Xem mẫu

  1. Trường đại học nông nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ sinh học Đề tài 7: Những tác động đối với đa dạng sinh học GV hướng dẫn: PGS.TS. Phan Hữu Tôn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung 540379  Phan Thị Ngân 540378 Đào Thị Mai 540374 Nguyễn Thị Mai 540375 Phạm Minh Tuấn 540396 1
  2. I. Đặt vấn đề II. Nội dung chính A. Đa dạng sinh học B. Tác động đối với đa dạng sinh  học 1. Mất rừng nhiệt đới 2. Sự biến đổi đa dạng sinh vật 3. Nguyên nhân gây ra giảm đa  dạng sinh vật III. Kết luận 2
  3. 3
  4. *Vậy đa dạng sinh học là gì? *Những tác động nào ảnh  hưởng đến đa dạng sinh  học ??? 4
  5. A. Đa dạng sinh học LÀ KHOA  HỌC NGHIÊN  CỨU VỀ TÍNH  ĐA DẠNG  CỦA VẬT  SỐNG  TRONG  TỰ NHIÊN  5
  6. 6
  7. B. Những tác động đối với đa dạng sinh học  *Sự mở rộng đất nông  *Sự nghèo đói nghiệp *Sự di dân *Khai thác gỗ *Tăng dân số *Khai thác củi *Một số nguyên nhân  *Chiến tranh sâu sa khác như:  Chính sách kinh tế vĩ  *Cháy rừng mô, chính sách kinh tế  *Xây dựng cơ bản cộng đồng, chính sách  sử dụng đất, lâm  *Khai thác các sản  nghiệp, du canh du cư phẩm ngoài gỗ 7
  8. *Rừng nhiệt đới bao  phủ trên 16 triệu  km2 bề mặt Trái  Đất. *Năm 1970, còn  khoảng 10 triệu  km2 là những khu  rừng nguyên sinh  chưa bị tác động. 8
  9. * FAO đã ước tính vào khoảng giữa 1982 và 1985, có 4,4 triệu ha rừng kín nhiệt đới bị chặt phá hằng năm nhưng không bỏ chặt trắng, có 3,8 triệu ha/năm rừng biến thành đất trống vĩnh viễn.Điều đó gây ra tác động trên khoảng 8 triệu ha hay khoảng 1% rừng nhiệt đới còn lại. Nếu con số đó cộng với nhiều tác động khác đối với rừng, rừng chặt trắng và đất hoang tái sinh thì con số tổng cộng là 22 triệu ha 9
  10. * Nguyên nhân * Rừng bị chặt trắng do làm nương một vài năm rồi bỏ hoang * Bị khai thác để bán * Bị chặt trắng để lấy đất chăn nuôi * Bị chặt trắng để trồng cây nông nghiệp * Bị chặt trắng để trồng cây lâm nghiệp, công nghiệp * Bị chặt tỉa để lấy củi hay các sản phẩm khác 10
  11. Theo UNEP (1995) hiện tại số loài đã đuợc mô tả lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài có thể có, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài. Theo một vài tài liệu cơ sở: 20.000 trong số 50.000 taxon thực vật đang ở trạng thái nguy cấp Theo dự án của Mỹ, tổng số có 2.000 loài bị mất (15 – 20 % số loài vào năm 2000) tức là mất trong khoảng giữa 450.000 – 2.000.000 loài  Theo IUCN vào năm 2050 sẽ có 60.000 loài cây bị tiêu diệt hay nguy cấp. Nhưng theo quy luật, cứ 10 – 30 loài động vật mất khi một loài thực vật mất như vậy sẽ có 60.000 – 1.860.000 loài động vật sẽ mất vào năm 2050. 11
  12. Cứ 20 phút lại có 1 loài động vật hay thực vật nào đó bị tuyệt chủng và 50 năm trở lại đây, tốc độ tuyệt chủng đã tăng nhanh gấp 40 lần so với thời kỳ cách mạng công nghiệp. =>Hành tinh của chúng ta đang bước vào giai đoạn tuyệt chủng hàng loạt lần Gấu trúc, loài động vật đang có nguy cơ  thứ 6. bị tuyệt chủng 12
