Xem mẫu

nghiªn cøu - trao ®æi ông ước Viên của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được Ủy ban Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo và được TS. N«ng Quèc B×nh* dung của một số điều khoản trong quá trình giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng và áp dụng chế tài khi một bên vi phạm hợp đồng. 1. Quá trình giao kết hợp đồng thông qua tại Hội nghị ngoại giao ngày Theo quy định của Công ước thì giao kết 11/4/1980. Công ước này có hiệu lực thi hành hợp đồng thương mại quốc tế được thực hiện từ ngày 01/01/1988 (trong bài viết này gọi tắt thông qua chào hàng (offer) và chấp nhận là Công ước). Công ước được coi là văn bản pháp luật thống nhất về quy định đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nên được nhiều quốc gia, mặc dù có điều kiện kinh tế, chính trị và pháp luật khác nhau nhưng đã chấp nhận và tham gia một cách rộng rãi. Tính đến năm 1988 có 10 nước kí kết và phê chào hàng (acceptance). Theo đó, hợp đồng sẽ được xác lập khi bên chào hàng gửi chào hàng cho bên được chào hàng và bên được chào hàng chấp nhận chào hàng này. Khoản 2 Điều 18 Công ước quy định: “Chấp nhận chào hàng bắt đầu có hiệu lực từ thời điểm tới nơi bên chào hàng”. Tuy chuẩn Công ước, đến nay Công ước có gần nhiên, chấp nhận chào hàng sẽ không phát 80 quốc gia thành viên. Với xu hướng hội sinh hiệu lực nếu nó không tới nơi bên chào nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Việt Nam là một trong những nước đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết nhằm sớm tham gia Công ước này. Để tìm hiểu thêm về Công ước, bài hàng trong thời hạn nhất định. Trong trường hợp không có quy định về thời gian đó thì thời gian này là thời gian hợp lí (reasonable time). Quy định về “thời gian hợp lí” ở đây là viết này xin giới thiệu một số quy định có rất mềm dẻo. Bởi vì, việc xác định “thời gian tính mềm dẻo của Công ước, qua đó phản ánh hợp lí” trong trường hợp này phụ thuộc vào phần nào tính chất của thương mại quốc tế và rất nhiều yếu tố như hoàn cảnh giao dịch, góp phần lí giải cho câu hỏi vì sao Công ước đang ngày càng được nhiều quốc gia tham gia với tư cách thành viên. Tính mềm dẻo được dùng trong bài viết này được hiểu là sự uyển chuyển, không cứng nhắc trong quy định của Công ước. Sự mềm dẻo trong các quy định của Công ước được thể hiện khá rõ ở cách dùng từ ngữ và nội 18 phương tiện giao dịch hoặc cách thức giao dịch… ví dụ, bên chào hàng đưa ra một chào hàng bằng miệng (oral offer) với bên được chào hàng và bên được chào hàng chấp nhận chào hàng đó. Tuy nhiên, sự chấp nhận này chỉ có giá trị làm phát sinh hợp đồng giữa hai * Giảng viên chính Khoa pháp luật quốctế Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 nghiªn cøu - trao ®æi bên nếu chấp nhận này được đưa ra trong thời gian hợp lí. “Thời gian hợp lí” trong trường hợp này là thời gian mà bên được chào hàng phải trả lời ngay lập tức (immediately) bằng được coi như đã “ngụ ý” (impliedly) áp dụng giá chung của hàng hoá đó được bán trong hoàn cảnh tương tự tại thời điểm giao kết hợp đồng. Nội dung quy định tại Điều 55 có vẻ miệng đối với đề nghị của bên chào hàng mâu thuẫn với khoản 1 Điều 14 và khoản 3 trong lần giao dịch bằng miệng đó. Điều 19 quy định trả lời chào hàng có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng kèm theo những yêu cầu bổ sung, sửa đổi đối với chào hàng thì được coi là từ chối chào hàng đồng thời tạo ra chào hàng mới (Counter offer).