Xem mẫu

  1. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre
  2. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng MỤC LỤC Trang PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ............................................................................................... 5 I. Giới thiệu tổng quát: ...................................................................................................................... 5 II. Lịch sử hình thành và phát triển: .................................................................................................... 7 1. Lịch sử hình thành: ...................................................................................................................... 7 2. Quá trình phát triển: .................................................................................................................... 8 III. Sơ đồ bố trí nhân sự: ...................................................................................................................... 8 IV. Lĩnh vực hoạt động: ....................................................................................................................... 9 V. Một số định nghĩa, thuật ngữ: ........................................................................................................ 9 PHẦN II: TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ - THUYẾT MINH ......................................... 13 A. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: ...................................................................................................... 13 B. THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT: ............................... 15 I. Sơ đồ quy trình công đoạn cẩu – cán ép: ...................................................................................... 15 II. Quy trình hoạt động của công đoạn cẩu – cán ép:......................................................................... 16 1. Nhập nguyên liệu và xử lý: ........................................................................................................ 16 2. Mục đích của việc xử lý sơ bộ: .................................................................................................. 17 3. Cẩu:........................................................................................................................................... 17 4. Cân:........................................................................................................................................... 17 5. Bàn lùa: ..................................................................................................................................... 18  Bản vẽ Bàn lùa mía: .................................................................................................................... 18 6. Dao chặt sơ bộ:.......................................................................................................................... 20 7. Dao chặt 1: ................................................................................................................................ 20 8. Dao chặt 2: ................................................................................................................................ 21  Bản vẽ Dao chặt mía: .................................................................................................................. 21 9. Nam châm điện: ........................................................................................................................ 23 10. Máy cán ép mía: ........................................................................................................................ 23  Bản vẽ Máy ép mía trục: .............................................................................................................. 25  Bản vẽ Hệ thống ép trục mía thẩm thấu: ...................................................................................... 27 III. Khâu hóa chế: .............................................................................................................................. 29 1. Sơ đồ quy trình công đoạn hoá chế: ........................................................................................... 30 2. Quy trình hoạt động của công đoạn hoá chế: .............................................................................. 31 a. Gia vôi sơ bộ: ..................................................................................................................... 