bi n pháp kinh doanh r ng tre h p lý như không ñ tre quá già, ch t t a thưa, ch t dây leo b i r m cho thoáng khí, ñ t các lá r ng b b nh. Năm 1995, Lê Văn Nông ñã nghiên c u côn trùng h i g tre các t nh mi n B c VN và tìm ra phương pháp phòng tr d a trên nơi cư trú và th c ăn sâu non và sâu trư ng thành c a côn trùng, phân lo i thành 3 nhóm chính ñ nghiên c u: côn trùng h i v ; côn trùng h i g tr c ti p và côn trùng h i g tươi. ð phòng ch ng côn trùng h i g trong các nhóm trên ñã ñ ra phương pháp và dùng thu c khác nhau: ch ng nhóm côn trùng h i v cây b ng cách bóc v ngay sau khi h ch t; ch ng côn trùng h i g khô dùng TM 67 và di t b ng phương pháp lây truy n và ch ng côn trùng h i g tr c ti p còn m ñ cao b ng cách bóc v phơi cho g khô, dùng BQG, phun, quét lên b m t g và ch ng nhóm côn trùng h i g tươi dùng hóa ch t b o qu n g như Creosote +5% DDT; ULL;U;LN1;LN2;LN3.. Năm 1973, Lê Văn Nông ñã có nghiên c u v sâu h i tre trúc trong gia ñình. T ñó tác gi ñã ñưa ra các ý ki n v phòng tr sâu: 14
  15. - ð i v i ñ dùng b ng tre trúc: nên dùng lo i già, ch t vào mùa ñông, vì lúc này ít m t ăn tre. N u ch t vào mùa hè (tháng 3-8) m t s ăn nhi u nên ph i chú ý b o qu n. Mu n phòng m t tre ra dùng thu c b o qu n Hylotox, Duotex, BQG1, quét lên m t c t ngang c a dóng tre, m t tre b róc, nh ng ch c t g t,... G n ñây, phương pháp m i ñã ñư c nhi u nư c nghiên c u và áp d ng là phân l p vi sinh v t n i dinh s ng trong mô th c v t có kh năng c ch ho c tiêu di t s phát tri n c a n m gây b nh các loài gây tr ng. Vi n Khoa h c Lâm nghi p Vi t Nam ñã áp d ng công ngh sinh h c trong nghiên c u và phòng tr n m gây b nh s c tím cho cây lu ng (Nguy n Thuý Nga, Ph m Quang Thu 2006). ðây là cơ s bư c ñ u ñ phát tri n phương pháp phòng tr sâu b nh h i cây r ng b ng ch ph m sinh h c. Sâu b nh h i tre trúc c n ñư c ti n hành toàn di n hơn trên các loài cây tr ng chính và quan tr ng cho s n xu t và b o t n. Chúng tôi cũng cho r ng s r t h u ích khi các nghiên c u v sâu b nh h i tre trúc ñư c nghiên c u m t cách toàn di n hơn và sau ñó ñư c áp d ng trong các quy trình/quy ph m gây tr ng r ng tre trúc. N u làm ñư c ñi u này, ngư i nông dân s ñư c l i do nó rõ ràng, và d áp d ng. 6. Các nghiên c u v tác ñ ng t i môi trư ng Không có nhi u nghiên c u v lĩnh v c này và chúng tôi ch rà soát ñư c 5 nghiên c u t năm 1964 t i nay (t nghiên c u 84 t i 88 trong danh m c các nghiên c u). Các nghiên c u m i ch d ng l i nghiên c u tính ch t ñ t r ng, di n bi n c a ñ phì ñ t dư i r ng m t s lo i tre trúc. Năm 1961, Nguy n Ng c Bình ñã nghiên c u v ñ c ñi m ñ t tr ng r ng tre lu ng và nh hư ng c a các phương th c tr ng r ng tre lu ng ñ n ñ t. Nghiên c u giúp cho vi c quy ho ch vùng tr ng lu ng thích h p, m t khác nâng cao tác d ng phòng h và hi u qu kinh t r ng tre lu ng, ñ ñ m b o kinh doanh b n v ng. K t qu nghiên c u cho th y tr ng r ng theo phương pháp nông lâm k t h p trong hai năm ñ u khi r ng tre lu ng