(1) Tuy nhiên, nếu các yêu cầu sửa đổi, bổ sung không làm thay đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng thì vẫn cấu thành chấp nhận chào hàng và kết quả là vẫn tạo ra hợp đồng giữa các bên (trừ trường hợp bên chào hàng phản đối kịp thời bằng miệng hoặc bằng thông báo về sự bổ sung, sửa đổi đó).(2) Tính mềm dẻo trong quy định này cho phép bên được chào hàng, sau khi nhận được chào hàng, có thể bổ sung những điều khoản của chào hàng để tạo ra hợp đồng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình. Đồng thời cũng cho phép bên được chào hàng có thể trở thành bên chào hàng mới khi đưa ra những đề nghị làm thay đổi nội dung cơ bản của chào hàng ban đầu. Các điều khoản được coi là cơ bản của chào hàng trong quy định này là các điều khoản về giá cả, thanh toán, chất lượng, số lượng hàng hoá, địa điểm, thời hạn giao hàng, trách nhiệm của các bên và vấn đề giải quyết tranh chấp của các bên.(3) Điều 55 quy định về cách xác định giá của hợp đồng khi giá của hợp đồng không được thể hiện trong các điều khoản của hợp đồng. Theo quy định này thì trong trường hợp nếu hợp đồng không quy định giá cả của hàng Điều 19 của Công ước. Trong đó khoản 1 Điều 14 quy định một đề nghị giao kết hợp đồng được coi là đủ chính xác khi nó nêu rõ ràng hàng hoá, ấn định số lượng và giá cả một cách trực tiếp hay gián tiếp hoặc quy định cách xác định số lượng và giá cả; Đồng thời, khoản 3 Điều 19 quy định điều khoản về giá cả của hàng hoá được coi là điều khoản cơ bản của hợp đồng, theo đó yêu cầu sửa đổi, bổ sung điều khoản về giá của hàng hoá được coi là làm thay đổi nội dung cơ bản của hợp đồng. Như vậy, có thể nói sự không đồng nhất trong quy định của Điều 55 so với khoản 1 Điều 14 và khoản 3 Điều 19 trong Công ước càng thể hiện sự mềm dẻo của quy định này. Bởi vì trong trường hợp hợp đồng không phù hợp với khoản 1 Điều 14 và khoản 3 Điều 19 thì Điều 55 sẽ được áp dụng để xác định tính hợp pháp của hợp đồng. Với quy định này, mặc dù thiếu điều khoản về giá nhưng hợp đồng vẫn được xác định là tồn tại và giao dịch từ hợp đồng này cũng sẽ được công nhận nếu có cơ sở để xác định là các bên đã “ngụ ý” (impliedly) áp dụng giá. Điều 11 quy định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế không cần phải kí kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ bất cứ yêu cầu nào về mặt hình thức của hợp đồng: “Hợp đồng có thểđượcchứng minh bằng mọi cách, kể cả bằng lời khai của nhân chứng”. Phù hợp với nội dung của Điều 11 trên đây, để tạo ra điều kiện pháp lí cho chào hàng và hoá một cách trực tiếp hay gián tiếp hoặc chấp nhận chào hàng có hiệu lực về mặt hình không quy định cách xác định giá thì các bên t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 thức, Điều 24 Công ước quy định một chào 19 nghiªn cøu - trao ®æi hàng, một thông báo chấp nhận chào hàng Điều 35 Công ước quy định về sự phù hoặc bất cứ sự thể hiện ý chí nào khác trong giao kết hợp đồng được coi là đến tay bên nhận khi nó được thông tin bằng lời nói với bên nhận hoặc được giao đến tay bên nhận dưới “bất cứ phương tiện gì” (any other means) đến trụ sở kinh doanh của bên nhận hoặc nếu không có trụ sở kinh doanh thì đến địa chỉ thư tín hoặc nơi thường trú của bên nhận.