31 b. Gia nhiệt: ........................................................................................................................... 32  Bản vẽ Thiết bị gia nhiệt: ............................................................................................................. 32  Gia nhiệt I: .................................................................................................................... 34 c. Xông SO2:........................................................................................................................... 34  Xông SO2 lần I: ............................................................................................................. 34 d. Trung hòa:.......................................................................................................................... 35  Bản vẽ Tháp xông SO2 trung hòa: ................................................................................................ 35  Gia nhiệt II: .................................................................................................................. 37 e. Lắng: .................................................................................................................................. 37  Bản vẽ Thiết bị lắng:.................................................................................................................... 37 f. Lọc sàng cong: ................................................................................................................... 39  Gia nhiệt III: ................................................................................................................. 39 g. Bốc hơi:.............................................................................................................................. 39  Bản vẽ Thiết bị bốc hơi: ............................................................................................................... 39  Xông SO2 lần II: ............................................................................................................ 41 SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 2
  3. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng IV. Nấu đường – trợ tinh – ly tâm: ..................................................................................................... 41 1. Nấu đường: ............................................................................................................................... 41 2. Trợ tinh: .................................................................................................................................... 41 3. Sấy: ........................................................................................................................................... 41 4. Ly tâm: ...................................................................................................................................... 41 5. Sàng rung, sàng phân loại: ......................................................................................................... 42  Bản vẽ Thiết bị sàng rung: ........................................................................................................... 42  Bản vẽ Thiết bị sàng phân loại:.................................................................................................... 44 6. Đóng bao:.................................................................................................................................. 46 7. Bảo quản: .................................................................................................................................. 46 PHẦN III: CHUYÊN SÂU NẤU ĐƯỜNG – TRỢ TINH – LY TÂM ................................................ 47 A. NẤU ĐƯỜNG:............................................................................................................................ 47 I. Quy trình công nghệ: ................................................................................................................. 47 II. Cơ sở lý thuyết: ......................................................................................................................... 48 1. Quy trình nấu đường: ................................................................................................................ 48 1.1. Nấu đường non: ............................................................................................................ 48 1.2. Nấu giống: .................................................................................................................... 48 2. Giai đoạn nấu đường: ................................................................................................................ 49 2.1. Cô đặc đầu: ................................................................................................................... 49 2.2. Gieo hạt: ....................................................................................................................... 49 2.3. Cô đặc cuối: .................................................................................................................. 49 2.4. Xả đường: ..................................................................................................................... 50  Bản vẽ Thiết bị nấu đường:.......................................................................................................... 50 B. TRỢ TINH: ................................................................................................................................. 53 1. Mục đích: .................................................................................................................................. 53 2. Thao tác: ................................................................................................................................... 53 3. Loại trợ tinh: ............................................................................................................................. 54 4. Thùng trợ tinh đứng:.................................................................................................................. 54 4.1. Nguyên tắc vận hành: .................................................................................................... 55 4.2. Hoạt động bình thường: ................................................................................................ 55 4.3. Ngừng máy:................................................................................................................... 55  Bản vẽ Thiết bị trợ tinh đứng: ...................................................................................................... 55 C. LY TÂM: .................................................................................................................................... 57 I. Sơ đồ quy trình công đoạn ly tâm thành phẩm: .......................................................................... 58 II. Quy trình hoạt động của công đoạn ly tâm thành phẩm: ............................................................. 59 1. Ly tâm A (ly tâm gián đoạn): ..................................................................................................... 59 1.1. Nạp nguyên liệu: ........................................................................................................... 59 1.2. Ly tâm phân mật: .......................................................................................................... 59 1.3. Rửa đường (rửa nước và hơi): ....................................................................................... 59 1.4. Xả đường: ..................................................................................................................... 59 1.5. Ngừng máy:................................................................................................................... 60  Bản vẽ Thiết bị ly tâm gián đoạn: ................................................................................................ 60 2. Ly tâm B, C (ly tâm liên tục): .................................................................................................... 63 2.1. Chuẩn bị: ...................................................................................................................... 63 2.2. Vận hành:...................................................................................................................... 63 2.3. Dừng máy: .................................................................................................................... 63 2.4. Quan sát, kiểm tra trong quá trình mở máy: .................................................................. 63  Bản vẽ Thiết bị ly tâm liên tục: .................................................................................................... 63 PHẦN IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG ................................................................................................... 66 SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 3