chưa khép tán thì r ng tre lu ng sinh trư ng t t hơn t 15-22% so v i ñ i ch ng không tr ng xen. Vì v y gi m ñư c s công lao ñ ng chu n b ñ t tr ng r ng; gi m ñư c công chăm sóc r ng trong năm ñ u; r ng tre ñư c b o v t t hơn (không b trâu bò, gia súc phá ho i); Nâng cao ñ che ph c a ñ t; t o ra thu nh p c n thi t cho các h nông dân trong nh ng năm ñ u; t o cơ s v ng ch c ñ th c hi n LNXH vùng núi. Tr ng Tre thu n loài có làm cho ñ t x u ñi không? ð tìm hi u v v n ñ này, năm 1972, tác gi Hoàng Xuân Tý- Vi n nghiên c u lâm nghi p ñã ñưa ra m t s nh n xét thông qua vi c nghiên c u v ñ phì c a ñ t dư i r ng Tre thu n loài. K t qu nghiên c u ñư c trình bày theo 3 nhóm: Thành ph n cơ gi i, các ch s lý tính, các ch s hóa h c và ñư c th hi n theo hình th c so sánh. ði u ñáng chú ý là sau khi tr ng tre, ñ chua và ñ no ki m ñư c c i thi n m t cách rõ r t so v i r ng th sinh ban ñ u cũng như so v i r ng tr ng cây lá r ng khác, và cũng như lý tính, s thay ñ i hóa tính do tr ng tre x y ra m nh nh t t ng ñ t m t trên cùng. Tóm l i, r ng tr ng tre thu n lo i làm cho ñ t nghèo mùn và ñ m, 15
  16. ngư c l i môi trư ng ñ t tr nên ít chua hơn so v i r ng th sinh ban ñ u cũng như so v i r ng tr ng m t s loài cây lá r ng khác. Hi n tư ng ñ chua ñ t dư i r ng tre ñư c c i thi n ch y u do nghèo xác h u cơ và ñ t luôn b khô h n. Nh n xét và ñ ngh : - Tr ng tre thu n lo i làm cho tính ch t v t lý c a ñ t b thoái hóa nhanh chóng. - Tr ng tre thu n lo i làm gi m hàm lư ng mùn, ñ m, nhưng l i làm gi m ñ chua và tăng ñ no ki m - ðánh giá m t cách t ng h p và l y quan ñi m c a d t r ng nhi t ñ i thì ñ phì nhiêu c a ñ t dư i r ng tre là kém nh t - Hi n tư ng ñ t dư i r ng tre nghèo ki t d n là nguyên nhân quan tr ng làm gi m s n lư ng r ng. - Vì v y, không nên tr ng tre n a thu n lo i mà nên tr ng h n giao v i cây g ñ v a có s n lư ng n ñ nh v a ñ m b o ñ phì c a ñ t ñư c duy trì, phù h p v i th c t trong thiên nhiên. K thu t t o r ng cho các loài tre trúc Vi t Nam là m t công nghiên c u r t quan tr ng giúp ích cho vi c tr ng và kinh doanh tre trúc Vi t Nam. Chính vì v y mà cu n sách “K thu t t o r ng tre trúc Vi t Nam” ñư c ra ñ i. Cu n sách do tác gi Nguy n Ng c Bình và Ph m ð c Tu n so n th o và ñư c xu t b n năm 2007 t i Nhà xu t b n Nông nghi p. Tác gi ñưa ra m t s ý ki n ñ xu t v t ch c s n xu t, cơ ch , chính sách cho các vùng chuyên canh nguyên li u tre trúc Vi t Nam.Có th nói ñây là cu n tài li u r t hay, m i ñư c s d ng r t có ích trong th c ti n s n xu t cũng như trong nghiên c u. Các nghiên c u sâu v ñ ng thái ñ t dư i r ng tr ng thu n loài và h n loài tre trúc v n chưa ñư c nghiên c u. Các nghiên c u v nh hư ng c a tre trúc t i t ng th m tươi, cây b i, t i r a trôi, xói mòn cũng chưa ñư c chú ý. Hi n nay, mô hình r ng tr ng b n v ng ñang ñư c chú ý nghiên c u. Cũng s r t quan tr ng n u chúng ta nghiên c u, xây d ng r ng tr ng tre trúc b n v ng, và nghiên c u kh năng lưu gi các bon c a r