Xem mẫu

  1. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B BÀI 3 TPHCM [Year] 2013 201 0 RG XÁC ĐỊNH MÔDUN ĐÀN HỒI TRƯỢT G I. Mục đích thí nghiệm: Nhằm xác định môđun đàn hồi trượt G của thép và đồng, kiểm nghiệm định luật Hooke. Ở đây ta tiến hành thí nghiệm xác định môđun đàn hồi trượt G của đồng. II. Cơ sở lý thuyết: Khi xoắn thuần túy thanh mằt cắt ngang hình tròn, góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt ngang A và B cách nhau một đoạn LAB là: M Z × L AB MZ ×L ϕ AB = ⇒ G = AB AB G× JP ϕ × JP Trong đó: MZ : mômen xoắn. JP : mômen quán tính độc cực của mặt cắt ngang. Nếu xác định được MZ, JP, LAB và đo được ϕ AB thì có thể suy ra môđun đàn hồi trượt G. III. Mô hình thí nghiệm: 1. Quả Cân. 2. Thanh treo quả cân. 3. Ổ lăn. 4. Đồng hồ so. 5. Thanh ngang. 6. Dầm ( Đồng ). 7. Ngàm. - Mô hình thí nghiệm là dầm có tiết diện hình tròn, một đầu được ngàm chặc đầu kia NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 1 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  2. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B tựa lên ổ lăn. Thanh 2 và móc treo dùng để treo các quả cân tạo ra mômen xoắn M z. Khoảng giữa ngàm và ổ lăn có gắn 2 thanh ngang tại A và B, tại mỗi đầu thanh ngang A’ và B’ có TPHCM [Year] đặt hai đồng hồ so. 2013 201 0 RG - Khi đặt quả cân dầm 6 chịu xoắn thuần tuý nhờ đồng hồ so đo được chuy ển vị ∆A’ và ∆B’ tại vị trí A’ B’, từ đó tính gốc xoắn φ A và φB tại vị trí A và B ( là góc xoắn tuyệt đối giữa mặt cắt ngang A và B so với ngàm ) vì góc xoắn bé nên ta có : ∆A ' B ∆B ' AB ∆A ' − ∆B ' ϕA = ;ϕ = ;ϕ = ϕ A − ϕ B = a a a - Dụng cụ thí nghiệm: Gồm thước kẹp, Bộ phận treo cân và các quả cân. IV. Chuẩn bị thí nghiệm và tính toán kết quả: - Đo các kích thước đồng: + Đường kính mẫu d = 26 (mm) + Khoảng cách LAB=116 (mm); a = 194 (mm); b = 388 (mm).Tính π (d 4 ) π × 26 4 JP = = = 44863,5 32 32 - Đặt các Đồng hồ so tựa vào thanh ngang. - Bảng ghi kết quả thí nghiệm như sau: Lần đặt tải Tải trọng Số đọc trên Đồng hồ so A’i - B’i thứ i Pi (Kg) A’i ( mm ) B’i ( mm ) ( mm ) 1 0.5 0.06 0.04 0.02 2 1.0 0.15 0.09 0.06 3 1.5 0.24 0.15 0.09 4 2.0 0.33 0.2 0.13 5 2.5 0.42 0.25 0.17 Mô tả thí nghiệm: - Xem trọng lượmg móc treo và thanh 2 là tải trọng ban đầu P1, đọc các chỉ số A’i và B’i trên đồng hồ so ( Điều chỉnh kim đồng hồ so về 0 để dễ đọc các trị số của nó ). NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 2 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  3. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B - Lần lược đặt các quả cân có khối lượng 0.5 kg, vào móc treo đọc các trị số A’i và B’i TPHCM [Year] tương ứng trên đồng hồ so ( lưu ý phần hướng dẫn đọc trị số trên đồng hồ so ). 2013 201 0 RG - Ứng với mỗi tải trọng Pi ta có: M Z × L AB Pi × b × L AB 32 P × a × b × L AB 32 Gi = = × 4 = i × 4 ϕi × J P AB ϕiAB πd ∆Ai' − ∆Bi' πd Ta có bảng kết quả tính toán như sau: Môduyn Tải trọng Gi Đồng đàn hồi Pi( kg ) (kg/mm² ) Gi G1 0,50 4868,1 G2 1,00 3245,4 G3 1,50 3245,4 G4 2,00 2995,7 G5 2,50 2863,6 n - Vậy Moduyn đàn hồi trượt G của Đồng sẽ là: ∑G i ( kg/mm² ). G= i =l = 3444 n V. Nhận xét kết quả thí nghiệm: - Trên mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn thuần túy chỉ tồn tại ứng suất tiếp theo phương vuông góc bán kính, gọi là τ p và phân tố đang xét ở trạng thái trượt thuần túy.