  4. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng I. An toàn lao động theo thiết kế nhà máy: ...................................................................................... 66 II. Quy trình vận hành an toàn điện: ................................................................................................. 66 1. Quy tắc an toàn sử dụng điện: ............................................................................................ 66 2. Cấp cứu người bị điện giật: ................................................................................................ 66 PHẦN V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 68 I. Kết luận: ...................................................................................................................................... 68 II. Kiến nghị: .................................................................................................................................... 68 SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 4
  5. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY I. Giới thiệu tổng quát: Công ty Cổ phần mía đường Bến Tre trực thuộc UBND tỉnh Bến Tre được thành lập theo quyết định số: 1224/QĐ-UB ngày 27/10/1995, khởi công xây dựng từ năm 1995 đến cuối năm 1998 mới bắt đầu đi vào hoạt động. Tên công ty: Công ty cổ phần mía đường Bến Tre. Tên tiếng Anh: BENTRE SUGAR JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt: BENTRESUCO. Điện thoại: 075. 3866248 – 3866253, Fax: 075. 3866321. Email: bentresugar@vnn.vn; bentresugar@yahoo.com. Tổng diện tích nhà máy: 8.1709 ha (100%): - Đất xây dựng: 2.0096 ha (24.59%). - Đất đường giao thông: 3.6613 ha (44.18%). - Đất khác: 2.500 ha (30.60%). Công ty đường Bến Tre được xây dựng tại ấp Thuận Điền – xã An Hiệp – huyện Châu Thành – tỉnh Bến Tre.  Vị trí địa lý: Phía Bắc tiếp giáp đường tỉnh 884, khoảng 500m nên thuận tiện cho việc vận chuyển bằng xe, đặc biệt là những xe có tải trọng lớn để vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Phía Nam giáp sông Hàm Luông, mặt sông rất rộng nên thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu bằng đường sông. Đặc biệt là những ghe có tải trọng lớn (15 – 80 tấn). Phía Tây và phía Đông giáp ruộng. Địa hình: khu đất xây dựng có địa hình bằng phẳng được tạo thành do trầm tích con sông Hàm Luông. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 5
  6. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng  Sơ đồ mặt bằng: Tỉnh lộ 884 1 2 3 27 4 5 25 26 6 8 7 28 24 23 22 21 9 20 18 19 10 11 15 17 14 29 16 12 13 Sông Hàm Luông SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 6
  7. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng  Chú thích sơ đồ mặt bằng: 1. Tổ bảo vệ. 16. Cân mía. 2. Nhà xe. 17. Phòng cân. 3. Hội trường. 18. Khu hóa chế. 4. Nhà vệ sinh. 19. Ly tâm. 5. Trạm bơm cấp II. 20. Nấu đường. 6. Bồn lắng. 21. Thành phẩm, đóng bao. 7. Bồn lọc. 22. Kho A. 8. Nước sạch. 23. Mật rỉ. 9. Phòng KCS. 24. Cơ khí. 10. Trạm phát đện. 25. Kho B. 11. Lò hơi. 26. Y tế. 12. Trạm bơm cấp I. 27. Khu hành chánh. 13. Kho dầu. 28. Phòng thu mua. 14. Lắng tro. 29. Bã mía. 15. Khu cán ép. Cấu trúc mặt bằng nhà máy hiện nay không phù hợp, điều này thể hiện rất rõ qua: - Đường đi khá trơn và tối điều này có thể gây tai nạn do không để ý. - Trong nhà máy còn nhiều lỗ hỏng do công nhân cắt để thuận tiện cho viêc bảo trì máy móc, điều này có thể gây hiểm nếu bất cẩn. - Nhà xưởng cũ, tay vịn đi lên cầu thang dơ, khoảng cách cầu thang khá nhỏ hẹp. - Trên mặt đất thường còn nhiều vũng nước còn tồn đọng, bã bùn, bã mía còn chưa được xử lý gọn gàng. II. Lịch sử hình thành và phát triển: 1. Lịch sử hình thành: Do chế biến thủ công bị lãng phí lớn, từ 18 – 20kg mía cây mới sản xuất được 1kg đường kết tinh (RS) trong khi đó nếu sản xuất theo phương pháp công nghiệp chỉ cần 11 – 12kg mía cây sẽ sản xuất được 1kg đường RS. Ngoài ra, chế biến thủ công còn bị tiêu tốn chi phí năng lượng sản xuất lớn, giá thành cao, chất lượng chế biến theo phương pháp thủ công không đảm bảo vệ sinh để phục vụ cho tiêu dùng và sức khỏe của nhân dân. Do giá thành cao nên sức mua của người tiêu dùng giảm đáng kể. Xuất phát từ thực trạng trên, nhà máy đường Bến Tre được xây dựng trong chương trình phát triển mía đường Quốc gia, với tổng số vốn được đầu tư là 142 tỷ đồng, được xây dựng trên diện tích 8 ha. Trong đó có 5.4 ha dự trữ, còn 2.6 ha còn lại để xây dựng những phân xưởng sản xuất, những phòng ban, sản phẩm phụ. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 7