ng tre trúc. 7. Các nghiên c u v th trư ng tiêu th M c dù ñây là lĩnh v c r t quan tr ng nhưng l i không có nhi u nghiên c u. Các nghiên c u v lĩnh v c này ch là m t ph n trong các nghiên c u khác. R t c n thi t ph i có các ñánh giá v th trư ng tiêu th n i ñ a và xu t kh u cho các m t hàng t tre trúc, t ñó m i có các ñ nh hư ng h p lý cho phát tri n. 8. Nh ng thu n l i và khó khăn trong quá trình nghiên c u tre trúc Tre trúc nói riêng và lâm s n ngoài g nói chung có tr lư ng phong phú và phân b t i h u h t các ñ a phương t b c vào nam c a ñ t nư c. ðây là ngu n tài nguyên t nhiên có giá tr kinh t to l n n u bi t khai thác và s d ng hi u qu và b n v ng. Tre trúc có 16
  17. nhi u ưu ñi m như tu i thành th c công ngh th p (1-5 tu i tuỳ thu c vào m c tiêu s d ng), cư ng ñ ch u l c cao, tr lư ng l n. Do ñó, nó s là ngu n nguyên li u ưu vi t khi s d ng ñ s n xu t các s n ph m ñòi h i cư ng ñ ch u l c cao, ñ ng th i v i tu i khai thác th p nó s tăng hi u qu kinh t trên m t ñơn v di n tích r ng. Tuy nhiên, tre trúc là cây m t lá m m, sinh trư ng theo mùa cho nên nh hư ng ñ n s n xu t công nghi p. Tre có kích thư c, tính ch t cơ h c, v t lý khác nhau t g c ñ n ng n, t c t vào ru t, lóng và m t tre cho nên khó khăn cho quá trình gia công ch bi n, cũng như làm gi m kh năng dán dính và ñ b n t nhiên c a s n ph m. Hàm lư ng ch t dinh dư ng trong thân tre cao là nguyên nhân gây ra hi n tư ng n m m c, m i m t c a tre. Lư ng tinh tre và ru t tre mang tính vô cơ nên không có kh năng dán dính khi s d ng ch t k t dính có ngu n g c h u cơ. Tre n a thư ng có ñư ng kính nh hơn g , có ñ r ng l n nên s làm tăng chi phí v n chuy n và d tr , ñ ng th i làm gi m t l l i d ng nguyên li u. 9. Các n i dung c n nghiên c u trong th i gian t i Nghiên c u cơ b n M r ng nghiên c u c u cơ b n v ñ c ñi m c u t o, tính ch t cơ h c, v t lý, hoá h c theo t ng loài, t ng c p tu i. Xác ñ nh khu v c phân b , ñ c tính sinh lý, sinh thái và tr lư ng c a t ng loài. Nghiên c u các loài ñ t và l p ñ a phù h p cho vi c tr ng và kinh doanh các loài tre trúc có giá tr cao. Cũng c n thi t ph i quy ho ch vùng nguyên li u theo các m c tiêu khác nhau và ng d ng công ngh sinh h c trong t o gi ng, b o qu n và ch bi n tre trúc. Nghiên c u k thu t gây tr ng Nghiên c u phương pháp nhân gi ng (áp d ng công ngh sinh h c), k thu t gây tr ng, chăm sóc, khai thác ñ i v i t ng loài. Các k t qu này ñư c s d ng ñ xây d ng các quy trình/quy ph m cho t ng loài. Nghiên c u v ch n gi ng, nhân gi ng các loài tre cho các m c ñích b o t n, nguyên li u ch bi n, tre phong c nh, tre l y măng… Nghiên c u k thu t ch bi n Nghiên c u ch bi n tre trúc trên nguyên t c: S d ng hi u qu và s d ng t ng h p nh m nâng cao giá tr s d ng c a cây tre. Ưu tiên nghiên c u s d ng tri t ñ toàn b nguyên li u: - Ph n g c làm nguyên li u cho ván ghép thanh - Ph n thân làm nguyên li u s n xu t ván ghép thanh và ép l p - Ph n ng n dùng s n xu t chi u tre, ñũa, tăm - Ph li u và nguyên li u kích thư c nh không h p quy cách dùng làm nguyên li u s n xu t dăm, s i và b t gi y. - Nghiên c u t o v t li u composite t tre, tre g k t h p… - Nghiên c u công ngh s n xu t và ch bi n măng tre. - Nghiên c u s n xu t than ho t tính t tre trúc. 17
