Xem mẫu

Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý MỞ ĐẦU Tài nguyên khoáng sản ngày càng trở nên có giá trị trong xã hội ngày này do nhu cầu sử dụng khoáng sản tăng và nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt.Do đó cần đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò khoáng sản. Địa vật Lý là một trong những nghành quan trọng trong công tác tìm kiếm thăm dò khoáng sản bằng các phương pháp địa vật lý như: Phuơng pháp Trọng Lực, Đo Từ, Đo Điện, Phóng Xạ, Địa Chấn… Bằng cách đo và phân tích tham số vật lý đo được khi nghiên cứu hinh thái cấu trúc Trái Đất (Xác định mặt danh giới, các lát cắt, đứt gãy, đo vẽ bản đồ…) Ở nước ta, việc áp dụng các phương pháp Địa Vật Lý để giải quyết các nhiệm vụ Địa Chất được tiến hành tìư nhiều năm nay và đã có những thành tựu đáng kể trong việc giải quyết các nhiệm vụ Địa Chất như Đo vẽ bản đồ địa chất ở các tỷ lệ khác nhau, nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ quả đất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản rắn ( than, sắt đồng, thiếc, chì, kẽm, vàng, kim loại quý hiếm…), tìm kiếm dầu khí vùng thềm lục địa rộng lớn, tìm kiếm nước duới đất phục vụ cấp nước sinh hoạt và bảo vệ nguồn nước, giải quyết nhiệm vụ địa chất công trình cho các công trình xây dựng trên mặt và công trình ngầm…. Do vậy trong quá trình học được sự cho phép của trường, khoa và sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo chúng tôi đã được thực tập Địa Vật Lý với 4 phương pháp chính: PP từ, PP điện, PP phóng xạ, PP trọng lực. Đợt thực tập kéo dài 2 tuần bắt đầu từ ngày 1/2/2009, lớp được chia làm 4 nhóm và được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy trong bộ môn địa vật lý đã giúp chúng em hoàn thành đợt thực tập. Biết sử dụng các máy đo địa vật lý. Sau khi tiến hành đo đạc tổng hợp các ý kiến, các tài liệu địa vật lý và sử lý các kết quả của từng cá nhân chúng tôi đã hoàn thành báo cáo thực tập với nội dung gồm các phần sau : Mở đầu Chương I : Thăm dò trọng lực Chương II Nguyễn Tiến Phú : Thăm dò điện ­ 1 ­ Địa Chất K 51 Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Chương III : Thăm dò từ Chương IV : Thăm dò phóng xạ Kết Luận Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự hướng dẩn, tạo điều kiện của ban giám hiệu trường ĐH Mỏ ­ Địa Chất và các thầy cô giáo trọng bộ môn Địa vật lý. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn vì sự giúp đỡ đó. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn các thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2009 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Phú Nguyễn Tiến Phú ­ 2 ­ Địa Chất K 51 Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Chương I: Phương Pháp Trọng Lực 1.1. Giới thiệu. Thăm dò trọng lực là phương pháp địa vật lý nghiên cứu sự phân bố của trường trọng lực trên mặt đất để thăm dò tìm kiếm khoáng sản và giải quyết các vấn đề địa chất khác nhau. Căn cứ vào cấu tạo của dụng cu đo có thể chia phương pháp thăm dò trọng lực thành 2 phương pháp: PP động và PP tĩnh Phương pháp Động : Quan sát chuyển động của vật thể trong trường trọng lực. Phương pháp Tĩnh : là phương pháp đo giá trị trong lực nhờ quan sát trạng thái cân bằng tĩnh của các thiết bị đo. 1.1.1 Mục đích thực tập. Làm quen với máy thiết bị đo và cách làm đo bằng máy để ứng dụng cho thực tế. 1.1.2 Nội dung thực tập. Bổ sung và củng cố thêm kiến thức cơ bản về lý thuyết phương pháp thăm dò trọng lực. Tiếp đến là dựa vào lý thuyết để ứng dụng vào thực hành đo ngoài trời đưa ra kết quả để tính toán và lập bảng đưa ra báo cáo chung. 1.2. Tiến hành đo và kết quả đo 1.2.1 Máy trọng lực và cách đo a> Máy trọng lực Tên máy : Máy trọng lực Thạch Anh không ổn định mã hiệu WS­ 100. Dùng đo tương đối trọng lực phạm vi 100m. Độ chính xác 0,01 mGal. Nguyễn Tiến Phú ­ 3 ­ Địa Chất K 51 Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Cấu tạo máy : Bộ phận chính của máy là một hệ đàn hồi làm bằng thạch anh ( do tính đàn hồi của thạch anh là lớn Hệ đàn hồi này gồm một khung thạch anh căng một dây thạch anh mảnh trên sợi dây có gắn một cánh tay đòn có gắn trọng vật.Dưới sự tác dụng của trọng lực từ điểm quan sát này sang điểm quan sát khác thì vị trí của cánh tay đòn sẽ thay đổi với vị trí ban đầu.Nhờ hệ thống quang học và lò xo bù mà cánh tay đòn được đưa về vị trí cân bằng.Khi biết giá trị độ chia ta có thể tính được giá trị ∆g giữa 2 điểm đo b> Cách đo tại một điểm. Ta tiến hành thứ tự các bước sau : +Cân bằng máy: Ta dùng tay di chuyển 3 nút xoáy dưới chân đáy máy để hai bọt thủy chuẩn về vị trí giữa, sau đó chỉnh nút xoay ở vị trí trên ống máy về vị trí vạch 50 + Tiến hành đo: Mang máy tới các điểm đo. + Ghi kết quả: Ghi lại giá trị vạch chia và thời gian tại thời điểm đo. Ví dụ tại chuyến đo 3 ­ 4­ 3 S3d : số đọc vạch chia tại điểm 3 lúc đầu. S3c : số đọc vạch chia tại điểm 3 lúc cuối. t3d : thời gian đo tại điểm 3 lúc đầu. t3c : thời gian đo tại điểm 3 lúc cuối K = C (S3c – S3d ) 3c – 3d ∆g43 = C (S4 – S3d) – k(t4 – t3d) ∆g43 : Gia số của điểm 4 so với điểm 3 1.2.2 Kết quả đo Để tạo ra sự sai khác trong các phép đo thì chúng tôi đã lợi dụng địa hình là sự chênh cao giữa các tầng nhà B địa hình tại các tầng tương đối bằng để thực hiện phép đo.Mỗi điểm đo ứng với các tầng Sau khi tiến hành đo ta đựoc kết quả như sau : Bảng giá trị trọng lực Nguyễn Tiến Phú ­ 4 ­ Địa Chất K 51 Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Thời Gian STT Điểm (t) Giờ Phút Số ∆S ∆t Đọc (Vạch) (phút) c.∆S K k.∆t ∆G 1 3 9 33 625.2 2 2 9 37 633.9 3 3 9 43 620.6 4 4 9 47 612.4 5 3 9 52 621.5 6 2 9 54 629.8 7 3 9 57 622.6 8 4 10 4 613.4 9 3 10 7 622.6 10 2 10 11 632.2 8.7 4 0.875 ­4.6 10 ­0.46 ­8.2 4 ­0.82 0.9 9 0.091 8.3 2 0.835 1.1 5 0.111 ­9.2 7 ­0.93 0 10 0 9.6 4 0.966 ­0.0008 0.00017 0.00037 0 0.00084 ­0.18507 1.06 0.040232 ­0.86 0.044255 0.79 0 ­0.93 0.20116 0.76 Nguyễn Tiến Phú ­ 5 ­ Địa Chất K 51 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn