Xem mẫu

  1. Phân tích hạt nhân phóng xạ clove r SVTH : Phùng Thị Vân Nguyễn Thị Hà Ninh Thị Hường Nguyễn Thị Phương Nhung 1
  2. Nội dung 1 Phân tích định tính Hiệu chuẩn định lượng 2 3 Sự nhấp nháy phổ tia gamma Electron biến hoán nội và phổ tia 4 gamma trong chất bán dẫn Đặc điểm phổ tia X 5 2
  3. Phân tích hạt nhân phóng xạ Phần cuối cùng của một phân tích hóa học phóng x ạ là xác đ ịnh ho ạt độ phóng xạ của một hạt cô lập. Sự xác định này bao gồm 3 lý do: 1 Mong muốn phân tích định tính các hạt nhân phóng xạ Xác định phông và sự có mặt của các hạt nhân phóng xạ 2 Phân tích định lượng những bức xạ đó 3 3
  4. 1. Phân tích định tính Xác định xem liệu các sản Chọn một phản phẩm hóa học ứng hạt nhân với riêng biệt có Xác định thành các nguyên tố thuộc tính nào phần của tham gia phản của sản phẩm nguyên tố X ứng thích hợp dự kiến không? trong mẫu Y 4
  5. 1. Phân tích định tính Xác định xem liệu các sản Dùng neutron phẩm hóa học nhanh hay riêng biệt của Xác định thành chậm neutron Asen có thuộc phần của Asen phản ứng với tính nào của hai trong tóc người Asen, dự kiến sản phẩm dự chết cho sản phẩm là kiến là 74As hay As hay 76As 74 As không? 76 5
  6. 1. Phân tích định tính Việc lựa chọn một phản ứng hạt nhân có thể sinh ra một hạt nhân phóng xạ dễ dàng hơn, hoặc làm giảm sự can thiệp của các yếu tố khác. • Phản ứng (n,γ) cho sản phẩm tương ứng là 76As chu kì bán rã 26.5 giờ (bị phân rã bởi sự phát xạ của các hạt β- và tia γ) • Phản ứng (γ,n) cho sản phẩm 74As chu kì bán rã 18 ngày (bị phân rã bởi sự phát xạ của các hạt β+ , β- và bức xạ γ) 6
  7. 1. Phân tích định tính Các thuộc tính của hạt nhân phóng xạ xác định danh tính c ủa nó trong phân tích hóa học phóng xạ : 1. Phương pháp sản xuất của nó. 2. Tính chất hóa học của một đồng vị trong mẫu mà ta quan tâm. 3. Chu kì bán rã của nguyên tố ấy. 4. Các loại bức xạ nguyên tố đó có thể phát ra. 5. Năng lượng của các tia phóng xạ. 6. Phân chia tia phóng xạ theo loại và theo năng lượng. 7
  8. 1. Phân tích định tính  Phân tích phổ tia gamma (phương pháp này được áp d ụng cho c ả trường hợp mẫu không tách biệt về mặt hóa học). N L gamma NL Bêta T1/2 Nguyên tố (mev) (mev) Na 2,6 năm 1,277 0,542 22 0,511 So sánh chu kì Đo phổ 15 giờ Na 1,38 1,39 24 bán rã, loại và 2,76 đặc trưng Sc 85 ngày 0,89 0,36 46 lượng năng 1,12 của bức xạ với Co 5,27 năm 1,332 0,306 60 1,172 trị các giá Nb 35 ngày 0,745 0,160 95 trong bảng cho Đo năng lượng I 8,14ngày 0,364 0,815 131 sẵn tia gamma Au 2.69ngày 0,412 0,963 198 Hg 47 ngày 0,279 0,208 203 Tl 3,1 phút 2,62 1,79 208 α Am 500 năm 0,0596 241 8
  9. 2. Hiệu chuẩn định lượng  Độ phóng xạ là số hạt nhân phóng xạ phân rã trong một đơn vị thời gian : dN λ D =− =N ( 46 ) dt  Việc xác định định lượng hạt nhân phóng xạ trở thành việc xác định tốc độ phân rã D của hạt nhân từ tốc độ ghi nhận bởi detector và hiệu suất ghi є: A =є.D (47) 9
  10. 2. Hiệu chuẩn định lượng Text Phương pháp tuyệt đối Xác định tốc độ phân rã của hạt nhân phóng xạ Phương pháp tương đối Text 10
  11. 2.1. Phương pháp tương đối + Phương pháp tương đối đòi hỏi một nguồn phóng xạ chuẩn, tức là ta đã biết chính xác tốc độ phân rã. + Nếu mẫu không rõ (u) được thực hiện với các điều kiện giống hệt với nguồn chuẩn (s) thì tỷ số các tốc độ phân rã bằng với tỷ số các tốc độ đếm vì hiệu suất cho hai nguồn giống nhau. εDu Du Au = = εDs ( 48 ) Ds As Hoặc  Au  ( 49 ) Du = D  ÷s  As  11