  18. - Nghiên c u công ngh bi n tính ñ nâng cao và c i thi n ch t lư ng nguyên li u. C n thúc ñ y các lo i hình s n ph m th công m ngh s d ng nguyên li u tre trúc. Nghiên c u k thu t b o qu n Các s n ph m s d ng tre trúc là nguyên li u d b n m m c, m i m t phá ho i. Do ñó, c n m r ng nghiên c u theo hư ng tìm các công ngh b o qu n h p lý ñ i v i t ng lo i nguyên li u và lo i hình s n ph m, trên nguyên t c: - Nâng cao hi u l c b o qu n - ð m b o ñ b n cơ h c sau khi b o qu n - Công ngh b o qu n ph i phù h p v i s n ph m - ð m b o giá thành s n ph m th p, nguyên li u r ti n d ki m - ð m b o v sinh môi trư ng. Vi c th c hi n thành công các nghiên c u trên ñây có ý nghĩa khoa h c và ý nghĩa th c t to l n. Các k t qu nghiên c u cơ b n s là cơ s cho vi c ñ nh hư ng s d ng có hi u qu nguyên li u tre trúc. ð ng th i t các k t qu nghiên c u ng d ng có th l a ch n công ngh phù h p cho t ng lo i s n ph m. Bên c nh ñó, s t o công ăn vi c làm cho m t l c lư ng lao ñ ng ñáng k các vùng nông thôn, mi n núi c a nư c ta. Nghiên c u th trư ng Nghiên c u th trư ng s n ph m tre trúc có ý nghĩa r t l n t i s phát tri n c a c a lĩnh v c này. Do vây, trong th i gian t i cũng c n có nh ng nghiên c u v lĩnh v c này, ñ th y ñư c ñi m y u, ñi m m nh và t ñó có nh ng khuy n ngh phù h p cho s phát tri n c a tre trúc Vi t Nam. Cũng s r t c n thi t ti n hành các nghiên c u ñánh giá hi u qu kinh t cho t ng loài tre trúc khác nhau. M t s ñi m c n kh c ph c trong s phát tri n tre trúc Tre trúc ít ñư c quy ho ch theo quy mô thâm canh và m i liên h v i các vùng ch bi n công nghi p còn y u. Năng su t các r ng tr ng tre trúc nói chung là th p so v i các cách th c s n xu t khác. Kinh phí s d ng cho các nghiên c u v tre trúc còn khá h n h p. Các nghiên c u v tre trúc còn không t p trung và t n m n nhi u cơ s , nhi u vùng nên khó t p h p và ñưa ra ng d ng cho s n xu t. Chi n lư c phát tri n tre trúc cũng chưa ñư c xây d ng. S n ph m tre trúc còn b nhi u r i ro do s ñe do c a n m, m c và côn trùng phá h i. Các s n ph m ch bi n tre trúc còn ñơn gi n c v hình th c và ch t lư ng, chưa có tính c nh tranh m nh c th trư ng trong nư c và xu t kh u. Tuỳ vào ngu n l c s n có, chúng ta có th ưu tiên các nghiên c u, phát tri n tre trúc ñ tre trúc có th ñóng góp ngày càng quan tr ng hơn ñ i v i ñơì s ng nhân dân và n n kinh t qu c dân. 18
  19. Tài li u tham kh o Biswas S, 1995. Diversity and genetic resources of Indian bamboos and the strategies for their conservation. In: Rao and Rao (eds), Bamboos and Rattan Genetic Resources and Use. IPGRI and INBAR, 29-34. Dranhsfield S, Widjaja EA, 1995. Bamboos. PROSEA Plant Resources of South-East Asia 7, Backhuys Pusblishers, Leiden. 189 pp. Gamble JS, 1986. Bambusee of British India. Annals of the Royal Botanic Garden, Calcutta. Vol. VII. Lê Tr n Ch n, Ty T, Tu NH, Nhung H, Phuong DT, Van TT. 1999. Some basis characters of Vietnam flora. Science and Technics Publishing house. Hanoi. 19