Áp dụng định luật Hooke, ta có: τ p = G × γ . Trong đó: τ là góc trượt của phân tố + Khi tăng tải trọng P thì chuyển vị cũng tăng theo. Tải trọng càng l ớn thì chuy ển v ị càng lớn sự tuyến tính của chuyển vị được đọc trên các đồng hồ so tương đối diều nhau khi tăng tải trọng. + Số đo chuyển vị tăng dần khi tải trọng tăng nhưng chuyển vị tại A lớn hơn chuyển vị tại B khi được tăng tải trọng bằng nhau. NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 3 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  4. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B E - G được tính theo công thức G = 2(1 + µ ) + Đối với đồng: E = 1.2x104 (KN/cm2) = 1.2x104 (kg/mm2); μ = 0.32 TPHCM [Year] 2013 201 0 RG 1.2 × 10 4 ⇒ GD = = 4545.5 ( kg/mm² ). 2 × (1 + 0.32 ) Ta có Sai số % giữa kết quả G thu được từ thí nghiệm và G tính thewo công thức trên là: Glythuyet − Gthucnghiem 4545.5 − 3444 ∆G D = × 100% = × 100% = 24,2% Glythuyet 4545.5 Kết quả cho thấy giữa thực nghiệm và lý thuyết thí Đồng có moduyn đàn hồi trượt G là tương đối lớn. - Đo các kích thước thép: + Đường kính mẫu d = 26 (mm) + Khoảng cách LAB=156 (mm); a = 193 (mm); b = 361 (mm).Tính π ( d 4 ) π × 26 4 JP = = = 44863,5 32 32 - Đặt các Đồng hồ so tựa vào thanh ngang. - Bảng ghi kết quả thí nghiệm như sau: Lần đặt tải Tải trọng Số đọc trên Đồng hồ so A’i - B’i thứ i Pi (Kg) A’i ( mm ) B’i ( mm ) ( mm ) 1 0.5 0.03 0.01 0.02 2 1.0 0.06 0.03 0.03 3 1.5 0.1 0.0 5 0.05 4 2.0 0.13 0.07 0.06 5 2.5 0.16 0.09 0.07 Mô tả thí nghiệm: - Xem trọng lượmg móc treo và thanh 2 là tải trọng ban đầu P1, đọc các chỉ số A’i và NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 4 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  5. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B B’i trên đồng hồ so ( Điều chỉnh kim đồng hồ so về 0 để dễ đọc các trị số của nó ). - Lần lược đặt các quả cân có khối lượng 0.5 kg, vào móc treo đọc các trị số A’i và TPHCM [Year] 2013 201 0 B’i RG tương ứng trên đồng hồ so ( lưu ý phần hướng dẫn đọc trị số trên đồng hồ so ). - Ứng với mỗi tải trọng Pi ta có: M Z × L AB Pi × b × L AB 32 P × a × b × L AB 32 Gi = = × 4 = i × 4 ϕi × J P AB ϕiAB πd ∆Ai' − ∆Bi' πd Ta có bảng kết quả tính toán như sau: Môduyn Tải trọng Gi thép đàn hồi Pi( kg ) (kg/mm² ) Gi G1 0,50 6056,7 G2 1,00 8075,6 G3 1,50 7268 G4 2,00 8075,6 G5 2,50 8652,4 n - Vậy Moduyn đàn hồi trượt G của Đồng sẽ là: ∑G i ( kg/mm² ). G= i =l = 7626 n VI. Nhận xét kết quả thí nghiệm: - Trên mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn thuần túy chỉ tồn tại ứng suất tiếp theo phương vuông góc bán kính, gọi là τ p và phân tố đang xét ở trạng thái trượt thuần túy.Áp dụng định luật Hooke, ta có: τ p = G × γ . Trong đó: τ là góc trượt của phân tố NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 5 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  6. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B + Khi tăng tải trọng P thì chuyển vị cũng tăng theo. Tải trọng càng l ớn thì chuy ển v ị càng lớn sự tuyến tính của chuyển vị được đọc trên các đồng hồ so tương đối diều nhau TPHCM [Year] khi tăng tải trọng. 2013 201 0 RG + Số đo chuyển vị tăng dần khi tải trọng tăng nhưng chuyển vị tại A lớn hơn chuyển vị tại B khi được tăng tải trọng bằng nhau. E - G được tính theo công thức G = 2(1 + µ ) + Đối với thép: E = 2x104 (KN/cm2) = 2x104 (kg/mm2); μ = 0.25 2 × 10 4 ⇒ GD = = 8.10 3 ( kg/mm² ). 2 × (1 + 0.25) Ta có Sai số % giữa kết quả G thu được từ thí nghiệm và G tính theo công thức trên là: Glythuyet − Gthucnghiem 8.10 3 − 7626 ∆G D = × 100% = × 100% = 4.7% Glythuyet 8.10 3 Kết quả cho thấy giữa thực nghiệm và lý thuyết thì thép có moduyn đàn hồi trượt G là tương đối nhỏ. BÀI 4 NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 6 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  7. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B XÁC ĐỊNH MOĐUYN ĐÀN HỒI E CỦA TPHCM [Year] VẬT LIỆU DẦM CHỊU UỐNG 2013 201 0 RG NGANG PHẲNG I. Mục đích thí nghiệm: Xác định môđun đàn hồi E của thép và đồng, thông qua đó kiểm nghiệm định luật Hooke. Ở đây ta tiến hành thí nghiệm xác định môđun đàn hồi E của đồng. II. Cơ sở lý thuyết: - Xét dầm công-xôn liên kết chịu lực như hình: - Dưới tác dụng của tải trọng P Nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm, dầm sẽ chịu uống ngang phẳng, sử dụng phương pháp tính chuyển vị đã học ta có các kết quả sau: NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 7 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  8. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B PL 3 PL3 PL2 ( L A − LB ) PL3 PL2 ( LB − LC ) yB = B ; yA = B + B ; yC = B + C 3EJ x 3EJ x 2 EJ x 3EJ x 2 EJ x TPHCM [Year] 2013 201 0 - Dùng đồng hồ so để đo trực tiếp chuyển vị trên các đại lượng LB, LC, LA, Jx, P điều RG được xác định dẫn đến các kết quả cần tìm sẽ là: PL3 PL3 PL2 ( L A − LB ) PL3 PL2 ( LB − LC ) E= B ; or : E = B + B ; or : E = C + C y B 3J x y A 3J x yA 2 jX yC 3 J x yC 2 j X - Vì đường đàn hồi của dầm trong đoạn AB là bật nhất nên có thể xác định góc xoay của mặt cắt ngang tại B thông qua chuyển vị: y A − yB θB = L A − LB III. Mô hình thí nghiêm: - Mô hình thí nghiệm là một thanh thẳng có tiết diện hình chữ nhật cạnh b x h, Đầu D được ngàm chặc, dầu A tự do. Tại A đặt một đồng hồ so để đo chuyển vị đứng của dầm tại B đặt móc để treo các quả cân. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như hình: - Dụng cụ thí nghiệm: Thước kẹp, thước lá, đồng hồ so, bộ phận treo cân và các quả cân. IV. Chuẩn bị thí nghiêm và tính toán kết quả: NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 8 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  9. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B - Đo các kích thước của mẫu : b = 23,8 (mm), h = 11,7(mm),LA = 430(mm),LB = 300(mm), LC=220(mm) TPHCM [Year] 2013 b × h 3 23,8 × 12 3 201 0 RG - Xác định momen quan tính : J = = = 3176,5 (mm4) 12 12 - Gá các đồng hồ so, móc treo quả cân vào đúng vị trí thích hợp. - Lập bảng và ghi kết quả thí nghiệm: Lần đặt Tải trọng Trị số chuyển vị Trị số chuyển vị tải thứ i Pi (kg) YAi (mm) YCi (mm) 1 0.5 0,22 0,08 2 1.0 0,47 0,16 3 1.5 0,7 0,25 4 2.0 0,94 0,35 5 2.5 1,18 0,45 6 3.0 1,45 0,53 Mô tả thí nghiệm: - Xem trọng lượng móc treo cân P1 ghi nhận các chỉ số đọc trên đồng hồ so Y A ( Điều chỉnh kim đồng hồ so về 0 khi đã có moc treo) - Lần lược đặt các quả cân có trọng lượng 0.5kg vào móc treo đọc các trị số Y Ai tương ứng trên chuyển vị kế và ghi kết quả vào bảng. - Kiểm soát kết quả bằng sự tuyến tính giữa Pi và các số đọc được vì ∆P không đổi thì ∆YA cũng không đổi nếu sai lệch nhiều cần phải xem lại cách đặt các đ ồng hồ so hay cách bố trí thí nghiệm. - Ứng với mỗi lần chất tải thứ i áp dụng công thức sau tính Ei tương ứng : Pi L3 P L2 ( L − LB ) Ei = B + i B A y Ai 3 J x y Ai 2 J x Ta tính được Ei tương ứng trong bảng sau : NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 9 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  10. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B Môduyn Tải trọng YAi Ei Đồng đàn hồi Ei Pi( kg ) ( mm ) ( kg/mm² ) TPHCM [Year] 2013 201 0 RG E1 Môduyn 0,50 Tải trọng 0,22 Ybi 10624,9 Ei Đồng đàn hồi Ei Pi( kg ) ( mm ) ( kg/mm² ) E2 1,00 0,47 9946,7 E1 E3 0,50 1,50 0,133 10624,9 10017,8 0,7 E2 E4 1,00 2,00 0,284 9946,7 0,94 E3 E5 1,50 2,50 0,424 10017,8 9904,6 1,18 E4 E6 2,00 3,00 0,569 9946,7 9672,3 1,45 E5 2,50 0,715 9904,6 E6 3,00 0,879 9672,3 - Khi tiến n hành n lần đo thì giá trị của moduyn đàn hồi cần đo là : ∑E i Etbinh = i =l n 4 ∑E i (kg/mm²). ⇒ Etbinh = i =l = 10018,8 4 Pi L3 Khi tính được các Ei tương ứng từ công thức y Bi = B - 3E i J x - Tóm tắc trong bẳng sau : NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  11. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B TPHCM [Year] 2013 201 0 RG - Tương tự ứng với mỗi lần đặt tải thứ i ta cũng tính được góc xoay θBi tương ứng : y Ai − y Bi θ Bi = L Ai − LBi Tóm tắc trong bảng sau: Lần đặt Yai - Ybi Lai - Lbi Góc xoay θBi tải thứ i (mm) (mm) 0,50 0,087 130 6,41.10-4 130 14,3.10-4 1,00 0,186 130 21,23.10-4 1,50 0,276 130 28,54.10-4 2,00 0,371 130 35,46.10-4 2,50 0,465 130 43,55.10-4 3,00 0,571 - Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa chuyển vị thẳng và góc xoay theo tải trọng P + Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa chuyển vị thẳng theo tải trọng P NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 11 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  12. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B TPHCM [Year] 2013 201 0 RG + Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa góc xoay theo tải trọng P IV. Nhận xét kết quả thí nghiệm: - Khi số gia tải trọng ∆P không đổi, ta thấy ∆yA đo được cũng không sai lệch quá lớn xem như không đổi. NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 12 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  13. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B - Nhận xét sai số giữa kết quả thí nghiệm với kết quả thí nghiệm theo lý thuyết: Elythuyet − Ethucnghiem Saiso = × 100% TPHCM [Year] Elythuyet 2013 201 0 RG + Đối với đồng: Kết quả lý thuyết : Eđồng lt = 1.2x104 (kg/mm2) Kết quả thí nghiệm : Eđồng tn = 10032.1 (kg/mm2) 1.2 × 10 4 − 10018,8 Sai số % = × 100% = 16.5% 1.2 × 10 4 - Nguyên nhân gây ra sai số có thể là do sai số dụng cụ đo, do người tiến hành thí nghiệm, trong lúc tính toán, đo đạc… V. Chuẩn bị thí nghiêm và tính toán kết quả: - Đo các kích thước của mẫu : b = 22(mm), h = 10(mm),LA = 430(mm),LB = 310(mm), LC=165(mm) b × h 3 22 × 10 3 - Xác định momen quan tính : J = = = 1833 (mm4) 12 12 - Gá các đồng hồ so, móc treo quả cân vào đúng vị trí thích hợp. - Lập bảng và ghi kết quả thí nghiệm: Lần đặt Tải trọng Trị số chuyển vị Trị số chuyển vị tải thứ i Pi (kg) YAi (mm) YCi (mm) NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 13 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  14. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B 1 0.5 0,21 0,05 2 1.0 0,43 0,09 3 1.5 0,65 0,14 TPHCM [Year] 2013 201 0 4 2.0 0,87 0,2 RG 5 2.5 1,10 0,25 Mô tả thí nghiệm: - Xem trọng lượng móc treo cân P1 ghi nhận các chỉ số đọc trên đồng hồ so Y A ( Điều chỉnh kim đồng hồ so về 0 khi đã có moc treo) - Lần lược đặt các quả cân có trọng lượng 0.5kg vào móc treo đọc các trị số Y Ai tương ứng trên chuyển vị kế và ghi kết quả vào bảng. - Kiểm soát kết quả bằng sự tuyến tính giữa Pi và các số đọc được vì ∆P không đổi thì ∆YA cũng không đổi nếu sai lệch nhiều cần phải xem lại cách đặt các đ ồng hồ so hay cách bố trí thí nghiệm. - Ứng với mỗi lần chất tải thứ i áp dụng công thức sau tính Ei tương ứng : Pi L3 P L2 ( L − LB ) Ei = B + i B A y Ai 3 J x y Ai 2 J x Ta tính được Ei tương ứng trong bảng sau : Môduyn Tải trọng YAi Ei thép đàn hồi Ei Pi( kg ) ( mm ) ( kg/mm² ) E1 0,50 0,21 20388,6 E2 1,00 0,43 19914,4 E3 1,50 0,65 19761,2 NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 14 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  15. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B E4 2,00 0,87 19685,5 E5 2,50 1,10 19461,8 TPHCM [Year] 2013 201 0 RG n - Khi tiến hành n lần đo thì giá trị của moduyn đàn hồi cần đo là : ∑E i Etbinh = i =l n Môduyn Tải trọng Ybi Ei Đồng đàn hồi Ei Pi( kg ) ( mm ) ( kg/mm² ) E1 0,50 0,133 20388,6 E2 1,00 0,27 19914,4 E3 1,50 0,411 19761,2 E4 2,00 0,55 19685,5 E5 2,50 0,696 19461,8 4 ∑E i (kg/mm²). ⇒ Etbinh = i =l = 19842,3 5 Pi L3 - Khi tính được các Ei tương ứng từ công thức y Bi = B 3E i J x - Tóm tắc trong bẳng sau : NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 15 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  16. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B TPHCM [Year] 2013 201 0 RG - Tương tự ứng với mỗi lần đặt tải thứ i ta cũng tính được góc xoay θBi tương ứng : y Ai − y Bi θ Bi = L Ai − LBi Tóm tắc trong bảng sau: Lần đặt Yai - Ybi Lai - Lbi Góc xoay θBi tải thứ i (mm) (mm) 0,50 0,077 120 6,25.10-4 120 13,10.10-4 1,00 0,158 120 19,55.10-4 1,50 0,239 120 26,40.10-4 2,00 0,32 120 33,40.10-4 2,50 0,404 - Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa chuyển vị thẳng và góc xoay theo tải trọng P NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 16 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  17. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B + Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa chuyển vị thẳng theo tải trọng P + Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa góc xoay theo tải trọng P TPHCM [Year] 2013 201 0 RG NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 17 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  18. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B TPHCM [Year] 2013 201 0 RG VI. Nhận xét kết quả thí nghiệm: - Khi số gia tải trọng ∆P không đổi, ta thấy ∆yA đo được cũng không sai lệch quá lớn xem như không đổi. - Nhận xét sai số giữa kết quả thí nghiệm với kết quả thí nghiệm theo lý thuyết: Elythuyet − Ethucnghiem Saiso = × 100% Elythuyet + Đối với đồng: Kết quả lý thuyết : Ethép lt = 2x104 (kg/mm2) Kết quả thí nghiệm : Ethép tn =19842,3 (kg/mm2) 2 × 10 4 − 19842,3 Sai số % = × 100% = 0,78% 2 × 10 4 - Nguyên nhân gây ra sai số có thể là do sai số dụng cụ đo, do người tiến hành thí nghiệm, trong lúc tính toán, đo đạc… NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 18 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  19. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B TPHCM [Year] 2013 201 0 RG BÀI 5 XÁC ĐỊNH MÔMEN QUÁN TÍNH I. Mục đích thí nghiệm: - Xác định mômen quán tính của vật thể chuyển động song phẳng. - So sánh kết quả xác định bằng thực nghiệm với kết quả tính toán theo lý thuyết. II. Cơ sở lý thuyết: - Con lăn có khối lượngm được xem là một vật rắn, lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng góc a dưới ảnh hưởng của Mômen quán tính Jc. - Phương trình chuyểng động của con lăn theo lý thuyết (Áp dụng đ ịnh lý bi ến thiên động năng): 1 Sinα  g.Sinα .t 2  L = ×g× × t ⇒ JC =  2  2.L − 1.R 2 .m  2 J   1+ C2 mR Trong đó: + g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2. + L: Quãng đường con lăn đi được, L = L0 – dtrục + m : Khối lượng con lăn (Kg). + R : Bán kính con lăn. III. Mô hình thí nghiệm: NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 19 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
  20. Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Học NHÓM II, LỚP 112430B TPHCM [Year] 2013 201 0 RG NHÓM BÁO CÁO: 2 TRANG 20 NĂM HỌC 2013 – 2014 TPHCM TR 20
nguon tai.lieu . vn