  12. 2.1. Phương pháp tương đối Một số hạt nhân phóng xạ vì chu kì bán rã ngắn, hay đ ường cong h ấp th ụ vô cùng phức tạp. Chuẩn hóa có thể thực hiện theo hai cách ph ổ biến: Trùng phùng Trùng phùng Tuyệt đốii tính 4π Tuyệt đố tính 4π Đối với những hạt nhân phóng xạ Với những hạt nhân phóng xạ phát β. Sử dụng máy đếm hình phát nhiều loại bức xạ.Trong học 4π, trong đó hai nguồn bằng máy đếm trùng phùng, hai nhau theo tỷ lệ được đặt trên một detector được sử dụng, độ nhạy bộ phim siêu mỏng đạt được hiệu của detector khác nhau với các suất lên tới > 99.5%, do đó tốc độ hạt bức xạ khác nhau, vd, ống phân rã bằng tốc độ đếm. đếm tỷ lệ dùng ghi nhận tia β, detector nhấp nháy dùng ghi nhận tia γ 12
  13. 2.1. Phương pháp tương đối Một số điều chỉnh là cần thiết : Chỉnh phông detector Trùng phùng ngẫu nhiên Chỉnh phông detector Trùng phùng ngẫu nhiên Thời igian hao phí Phân rã điện tử chuyển đổi i Thờ gian hao phí Phân rã điện tử chuyển đổ 13
  14. 2.1. Phương pháp tương đối Hình 6.5: Biểu đồ sơ lược của hệ thống đếm hiện tượng trùng phùng Bêta-Gamma 14
  15. 2.1. Phương pháp tương đối (Trùng phùng tia β và γ)  Tốc độ đếm của ống đếm tia β là : Aβ = єβ . D ( 50 )  Tốc độ đếm của ống đếm tia γ là : Aγ = єγ . D ( 51 )  Tốc độ đếm trùng phùng : Ac = єβ . єγ . D ( 52 ) Aβ Aγ . D= Ac  Kết hợp (50) và (51) ta được : ( 53 ) 15
  16. 2.2. Phương pháp tuyệt đối Dùng xác định tốc độ phân rã của hạt nhân phóng x ạ bằng cách tính toán giá trị hiệu suất thực tế ε, thông qua việc đánh giá các thông số của nó. ε = (I) . (G) . F ( 54 ) . Fa . Fc . F b . Fn . F s w ( I ) là xác suất phát hiện một hạt β đi vào ống đếm chứa khí, có kh ả năng ion Fw llà yếu ttố cho hiệu hấp thụ tia βmáy đếcửa ỗ trợcvà lá chắn tán ếạ electron Fn à yếu trong ống đếm. của các trong m h sổ ủa các máy đ x m và trong ố cho sự quả hóaykhí uốtố cho sựhiệu ấp thtán xạ. ự tán xạ của nguồn FFaFlbênkhí ố chonguồnệu hcụngsụ .hay ắngliệuc nào, electron di chuyển bộ kh ỏi ống khôngếếngoài a u hicáctực dứ ng bổ ọc ạtài trongcủa gđếmcác mẫu với ra phim à yế cho các ự ửa ất l F là uut tgi y vào ố u lgóc hìnhtán kìr t n ượ máy ồm t ệ hi và ủ h x c ừà y là các ữ ế s tb mỏ(G) m cma icác dụ,hgiấy hỗ trọc giữa nguồn và độ nhạy về khối lượng của máy ng bảoủ ố (ví vật liệhình h ợ kính…) là vệ quan ệ bóng đế nguồn. u đếm. 16
  17. 3. Sự nhấp nháy quang phổ tia gamma Đo bức xạ gamma có thể thực hiện bằng 3 cách : Máy đếm đơn kênh Máy đếm đa kênh Tổng số đếm Tất cả các xung có Chỉ đếm những đỉnh Các xung được sắp độ lớn trên một giá cao xung rơi giữa 2 giá xếp theo chiều cao trị ngưỡng nào đó trị quy định được đếm vào các kênh điện tử, mỗi số đếm chỉ những xung trong dải thu hẹp chiều cao xung. Quang phổ tia gamma được sử dụng để giải quyết các tia gamma phát ra 17 đồng vị phóng xạ của nguyên tố bị cô lập
  18. Tổng số đếm Sự gia tăng tốc độ đếm với tăng hiệu điện thế đặt vào trong ống đ ếm chứa khí xác định vùng plateau, trong detector nh ấp nháy đ ược g ọi là “phổ tích phân” đó là một đặc tính của nh ững nguồn phóng x ạ phát ra tia gamma. Hình 6.6: Tích phân phổ của 85Sr 18
  19. Tổng số đếm Tại điện 900V, hiệu suất cho tổng số đếm của một số hạt nhân phóng xạ đ ược thể hiện trong hình 6.7. Hiệu suất toàn phần cho ống đ ếm NaI (Tl) 3x3 in kho ảng 80% trở lên ở năng lượng 0,2 MeV và khoảng 40% ở năng lượng lớn hơn 2MeV. Hình 6.7: Hiệu suất đếm của detector nhấp nháy NaI (Tl) 3 x3 in (a): Tổng số đếm với thiết lập cơ sở ở 0,51 Mev. (b): Việc đếm đỉnh phổ 19
  20. Máy phân tích đơn kênh      Máy phân tích đơn kênh là ống đếm tia gamma cho tách hóa học hoặc đánh  dấu nguồn phóng xạ. Đặc điểm của máy phân tích đơn kênh:      1. Đường cơ sở (baseline) : Điện áp tối thiểu đặt vào để detector đếm được.       2. Cửa sổ ( window ) : tăng điện áp đường cơ sở ở đó thiết lập chiều cao tối đa xung chấp nhận được  Hình 6.8: Phổ khác nhau của 85Sr trong một detector nhấp nháy NaI (Tl) 3x3inchs được chế tạo với cửa sổ phân tích xung cao đơn năng 0,2 V 20 20
nguon tai.lieu . vn