  20. Lê Vi t Lâm, 2005. Taxonomy of bamboo subfamilies in Vietnam. Pages 312-321 in MARD (ed). Paper for the Conference of forest science and technology for 20 years under renovation, 8-9/4/2005. Nguy n Hoàng Nghĩa, 2001. M t s loài tre trúc quý hi m Vi t Nam. Thông tin KHKT Lâm nghi p, s 6, Vi n Khoa h c Lâm nghi p Vi t Nam. Nguy n Hoàng Nghĩa, 2005. Tre trúc Vi t Nam. NXB Nông nghi p. Hà N i. Nguy n Hoàng Nghĩa, Tr n Văn Ti n, 2005. M t s loài n a (Schizotachyum) m i c a Vi t Nam. T p chí Nông nghi p và Phát tri n nông thôn s 74 – kỳ 2 – tháng 12/2005. Nguy n Ng c Bình, 1964. Bư c ñ u nghiên c u ñ c ñi m ñ t tr ng Lu ng. Báo cáo khoa h c, Vi n Khoa h c Lâm nghi p Vi t Nam. Nguy n Ng c Bình, Ph m ð c Tu n, 2007. Các lo i r ng tre trúc ch y u Vi t Nam. Nhà xu t b n nông nghi p. Hà Nôi. Nguy n Ng c Bình, Ph m ð c Tu n, 2007. K thu t t o r ng tre trúc Vi t Nam. Nhà xu t b n Nông nghi p. Hà N i. Nguy n Tích, Tr n H p, 1971. Tên cây r ng Vi t Nam. NXB Nông thôn. Hà N i Nguy n T Ư ng, 1996. Tài nguyên Tre và Song mây Vi t Nam. K t qu nghiên c u khoa h c công ngh lâm nghi p 1991-1995. NXN Nông nghi p. Hà N i. Nguy n T Ư ng, 2001. Tài nguyên tre Vi t Nam. Thông tin KHKT Lâm nghi p, s 6, Vi n Khoa h c Lâm nghi p Vi t Nam Ph m Hoàng H , 1999. Cây c Vi t Nam, t p 3, trang 600-627. NXB Tr Tp HCM. Ph m Quang ð , 1963. Tr ng và khai thác tre n a trúc. Nhà xu t b n nông thôn. Hà N i Ph m Văn Tích, 1963. Kinh nghi m tr ng Lu ng. Báo cáo khoa h c. Vi n nghiên c u lâm nghi p. Rao VR, Rao AN, 1995. Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use. Proceedings of the First INBAR Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 7-9 November 1994, Singapore. IPGRI, 78 pp. Rao AN, Rao VR, 1999. Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use. Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 24-27 August 1997, Sergan, Malaysia. IPGRI, 203 pp. Tr n Ng c H i, 2005. Tre trúc và ñ ng bào dân t c Thái vùng cao huy n Mai Châu t nh Hòa Bình. B n tin LSNG tháng 12/2005. Tr n Nguyên Gi ng, Lưu Ph m Hoành, Hoàng Vĩnh Tư ng ðoàn Chương, 1977. Nghiên c u k thu t tr ng và kinh doanh r ng Lu ng ñáp ng tr ng t p trung trên di n tích l n (1975-1977). Thông báo k t qu nghiên c u KHKT (1961-1977). Tr n Văn Mão, 1972. B nh h i tre. T p san Lâm nghi p, s 9. Võ Văn Chi, 2003. T ñi n th c v t thông d ng, t p I, trang 410-415. NXB Khoa h c k thu t. Hà N i. Vũ Tá L p, 1999. Natural Geography of Vietnam. Education Puslishing House. Hanoi. Vũ Văn Dũng, 1980. M y bông – loài tre có th dùng làm nguyên li u gi y. T p san Lâm nghi p s 8/1980 (Và m t s tài li u tham kh o khác ñư c trình bày ph n database) 20
nguon tai.lieu . vn