  8. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng Thiết bị của Trung Quốc với công suất 1000 tấn mía cây/ngày có khả năng mở rộng lên 1500 tấn mía cây/ngày. 2. Quá trình phát triển: Trong điều kiện ban đầu gặp nhiều khó khăn, nhà máy bắt đầu khởi công xây dựng giữa năm 1997 nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên, với ý chí quyết tâm hoàn thành công trình xây dựng nhà máy đường đúng tiến độ. Đưa vào hoạt động trong tháng 01/1999, vì mới thành lập nên bước đầu công ty còn gặp nhiều khó khăn nhưng với ý chí cao công ty dần dần năng có năng suất của mình. Góp phần vào thành tích chung của đơn vị. Từ tháng 4/2005, thực hiện chủ trương cổ phần hóa DNNN tỉnh Bến Tre, công ty đã tiến hành các bước cần thiết để chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Đến cuối tháng 12/2005, công ty đã được UBND tỉnh ra quyết định chính thức chuyển đổi Công ty Đường Bến Tre thành Công ty Cổ Phần Mía đường Bến Tre, công ty đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông vào ngày 24/05/2006, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày 24/05/2006 và chính thức đi vào hoạt động từ 01/06/2006. Công ty sản xuất theo vụ mỗi vụ khoảng 6 – 9 tháng, thời gian còn lại để bảo quản, sửa chữa thiết bị. Trước đây công suất của công ty chỉ đạt 1000 tấn/ngày. Do trong quá trình sản xuất có sự cải tiến và bổ sung dần trang thiết bị làm cho năng suất công ty không ngừng tăng lên. Đến nay công suất của công ty đạt 2500 tấn/ngày và dự tính đến năm tiếp theo sẽ đạt năng suất 4000 tấn/ngày. Trong tương lai công ty luôn hy vọng giá đường sẽ tăng lên và ổn định nhằm cải thiện cuộc sống anh chị em trong công ty. III. Sơ đồ bố trí nhân sự: Lúc mới thành lập số công nhân viên là 500 người đến nay số lượng đó giảm xuống còn 335 người. Công ty có 9 đơn vị phòng ban. Mỗi phòng ban phụ trách nhiệm vụ riêng nhằm điều hành tốt công việc của công ty. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 8
  9. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Phó giám đốc phụ trách nguyên liệu phụ trách nguyên liệu Kế toán Trưởng Giám Quyền trưởng phòng Trưởng Quản đốc Trưởng trưởng kiêm tổ chức phòng Trưởng Trưởng đốc phân phòng phòng trưởng hành kế toán phòng phòng phân xưởng nguyên kinh phòng chính kỹ vật tư KCS xưởng cơ khí liệu doanh kế toán quản thuật đường sửa trị chữa IV. Lĩnh vực hoạt động: - Sản xuất, kinh doanh mía, đường, các sản phẩm sau đường (cồn thực phẩm, phân hữu cơ vi sinh), bao bì PP, PE, carton, các phụ phẩm của đường (mật rỉ, bã mía), cho thuê bến bãi, nhà xưởng, nhà kho. - Sản xuất kinh doanh: điện, nước, hơi nước. - Gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí. - Nuôi trồng và kinh doanh các mặt hàng thủy sản. - Xuất nhập khẩu trực tiếp sản phẩm đường, các sản phẩm từ đường, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vật tư, phụ tùng. - Sản phẩm chính: ĐƯỜNG TRẮNG ĐỒN ĐIỀN (TCVN 7968 – 2008). Mía được thu mua từ các địa phương như: Hậu giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Mỏ Cày, Ba Tri, Trà Vinh,…. V. Một số định nghĩa, thuật ngữ: - Nguyên liệu mía: là lượng mía đưa xuống băng tải mía bao gồm cây mía và tạp chất. - Tạp chất: là bao gồm lá mía và các tạp chất khác dính trên mía. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 9
  10. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng - Xơ của mía: là chất khô không hòa tan trong mía nằm trong tổ chức của cây mía được tính theo % so với cây mía (12 – 13 % so với mía). - Nồng độ chất khô (chất rắn hòa tan): là thành phần chất hòa tan trong dung dịch đường được tính theo % (oBx). - Chữ đường (CCS): là số đơn vị đường mà về mặt lý thuyết một nhà máy sản xuất đường có thể nhận được từ 100 đơn vị mía. CCS = pol mía –1/2*chất không đường - Độ Pol: là thành phần đường có trong dung dịch được xác định bằng phương pháp phân cực một lần, được xác định bằng % (bao gồm đường tổng số). - Ap: thể hiện độ tinh khiết (độ thuần) của dung dịch đường là tỉ lệ giữa hàm lượng đường và chất khô hòa tan. Được biểu diễn bằng phần trăm saccharose (hay Pol) trên toàn phần chất rắn hoà tan trong dung dịch đường. Pol Ap  *100% o Bx - Gp: là hàm lượng saccharose trong trong dung dịch: Saccharose Gp  *100% o Bx - Đường khử (Rs): tổng lượng các chất khử tính theo glucose. - Đường chuyển hóa: là hỗn hợp đường nhận được sau khi chuyển hóa saccharose.  ,Invertase C H O t ,H  C H O  C H O 0   12 22 11 6 11 6 6 11 5 - Độ tro: là thành phần còn lại sau khi nung các chất rắn ở nhiệt độ cao (chủ yếu là các chất vô cơ),độ tro càng cao sản phẩm càng không tốt vì còn chứa một lượng S. - Chất không đường (phi đường): được định nghĩa là thành phần chất rắn hòa tan trừ đi saccharose. - Độ màu: nói lên màu sắc của dung dịch đường theo Icumsa (oIU). Độ màu đạt chuẩn ≤ 160oIU đường đạt tiêu chuẩn theo ISSI.  Định nghĩa về sản phẩm đường: - Đường thô: là sản phẩm nhận được khi ta sản xuất theo phương pháp vôi hóa, đường thô là nguyên liệu để sản xuất đường tinh. - Đường vàng tinh khiết: trên cơ sở dây truyền sản xuất đường thô nhưng có cải tiến về công nghệ lắng – lọc – ly tâm (có rửa nước để tách mật và các chất thông thường). SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 10
  11. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng - Đường tinh luyện: là sản phẩm chất lượng cao dùng làm nguyên liệu cho các sản phẩm cao cấp của công nghệ thực phẩm.  Các định nghĩa khác: - Nước ép đầu: là nước mía ép qua trục ép đầu tiên chưa có nước thẩm thấu hoặc còn gọi là nước mía nguyên (mía đầu). - Nước mía cuối: là nước mía được ép ở máy ép cuối cùng. - Nước mía hỗn hợp: là nước mía được đem đi chế luyện thành đường. Nhận được từ nước mía đầu và nước mía nhận được từ máy ép 2. - Năng suất ép: là lượng mía ép được trong một thời gian tính bằng tấn/ngày. - Hiệu suất ép: là hiệu suất thu hồi đường trong cây mía sau khi đi qua dàn ép là tỉ số giữa trọng lượng trong nước mía hỗn hợp và trọng lượng đường trong mía tính theo %. - Mật chè (sirô): là dung dịch nhận được sau khi bốc hơi thường có nồng độ chất khô là 60 – 65oBx. - Mật chè thô (sirô nguyên): nhận được sau khi bốc hơi (chưa xử lý). - Mật chè tinh (sirô sulfit): sau khi xử lý bằng SO2 hoặc lắng nổi. - Đường non: là hỗn hợp gồm có tinh thể đường và mật sau khi nấu đến cỡ hạt tinh thể và nồng độ nhất định rồi nhả xuống trợ tinh. - Mật A1 (mật nguyên): là mật nhận được sau khi ly tâm đường non A không qua xử lý. - Mật A2 (mật rửa): là mật nhận được sau khi rửa bằng nước nóng trên máy ly tâm, mật A2 tốt hơn mật A1. - Mật B: là mật nhận được sau khi ly tâm đường non B. - Mật rỉ (mật cuối): là mật nhận được sau khi ly tâm đường non cuối cùng, mật rỉ là phế liệu của nhà máy đường nhưng là nguyên liệu của nhà máy khác (làm bột ngọt, sản xuất cồn). - Hồ B (magma B): là một hỗn hợp nhận được khi trộn đường B với mật chè hoặc nước nóng thường dùng làm nguyên liệu gốc nấu non A trong chế độ nấu 3 hệ A, B, C. - Đường C: là đường nhận được sau khi ly tâm 3 hệ A, B, C có chất lượng thấp thường không bán được nên dùng chế biến lại. - Hồi dung C: nhận được khi ta hòa tan đường C bằng chè trong hoặc nước nóng với nồng độ gần bằng nồng độ của mật chè, sau đó cho quay lại để nấu đường non A trong 3 hệ nấu A, B, C. - Chất không đường: là chất rắn hòa tan trừ đi saccharose. - Mật: là chất lỏng được tách ra từ đường non bằng máy ly tâm. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 11
  12. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng - Mật nguyên: mật được tách ra trong quá trình ly tâm đường non khi chưa dùng hơi nước để rửa. - Mật loãng (mật rửa): là mật tách ra trong quá trình ly tâm đường non đã có dùng hơi nước để rửa. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 12
  13. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng PHẦN II: TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ - THUYẾT MINH A. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: Mía Phân tích chữ đường Cẩu Cân Bàn lùa Khỏa bằng Dao chặt sơ bộ Dao chặt 1 Dao chặt 2 Nam châm điện Ép (5 máy) Bã mía Lò hơi Lọc thùng quay Bã pH = 6.2-6.8 Gia vôi sơ bộ Ca(OH)2, H3PO4 Gia nhiệt 1 To=65 – 70oC SO2 Lò đốt Xông SO2 lần 1 SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 13
  14. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng Ca(OH)2 Hòa vôi Trung hòa Gia nhiệt II Chất trợ lắng Lắng Nước Lọc chân không bùn Bã Lọc sàng cong Bã bùn Nước lọc bùn Gia nhiệt III Bãi Bốc hơi SO2 Xông SO2 lần 2 Nấu đường A Trợ tinh A Ly tâm A Mật A1, Nấu A2 đường B,C Sàng rung Sấy Ly tâm Sàng phân loại Mật rỉ Mật C Đóng bao Kho SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 14
  15. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng B. THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT: I. Sơ đồ quy trình công đoạn cẩu – cán ép: Mía Cẩu Cân Bàn lùa Khỏa bằng Dao chặt sơ bộ Dao chặt 1 Băng tải vào máy ép Nam châm điện Dao chặt 2 Nước ép 1 Ép 1 Vít tải Bã mía Lọc thùng quay Máng lọc Nước ép 2 Ép 2 Nước ép 3 Nước lọc Ép 3 Nước ép 4 Đo chữ đường Bồn chứa Nước ép 5 Ép 4 nước mía hỗn H2O 700C Nước mía hỗn hợp Ép 5 HÓA CHẾ Bã mía Tồn trữ Đốt lò hơi Chạy tuabin hơi Phát điện SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 15
  16. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng II. Quy trình hoạt động của công đoạn cẩu – cán ép: 1. Nhập nguyên liệu và xử lý: Phải thu hoạch đúng thời điểm, mía phải tươi, sạch. Do nhà máy tiếp giáp với sông Hàm Luông nên nguyên liệu được vận chuyển chủ yếu bằng ghe. Đây cũng là một bất lợi vì thời gian vận chuyển quá lâu làm cho lượng đường trong mía bị chuyển hóa do vi sinh vật và do mía hô hấp càng nhiều. Sau 48 giờ lượng đường saccharose bị chuyển hóa từ 10 – 15%, mía sau một tuần lượng đường saccharose bị chuyển hóa nhiều hơn 20%. Tùy theo giống mía mà thời gian thu hoạch sẽ khác nhau, thông thường thời gian mía chín từ tháng 10 – 12, chất lượng mía ổn định từ tháng 12 – 2, vì vậy phải thu hoạch mía đúng độ tuổi của mía để đảm bảo lượng đường trong mía. + Chữ đường: 8.6%. + Thành phần đường trong mía: 10%. Hiện nay công ty cổ phần mía đường Bến Tre đang sử dụng giống mía ROC (Republic Of China). Tại bến cảng bộ phận tiếp nhận nguyên liệu kiểm tra cảm quan, kiểm tra chữ đường thường đạt độ Pol từ 7.0 – 8.9 %. Nếu mía đạt chất lượng, khi đó mía được tiếp nhận qua hệ thống cẩu trục mỗi lần từ 5 – 8 tấn. Mía được cẩu từ ghe đến cân và đưa đến bàn lùa tiếp mía. Băng tải vận chuyển mía đến dao chặt sơ bộ làm cho mía rạp xuống tạo đều kiện dễ dàng cho dao chặt 1, rồi đến dao chặt 2. Khe hở giữa đe và dao được điều chỉnh tùy theo công suất, khe hở được quy định theo tiêu chuẩn nhất định. Bề dầy lớp mía trên băng tải đưa mía đến dao chặt 2 dày từ 0.6 đến 0.8 m. Sau khi qua dao chặt 2, mía được xé nhỏ hơn và làm vỡ các tế bào mía để thuận lợi cho việc trích ly nước mía. Sau đó qua thiết bị khỏa bằng xuống băng tải cao su có thiết bị nam châm điện để loại bỏ sắt có trong mía. Sau đó mía được đưa vào hệ thống ép mía. Hình 1. Cầu vận chuyển mía SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 16
  17. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng 2. Mục đích của việc xử lý sơ bộ: Tạo điều kiện ép dễ dàng hơn, nâng cao năng suất và hiệu suất ép của công đoạn ép. Cây mía thường không thẳng, đổ xuống băng lộn xộn, mía có vỏ cứng, sức đề kháng lớn, ngoài vỏ có nhiều phấn trơn khó ép. Bởi vậy cần san bằng và băm nhỏ mía để mía dễ được kéo vào máy, mật độ mía trên băng đồng đều để máy ép làm việc ổn định và luôn đầy tải. 3. Cẩu: Cẩu là thiết bị có người vận hành điều khiển từ trên cao. Mục đích: vận chuyển mía từ ghe đến thiết bị cân tự động. Mía sau khi mua về sẽ được cẩu đưa mía từ ghe đến cân tự động để sản xuất và dự trữ, thời gian dự trữ không quá 48 giờ. Mỗi cẩu có thể cẩu từ 9-10 tấn mía. Nhà máy có 2 cẩu, nhưng khi nhà máy hoạt động với công suất nhỏ thì chỉ một cẩu hoạt động. Hình 2. Cẩu vận chuyển mía 4. Cân: Mục đích: xác định khối lượng mía khi được vận chuyển từ ghe lên. Nhằm xác định chữ đường và hàm lượng tạp chất (rễ, lá, đất,...). Báo chính xác kg mía mà công ty mua vào. Mía được cân tự động và có người thông báo số kg. Mỗi cân có thể cân tối đa 10 tấn mía /1 lần cân. Mía sau khi được cân xong sẽ được đưa tới bàn lùa có trục khỏa để điều chỉnh lượng mía đi vào dao chặt. SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 17
  18. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng Hình 3. Cân mía 5. Bàn lùa: Mía được đưa xuống băng tải ở trạng thái lộn xộn không đồng đều do đó cần phải sang phẳng lớp mía trên băng tải để đảm bảo độ đồng đều của mía và tăng mật độ mía. Mục đích: đưa mía tới dao khỏa bằng để khỏa bằng mía và đẩy mía xuống băng tải mía. Phân phối mía lên xuống băng tải I một cách đều đặn để phù hợp với kích thước băng tải. Cấu tạo gồm 2 phần: bàn tiếp mía và bàn lùa. Bàn tiếp mía: có một băng tải xích gồm nhiều tấm thép ghép lại với nhau, có bộ phận nối với động cơ truyền động. Bàn lùa: là loại băng tải xích dạng máng xả như là một máng kim loại.Trong lòng máng có hàng xích, trên băng xích có các thanh kim loại, khi xích quay thi các mẫu kim loại sẽ đẩy mía vào băng chuyền mía. Hình 4. Bàn lùa  Bản vẽ Bàn lùa mía: SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 18
  19. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 19
  20. Báo cáo thực tập Nhà máy đường Bến Tre GVHD: Th.S. Nguyễn Chí Dũng CHÚ THÍCH 1. Khỏa bằng. 4. Bánh răng xích. 2. Moto. 5. Bàn lùa. 3. Băng tải 1. 6. Dao chặt sơ bộ: Gồm 28 lưỡi, nặng 2.3kg mỗi lưỡi, quay cùng chiều với băng tải mía. Có tác dụng chặt sơ bộ lớp mía thành từng đoạn để dễ dàng trong quá trình xử lý trước khi đưa vào dao chặt 1. Hình 5. Dao chặt sơ bộ 7. Dao chặt 1: Gồm 124 lưỡi, quay ngược chiều với băng tải đưa mía vào. Có nhiệm vụ tiếp tục đánh tơi, phá vỡ tế bào mía, làm thể tích mía cây giảm đi. Mía sau khi qua dao chặt 1 có độ xé tơi khoảng 70%. Hình 6. Dao chặt 1 SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 20
nguon tai.lieu . vn