Xem mẫu

  1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH  TRONG HÓA PHÓNG XẠ SVTH: Võ Thị Dưỡng Tôn Nữ Thùy My Nguyễn Minh Hằng Phan Thị Thùy Giang Nguyễn Thanh Tùng
  2. Các phương pháp tách Kết tủa Sắc ký Phương Chiết xuất dung môi pháp pháp Chưng cất Điện phân
  3. Phương pháp kết tủa Sự kết tủa là sự lắng xuống của chất rắn từ một dung dịch do hoạt động của một tác nhân được thêm vào như: thuốc thử hóa học, nhiệt, điện. Có 2 dạng kết tủa •Dạng keo. •Dạng tinh thể. •Khó xử lý hơn đòi hỏi •Dạng này dễ dàng lọc nhiều kỹ thuật như siêu lọc ra khỏi dung dịch. và siêu ly tâm.
  4. Phương pháp kết tủa Máy ly tâm trong phòng thí nghiệm
  5. Phương pháp kết tủa Nhóm Kết tủa với Các chất Kết tủa với Kết tủa với Kết tủa với x ử lý Kết tủa với Na2CO3 tủa đặc H2S NH3 H2S+ NH3 hóa HCl biệt học Pb Cu Fe Zn Ba K Ag Cd Cr Mn Ca Li Hg Bi Al Ni Sr Na NH4+ NGUYÊN TỐ Hg Be Co Ra Pb U Cs Rh Ti Rb Ru Ga Os Zr Th Đất hiếm Một số chất tạo kết tủa
  6. Sắc ký Sắc ký là tên gọi chung của nhóm các phương pháp tách hỗn h ợp. Sự tách sắc ký đựơc dựa trên sự phân chia khác nhau của các ch ất khác nhau vào hai pha không trộn lẫn và luôn tiếp xúc: một pha tĩnh và một pha động. Quá trình sắc ký gồm 4 giai đoạn: 1. Nạp chất hấp thụ vào cột. 2. Đưa hỗn hợp lên pha tĩnh. 3. Cho pha động chạy qua pha tĩnh. Quá trình tách diễn ra. 4. Phát hiện các chất.
  7. Sắc ký Phân loại Sắc ký giấy Sắc ký trao đổi ion
  8. Sắc ký giấy Các bước thực hiện: Chuẩn bị giấy. Chấm hỗn hợp lên giấy. Đặt vào lọ chứa dung môi. Chờ một thời gian, các chất trong hỗn hợp sẽ di chuyển và tách ra.  phổ biến trong hóa phóng xạ, vì các dải giấy có thể được cắt thành nh ững phần nhỏ để đo phóng xạ.
  9. Sắc ký giấy
  10. Sắc ký trao đổi ion Nhựa trao đổi ion được sử dụng để loại bỏ các ion cản trở, đặc biệt những ion này có điện tích trái dấu với ion cần phân tích. Có 2 loại nhựa
  11. Sắc ký trao đổi ion Nhựa trao đổi cation
  12. Sắc ký trao đổi ion Nhựa trao đổi anion
  13. Chiết xuất dung môi Chiết xuất dung môi trong hóa phóng xạ là chuyển m ột nguyên tố tải từ dạng ion trong dung dịch nước sang dạng không phân cực trong đó nó có thể di chuyển vào dung môi hữu cơ.
  14. Chiết xuất dung môi Chuyển các phần tử phức vào dung môi hữu Phễu chiết cơ bằng cách lắc đều phễu tách. Hợp chất tách Hai dung dịch không trộn lẫn được tách Dung môi hữu cơ bằng cách điều chỉnh van.
  15. Chưng cất Chưng cất là quá trình tách một dung dịch bằng cách đun sôi nó, r ồi ngưng tụ hơi bay ra để được 2 phần: Phần nhẹ là distillat có nhiệt độ sôi thấp, chứa nhiều chất dễ sôi, còn phần nặng còn lại là cặn chưng cất (redue). Nguyên tắc 100 C 0 1atm Nhiệt độ Áp suất Nhiệt độ sôi khác nhau Áp suất hơi khác nhau của các chất lỏng tại cùng một nhiệt độ khác nhau
  16. Chưng cất Định lượng: 1 2 3 Định luật Konovalov: Định luật Raoul: pt Clapeyron – Khi sôi một dung Clausius: n2 dịch lỏng cho ra một  1 1 Ps = ∆H P0 P ln 2 = − V −÷ pha hơi giàu chất dễ n1 + n2 P R  T2 T1  sôi hơn so với dung 1 dịch lỏng.
  17. Chưng cất Phân loại Chưng cất đơn giản Chưng cất phức tạp Chân không Một lần Tinh luyện Nhiều lần Hồi lưu
  18. Chưng cất Chưng cất chân không Chân không Chưng cất chân không Dùng tách các chất : Hg, In, Cd.. Sơ đồ thiết bị
  19. Chưng cất
  20. Chưng cất Lưu ý:  Các kim loại được tách tốt : As, Sb, Sn, Gi, Ru, Os, Cr, Fe, Au.  Phi kim : Si, N, S.  Nhiệt độ sôi của các thành phần không quá gần nhau  Khi đun sôi dung dịch không bị phân hủy, biến đổi chất.  Nhiệt độ sôi không quá cao.
nguon tai.lieu . vn