Xem mẫu

  1. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SẢN XUẤT GÀ THỊT THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP Gvhd: LÊ VĂN BÉ BA Svth: HỨA MINH VƯƠNG(08.031.070)
  2. I.Khái niệm Trong chăn nuôi gà công nghiệp, gà thịt được hiểu là nuôi gia cầm từ khi trứng nở cho đến khi giết thịt hoặc xuất bán. Hiện nay có hai loại gà thịt chủ yếu là: gà siêu thịt và gà thả vườn
  3. Gà siêu thịt: thường có lông màu trắng, nuôi nhốt, thời gian nuôi ngắn chỉ 5-7 tuần tuổi, chất lượng thịt không cao.
  4. Gà thả vườn: có lông màu nâu, vàng,… nuôi theo phương thức chăn thả hay bán chăn thả. Thời gian nuôi dài khoảng 12-15 tuần.
  5. II. Xây dựng chuồng trại: • Địa hình bằng phẳng. • Dễ thoát
  6. III. Yêu cầu kỹ thuật Chuồng phải được xây dựng theo hướng: Đông bắc – Tây nam để tránh mưa tạt gió lùa. B g gà ồn Chu T Đ
  7. Diện tích chuồng nuôi như sau: 60- 100m x 7-20m x 2,5-3m. Khoảng cách giữa các dãy chuồng thường từ 20-25m. Số lượng gà thịt nuôi thường là từ: 350-1000 con. Phải có vành đai che trắng và vành đai an toàn dịch.
  8. Phải có nhà kho đúng kỹ thuật tức là 2m3 nhà kho phải chứa được 1 tấn thức ăn. Thức ăn được xếp cách mặt đất 25-30cm và cách tường 20cm không cao qúa 1,7m.
  9. Có hệ thống tiêu độc, hệ thống lò đốt(0,2-0,5m3) và hố chôn.
  10.  Máng ăn dùng khay vuông hoặc mẹt, mỗi khay cho 50 gà.  Máng uống: Dùng máng uống galon loại 1,8 lít hoặc 3,8 lít cho 50 con. Máng ăn tự đông Máng uống tự động
  11. IV. Các công trình phụ trợ khác:  Hệ thống điện nước phải đảm bảo luôn đầy đủ. Hệ thống thông khí và làm mát. Hệ thống sưởi ấm trong mùa lạnh. Hệ thống rèm che chắn. Dụng cụ úm gia cầm khi còn nhỏ.
  12. V. Chọn giống: + Chọn những con khỏe mạnh.  + Cứng cáp.  + Nhanh nhẹn.  + Mắt sáng.  + Bụng thon, rốn kín.
  13. VI. Vận chuyển:  Phương tiện chuyên dùng  Thiết bị thoáng mát, vô trùng
  14. VII. Chăm sóc gà thịt: 1.Nuôi gà con từ 1-3 tuần tuổi: • Vào mùa đông trước khi thả gà vào chuồng phải sưởi ấm chuồng nuôi trước 4g. • Nhanh chóng thả gà vào chuồng khi mang gà về. • Cho gà uống nước càng sớm càng tốt. Không nên cho uống nước quá nóng hay quá lạnh. • 5-6 giờ sau cho gà uống dung dich gluco 5%. Tiếp tục cho uống Vitamin, chất điện giải, kháng sinh(liên tục từ 3-5 ngày). chú ý khoảng 2-3g sau mới cho gà con ăn.
  15.  Yêu cầu nhiệt độ: Tuần thứ nhất: Nhiệt độ quây úm từ 32 - 330C. Tuần thứ hai: 30-320C. Tuần thứ ba: 28-300C. Tuần thứ tư: 25-280C.  Nguồn nhiệt: dùng bóng sưởi có công suất 200-250W. Bóng Phòng úm: Nên chọn quây, kín nền trấu t có gió lùa, sưởi được treo ở giữaphòngcách úm, khôngừ 30-35cm.  được vệ sinhRải trùngssạch khô. Mùa hè độ dầy của trấu Nền chuồng: sát trấu ạch, sẽ. là 5-7 cm, mùa đông là 10-15cm  không treo bóng sưởi trên máng ăn, máng uống.
  16. 2.Giai đoạn từ 4 tuần tuổi đến khi xuất chuồng: • Lưu ý mật độ 6-8 con/m2 (mùa hè thấp hơn). • Việc cho ăn tùy thuộc vào thời tiết. • Không được để lớp độn bị ẩm ướt. • Nhanh chóng cách ly gà bệnh. • Vệ sinh máng ăn uống sạch sẽ. Phải đảm bảo cung cấp đủ nước.
  17. VIII. Dinh dưỡng và thức ăn: Nhu cầu dinh dưỡng cho gà thịt đòi hỏi phải cao so với gà lấy trứng. Khẩu phần thức ăn(KPTA) cho gà thịt trên thế giới và ở nước ta gồm 3 loại: + KPTA khởi động từ 1-21 ngày tuổi. Giàu protein, vitamin. + KPTA tăng trưởng từ 22-35 ngày tuổi. Thức ăn cho gà mái có hàm lượng protein thấp hơn gà trống từ 1,5-2%(ở phương thức nuôi tách trống mái).
  18. Phải bổ sung đầy đủ và cân bằng hàm lượng các chất dinh dưỡng Không nên tăng hàm lượng protein vào những ngày đầu của mùa nóng. Cần bổ sung thêm những chất có hoạt tính sinh học như: vitamin, chất khoáng trong khẩu phần ăn cho gà. Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng hạt hay viên để cung cấp cho gà qua các giai đoạn phát triển. Nhu cầu năng lượng trao đổi thường ở mức cao thường từ 3000-3200kcal. Không bao giờ được để mức lysine cao hơn mức arginine trong khẩu phần ăn.
  19. IX. Một số nguyên liệu dùng làm thức ăn cho gia cầm: 1. Thức ăn cung cấp năng lượng như: bắp, cám gạo, dầu mỡ, đỗ tương, khô dầu.
  20. Bắp: là loại thức ăn cung cấp năng lượng cao 3200-3400kcal, chất xơ thấp. Tuy nhiên lại nghèo khoáng. Cám gạo: có từ 12-14%protein, 14-18%dầu, giàu vitamin nhóm B. Tuy nhiên lại dễ bị oxy hóa. Dầu, mỡ: có giá trị năng lượng cao. Tuy nhiên không được cung cấp quá 6%. Đỗ tương: hàm lượng proten dao động từ 32- 38%. Nếu cho ăn quá nhiều sẽ làm giảm tỉ lệ tiêu hóa và sử dụng protein. Khô dầu: hàm lượng protein tùy thuộc vào công nghệ ép(37-45%). Tuy nhiên dễ bị nấm mốc gây độc cho gia cầm.
nguon tai.lieu . vn