(4) Việc quy định hình thức của hợp đồng được coi là hợp pháp ở dưới bất cứ dạng vật chất nào là rất mềm dẻo vì nó đã không hạn chế sự tham gia giao kết hợp đồng của các thương nhân đến từ các nước mà pháp luật quy định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải được thể hiện dưới hình thức văn bản. 2. Quá trình thực hiện hợp đồng Thực chất của quá trình thực hiện hợp đồng chính là việc bên mua và bên bán phải thực hiện nghĩa vụ mua bán của mình được ghi nhận trong hợp đồng. Quy định về nghĩa vụ của các bên được Công ước quy định cũng khá mềm dẻo trong một số điều khoản. Điều 33 Công ước quy định bên bán phải giao hàng theo đúng ngày giao hàng được ấn định cụ thể hoặc có thể xác định được từ các quy định của hợp đồng;(5) hoặc phải giao hàng vào bất kì thời điểm nào trong khoảng thời gian được quy định cụ thể hoặc có thể xác định từ các quy định của hợp đồng.(6) Tuy nhiên, nếu giao hàng không trong các trường hợp trên đây thì thời gian giao hàng sẽ là “thời gian hợp lí” (reasonable time) sau khi hợp đồng đã được giao kết.(7) Thế nào là “thời gian hợp lí” trong quy định này thì lại hoàn toàn phụ thuộc vào từng trường hợp và hoàn cảnh cụ thể để xác định nghĩa vụ giao hàng đúng thời gian của bên bán. 20 hợp của hàng hoá đối với quy định của hợp đồng. Theo đó, hàng hoá được coi là không phù hợp với hợp đồng khi hàng hoá không thích hợp cho các mục đích sử dụng mà hàng hoá cùng loại vẫn thường đáp ứng;(8) hoặc không thích hợp cho bất kì mục đích cụ thể nào mà bên bán đã biết một cách rõ ràng hay tự hiểu vào lúc giao kết hợp đồng, trừ trường hợp hoàn cảnh cụ thể chỉ ra rằng bên mua đã không dựa vào hoặc không hợp lí để dựa vào “kĩ năng và suy xét của bên bán” (Seller’s skill and judgement).(9) Như vậy, trong trường hợp này, quy định của khoản 2b Điều 35 là khá mền dẻo, theo đó sự thích hợp hay không thích hợp của hàng hoá lại hoàn toàn phụ thuộc vào “kĩ năng và suy xét của bên bán” đối với hàng hoá. Khoản 1 Điều 38 quy định nghĩa vụ kiểm tra hàng của bên mua, theo đó bên mua phải kiểm tra hàng hoá hoặc đảm bảo là hàng hoá được kiểm tra với khoảng “thời gian ngắn” mà có thể thực hiện được trên thực tế trong hoàn cảnh cụ thể. Quy định về “thời gian ngắn” trong khoản 1 Điều 38 này mềm dẻo đến độ khó xác định được thời gian ngắn là bao lâu vì thời gian này không có tiêu chí xác định mà nó hoàn toàn phụ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể. Khoản 1 Điều 39 quy định trường hợp bên mua mất quyền khiếu nại đối với hàng hoá không phù hợp với hợp đồng. Theo đó, để không bị mất quyền khiếu nại, bên mua phải thông báo cụ thể cho bên bán biết việc không phù hợp của hàng hoá trong “thời gian hợp lí” (reasonable time) kể từ khi phát hiện ra hoặc “đáng lẽ phải phát hiện ra” sự không phù hợp đó. Quy định về thời gian hợp lí trong trường hợp này cũng mềm dẻo bởi vì nó được xác t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 nghiªn cøu - trao ®æi định từ khi bên mua phát hiện ra sự không phù hợp của hàng hoá và đặc biệt là từ khi đáng lẽ bên mua phải phát hiện ra sự không phù hợp của hàng hoá. “Thời gian hợp lí” và “đáng lẽ phải phát hiện ra” trong quy