Xem mẫu

  1. Chuyên đề: TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
  2. NỘI DUNG I. Đặt vấn đề II. Khái quát về vấn đề toàn cầu hoá III.Tác động của toàn cầu hoá đến cạnh tranh quốc tế IV.Tác động của toàn cầu hoá đền nền kinh tế VN V.Những vướng mắc liên quan đến vấn đề tham gia quá trình toàn cầu hoá của VN VI.Nguyên nhân và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế VN VII.Những thành tựu mà nền kinh tế VN đã đạt được trong quá trình hội nhập VIII.Kết luận
  3. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành xu thế của sự phát triển kinh tế thế giới.
  4. Với phương châm: “Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ” và “sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam cũng đang tích cực thiết lập quan hệ, tham gia vào các tổ chức, diễn đàn kinh tế trên khu vực và thế giới.
  5. II. KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA 1. Khái niệm Toàn cầu hoá là khái niệm để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v… trên quy mô toàn cầu.
  6. 2. Đặc điểm  TCH diễn ra trong sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia với nhau và toàn thế giới.  TCH là xu hướng làm các mối quan hệ giữa các quốc gia trở nên ít bị ràng buộc bởi địa lý lãnh thổ.  Kinh tế thị trường phát triển thúc đẩy tự do hoá kinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa các nước.
  7. 3. Các dấu hiệu của toàn cầu hoá  Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới  Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu, các hệ thống tài chính quốc tế, nguồn dữ liệu xuyên biên giới, khoa học kỹ thuật. Sự tràn lan chủ nghĩa đa văn hoá ngày càng có xu hướng làm mất đi bản sắc văn hoá riêng của dân tộc. Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế chi phối nền kinh tế thế giới như: IMF, WB.
  8. III. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN CẠNH TRANH QUỐC TẾ  Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ.  Tất cả các nước phải gia tăng thực lực kinh tế để nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hoá và tập đoàn hoá khu vực. Làm gia tăng sự liên kết cũng như cạnh tranh giữa các doanh nghiệp của các nước. Cạnh tranh quốc tế ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt hơn.
  9. III. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN CẠNH TRANH QUỐC TẾ Quá trình hội nhập TCH toàn cầu cũng hiện hữu nhiều thách thức cho những nước tham gia. Vì vậy một số nước đã tăng thuế quan và áp dụng quy định nhập cư ngặt nghèo hơn.
  10. IV. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Tác động tích cực  Thiết lập quan hệ thương mại với các nước; khắc phục được tình trạng bao vây, cấm vận và tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế và khu vực (WTO, ASEAN,…)
  11. Mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tranh thủ nguồn viện trợ trực tiếp, tiếp cận KH-KT, nâng cao kỹ năng đội ngũ cán bộ, hình thành tư duy và từng bước đưa hoạt động các doanh nghiệp Việt Nam vào môi trường cạnh tranh.
  12. 2. Tác động tiêu cực  Các ngành sản xuất và dịch vụ phải đối phó với nhiều thách thức chủ yếu là cạnh tranh trên thị trường trong nước thông qua việc cắt giảm thuế nhập khẩu cho các sản phẩm nông nghiệp.  Các ngành công nghiệp khác như điện tử, dệt may, dày da đối mặt với những thách thức khi cạnh tranh với các mặt hàng nhập khẩu của nước ngoài.
  13. 2. Tác động tiêu cực  Phát triển kinh tế kéo theo đó là vấn nạn ô nhiễm môi trường từ các nhà máy và khu công nghiệp.  Nạn thất nghiệp và thiếu việc làm, sự phân hoá giàu nghèo dẫn tới các tệ nạn xã hội và tội phạm gia tăng.  Từ xu thế của thế giới và thực tế của Việt Nam chúng ta có thể khẳng định rằng chủ động hội nhập là con đường tốt nhất để tranh thủ cơ hội và vượt qua những thử thách của quá trình TCH.
  14. V. NHỮNG VƯỚNG MẮC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ THAM GIA QUÁ TRÌNH TCH CỦA VIỆT NAM
  15. 1. Vướng mắc về nhận thức Đặt ra hàng loạt câu hỏi về vấn đề nên hôị nhập như thế nào như: Tốc độ tự do hóa nên như thế nào? Phương thức hội nhập như thế nào? Cần có những biện pháp nào để bổ trợ cho tự do hoá thương mại, đầu tư nhằm tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu các rủi ro trong quá trình hội nhập?
  16. 2. Vướng mắc trên thực tế Về khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu; du lịch; đầu tư; công nghệ thông tin, truyền thông; nguồn nhân lực. Về khu vực tài chính (liên quan đến các chỉ số tiền và tiền lương tương đương tính bằng % của GDP) Về môi trường vĩ mô (chỉ số lạm phát, thâm hụt ngân sách, thuế nhập khẩu,…)
  17. VI. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
  18. 1. Nguyên nhân  Nguyên nhân khách quan: do Việt Nam chưa tách ra khỏi giai đoạn khởi động của quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường.  Nguyên nhân chủ quan: bắt nguồn trực tiếp từ những khiếm khuyết trong hoạt động quản lý nhà nước.
  19. 2. Giải pháp Thống nhất nhận thức ưu thế lớn nhất của nền kinh tế thị trường là tính cạnh tranh. Nhanh chóng xác lập những điều kiện tiền đề cho chính sách cạnh tranh. Kết hợp hợp lý và có hiệu quả các biện pháp pháp chế với kinh tế và biện pháp hành chính cần thiết. Đẩy mạnh nghiên cứu và thực hiện việc quốc tế hoá chính sách cạnh tranh.
  20. VII. NHỮNG THÀNH TỰU MÀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
nguon tai.lieu . vn