  13.  Đợt tuyệt chủng lớn nhất kết thúc vào kỷ Permi, cách đây 250 triệu năm. Nó đã tuyệt diệt:  90% các loài sinh vật biển  75% các loài động, thực vật trên cạn => Để lại một châu Âu gần như... không còn sự sống. 13
  14. Lịch sử địa chất trái đất từng ghi nhận 5 đợt tuyệt chủng hàng loạt  Các đợt tuyệt chủng hàng loạt khác xảy ra vào các kỷ Cambri, Triat, Creta, Tertiary... của thời tiền sử đã “xóa sổ” nhiều loài động vật mà ngày nay chúng chỉ được biết đến qua tên và những hóa thạch như khủng long siêu bộ, khủng long có cánh, voi ma mút, thằn lằn rùa cổ rắn, thằn lằn cá... → biến đổi đa dạng sinh vật 14
  15. Khung long có cánh Voi ma mút 15 Hóa thạch voi ma mút
  16. Cá vĩ đại Gấu trúc Hổ Tê giác Hươu Pere David 16
  17. Tổng số các loài động – vật hoang dã trong thiên nhiên của  nước ta đang bị đe dọa hiện nay là 882 loài (được ghi trong  Sách Đỏ năm 2007) tăng 161 loài so với lần xuất bản Sách Đỏ  trứớc đây (năm 1992 – 1996). Hiện có tới 9 loài động vật : Tê giác 2 sừng, Bò xám, Heo vòi,  Cầy rái cá, Cá chép gốc, Cá chình Nhật, Cá lợ thân thấp, Hươu  sao, Cá sấu Hoa cà và 2 loài Lan hài được xem là đã tuyệt  chủng ngoài tự nhiên. Nhiều loài sinh vật quý hiếm khác đã và đang bị giảm sút số  lượng nghiêm trọng. Việc tăng nhanh độ che phủ của rừng là  một tín hiệu tốt nhưng một nửa diện tích rừng tăng lên là rừng  trồng và rừng phục hồi giá trị đa dạng sinh học không cao.  Trong khi đó rừng nguyên sinh không còn nhiều và vẫn tiếp tục  bị suy giảm. 17
  18. Bò xám Cầy rái cá Heo vòi Tê giác 2 sừng á chép gốc Cá chình Nhật Cá sấu Hoa cà 18
  19. thời gian STT Loài     trước 1970(cá thể) số liệu 1999(cá thể) Tê giác Một sừng 1 15-17 5-7 2 Voi 1500-2000 100-150 Hổ khoảng 1000 3 80-100 4 Bò xám 20-30 không rõ 5 Bò tót 3000-4000 300-350 Bò rừng 6 2000-3000 150-200 Hưu xạ 7 2500-3000 150-170 Hưu cà toong 8 700-1000 60-80 Hươu vàng rất hiếm gặp 9 300-800 loài mới phát hiện số lượng không nhiều 10 Sao la Mang lớn loài mới phát hiện 11 300-500 Mang Trường sơn loài mới phát hiện số lượng không nhiều 12 Rất hiếm gặp 13 Cheo Cheo Napu 200-300 Vượng đen tuyền 14 - 350-400 19 Vượn Hải Nam không rõ (hiếm gặp) 15 100
  20. Vượn Bạc Má 16 hàng nghìn 350-400 Vượn Má hung 17 hàng nghìn 150-200 Voọc đầu trắng 18 600-800 60-80 Voọc mũi hếch 19 800-1000 111-191 Voọc gáy trắng 20 - 300-350 rất hiếm 21 Công hàng nghìn Voọc mông trắng 22 - 80-100 rất hiếm 23 Gà lôi lam màu đen - Gà lôi lam màu trắng rất hiếm 24 - Cá cóc Tam Đảo 25 hàng nghìn 200-300 Cá sấu 26 hàng nghìn 100-150 Sâm Ngọc Linh Khai thác 6-8 tấn/năm Khoảng 100-150kg/năm 27 Vỏ cây bời lời chỉ riêng vùng núi Ngọc Linh có thể  khoảng 7-8 tấn/năm 28 20 khai thác 20tấn/năm
nguon tai.lieu . vn