định này mang tính ước lệ khá cao. Khoản a Điều 60 quy định nghĩa vụ nhận hàng của bên mua. Theo đó bên mua phải thực hiện mọi hành vi mà bên bán có quyền “chờ đợi một cách hợp lí” để bên bán có thể thực hiện được việc giao hàng. Nội dung của quy định này thật mềm dẻo, bởi vì thế nào là hành vi của bên mua phù hợp với sự “chờ đợi một cách hợp lí” của bên bán thì hoàn toàn phụ thuộc vào sự xác định của bên mua hoặc bên bán, hơn nữa các tiêu chí để xác định này lại không được quy định một cách cụ thể. Điều 86 quy định việc bảo quản hàng hoá. Theo quy định này, trong trường hợp bên mua đã nhận hàng và có ý định sử dụng quyền từ chối hàng hoá phù hợp với quy định của hợp đồng hoặc quy định của Công ước thì bên mua phải thực hiện các “biện pháp hợp lí” để bảo quản hàng hoá trong hoàn cảnh cụ thể. Bên mua có quyền giữ hàng hoá cho tới khi bên bán hoàn trả cho họ các “chi phí hợp lí”. Các từ ngữ được dùng trong quy định này như “biện pháp hợp lí”, “chi phí hợp lí” sẽ được xác định như thế nào thì lại tuỳ thuộc vào các bên mua và bên bán.(10) Về trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo quản hàng hoá, Điều 88 quy định bên nào có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo quản hàng hoá theo Điều 85 hoặc Điều 86 thì có thể bán hàng hoá bằng “cách thích hợp” nếu bên kia “chậm trễ một cách phi lí” trong việc tiếp quản hàng hoá hay lấy lại hàng hoặc định đó cho bên kia một cách hợp lí. Việc xác định tính hợp pháp đối với việc bán hàng của bên quản lí hàng, trong trường hợp này cũng rất mềm dẻo. Bởi vì việc xác định này không dựa trên tiêu chí cụ thể mà chỉ dựa vào “cách thức bán hàng thích hợp” của bên quản lí hàng vì sự “chậm trễ một cách phi lí” của bên kia trong việc tiếp quản hàng hoá.(11) 3. Quy định về chế tài khi một bên vi phạm hợp đồng Quy định về chế tài áp dụng đối với một bên vi phạm hợp đồng là những quy định quan trọng của Công ước. Bởi vì các quy định về chế tài đảm bảo cho hợp đồng được thực hiện một cách thực sự nhằm bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm. Suy diễn một cách thông thường thì để cho các quy định của hợp đồng được thực hiện một cách nghiêm chỉnh thì nội dung các quy định về chế tài phải thật khắt khe và chặt chẽ. Tuy nhiên, những quy định về chế tài được quy định trong Công ước không hoàn toàn cứng nhắc. Những quy định về chế tài thể hiện tính mềm dẻo khi nó được áp dụng đối với bên vi phạm. Khoản 2 Điều 46 quy định trong trường hợp nếu hàng hoá không phù hợp với hợp đồng thì bên mua có thể yêu cầu bên bán giao hàng thay thế nếu sự không phù hợp của hàng hoá không tạo nên sự vi phạm hợp đồng một cách cơ bản và yêu cầu về việc thay thế hàng hoá phải đưa ra cùng với việc thông báo theo quy định của Điều 39 hoặc trong “thời gian hợp lí sau đó”.(12) Khoản 3 Điều 46 quy định bên mua cũng có quyền buộc bên bán khắc phục sự không phù hợp của hàng hoá so với hợp đồng bằng cách đưa ra yêu cầu cùng trong việc thanh toán tiền hàng hay các chi với thông báo phù hợp với Điều 39 hoặc phí bảo quản, với điều kiện phải thông báo ý trong “thời gian hợp lí sau đó”. Như vậy, t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 21 nghiªn cøu - trao ®æi “thời gian hợp lí sau đó” được thể hiện trong quy định này không bị quy định một cách thất hàng hoá và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên bị vi phạm phải gánh chịu. Tiền bồi thường cứng nhắc mà nó được bên mua xác định thiệt hại này không được cao hơn tổn thất mà trên cơ sở hoàn cảnh và điều kiện cụ thể. bên bị vi phạm “đã dự liệu” hoặc “đáng lẽ Điều 47 quy định trong trường hợp bên phải dự liệu được” vào lúc giao kết hợp bán vi phạm nghĩa vụ thì bên mua có thể cho đồng, có tính đến các tình tiết và yếu tố mà bên bán thêm một “thời hạn bổ sung hợp lí” bên bị vị phạm “phải biết” hoặc “đáng lẽ để bên bán thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mình. Nội dung của Điều 47 thể hiện khá rõ phải biết”. Các từ ngữ dùng trong quy định này như “dự liệu” hoặc “đáng lẽ phải dự liệu bản chất mềm mỏng trong quan hệ thương mại được” hoặc “phải biết” hoặc “đáng lẽ phải quốc tế giữa bên mua và bên bán. Bởi vì, về mặt pháp lí, bên bán không giao hàng theo đúng thời gian được quy định trong hợp đồng thì đã vi phạm hợp đồng rồi. Theo đó, bên mua có thể thực hiện những hành vi pháp lí để bảo vệ quyền lợi của mình với tư cách là bên bị vi phạm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, bên mua vẫn có thể cho phép bên bán thực hiện biết” đã làm cho quy định của Điều 74 thật sự mềm dẻo khi áp dụng. Điều 75 quy định nếu hợp đồng bị huỷ, bằng cách hợp lí hoặc trong thời hạn hợp lí sau khi huỷ hợp đồng, bên mua đã mua hàng thay thế hoặc bên bán đã bán lại hàng thì bên đòi bồi thường thiệt hại có thể đòi nhận phần chênh lệch giữa giá trị hợp đồng và giá trị nghĩa vụ hợp đồng của mình trong một thời giá mua hàng thay thế hay bán lại. Trong gian bổ sung nữa. Thời gian này được gọi là “thời gian bổ sung hợp lí” (additional period of time of reasonable length). Thời gian “bổ sung” quy định này, thế nào là “cách thức hợp lí” (reasonable manner) và thế nào là “thời gian hợp lí” (reasonable time) sẽ do các bên tự này là bao lâu thì được coi là “hợp lí” hoàn xác định trên cơ sở có tính đến các điều kiện toàn phụ thuộc vào sự gia hạn của bên mua. và hoàn cảnh cụ thể. Nếu như Điều 47 trên đây cho phép bên Với nội dung của một số điều khoản mua gia hạn thời gian bổ sung để bên bán thực hiện hợp đồng thì Điều 63 quy định bên bán có thể chấp nhận cho bên mua một “thời hạn bổ sung hợp lí” để khắc phục sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng của bên mua. Như vậy, trong Công ước được đề cập ở trên, có thể rút ra một số nhận xét như sau: Một là nội dung của một số điều khoản của Công ước đã tạo ra môi trường pháp lí thông thoáng cho việc giao kết và thực hiện nội dung này không chỉ thể hiện sự công hợp đồng thương mại quốc tế. Tạo ra môi bằng giữa bên mua và bán khi một trong các bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà còn thể trường pháp lí cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hết hiện tính mềm dẻo của quy định trong việc sức cần thiết nhưng điều không kém phần áp dụng chế tài. quan trọng là môi trường pháp lí này phải Điều 74 quy định việc bồi thường thiệt thông thoáng để phù hợp với bản chất của các hại. Theo đó bên vi phạm hợp đồng phải bồi giao dịch trong thương mại quốc tế. Nội dung thường thiệt hại cho bên bị hại bao gồm tổn 22 của các điều khoản được đề cập trong bài viết t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn