Xem mẫu

  1. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN Quan điểm cách tiếp cận cuả trường phái sự ph ụ thu ộc. Giảng viên hướng dẫn:NGHUYỄN MINH ĐỨC Sinh viên thực hiện :Nhóm 4
  2. Quan điểm cách tiếp cận của trừơng phái sự phụ thuộc I. Bối cảnh lịch sử II. Thừa kế lý thuyết III. Một số nghiên cứu điển hình IV. Các giả định cơ bản của trường phái sự phụ thuộc V. Hàm ý chính sách của trường phái sự phụ thu ộc VI. So sánh trường phái sự phụ thuộc với trường phái hiện đại hóa
  3. Quan điểm,cách tiếp cận của trường phái sự phụ thuộc • Blomstrom và Hette (1984) cho rằng trường phái sự phụ thuộc phản ánh tiếng nói của các nước thế giới thứ 3 đ ể đối lại với quản điểm của trường phái hiện đại hóa
  4. I. Bối cảnh lịch sử • Sự đổ vỡ của chương trình “phát triển kinh tế các n ước Châu Mỹ La Tinh-ECLA” của Liên hợp quốc kéo theo những khủng hoảng về kinh tế chính trị ,xã hội ở các nước này trong những năm đầu của những năm 1960 : ⇒ Sự mất niềm tin vào các lý thuyết của trường phái hiện đại hóa • Chịu ảnh hưởng từ mô hình phát triển từ Trung Qu ốc và Cu ba :Tiến lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
  5. II. Thừa kế lý thuyết • Phê phán chính sách chuyên môn hóa lệch lạc của ECLA • Tư tưởng của chủ nghĩa Macxit mới :Dựa trên thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và Cuba
  6. III. Một số nghiên cứu điển hình
  7. Frank: Sự phát triển của sự kém phát triển • Phê phán lý thuyết của trường phái hiện đại hóa vì: - Trường phái HĐH giả định rằng sự lạc hậu của các nước thế giới thứ 3 là do các yếu tố nội tại của các nước này - Trường phái HĐH bỏ qua lịch sử của các nước này và cho rằng các nước phát triển phương tây là hình m ẫu để các nước thế giới thứ 3 hướng tới . Giải thích sự kém phát triển của các nước thế giới th ứ 3 là hệ quả của một quá trình lịch sử lâu dài bị thực dân xâm lược . Sử dụng mô hình “quốcmẫu –chư hầu”đểgiải thích cơ chế tạo nên sự kém phát triển:Sự bóc lột của các nước phát triển chính là nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển ở các nước thế giới thứ 3;càng có quan hệ chặt chẽ với các nước phát triển thì các nước thế giới th ứ 3 càng khó thoát khỏi sự kém phát triển
  8. Dos Santos:Cấu trúc của sự phụ thuộc • Định nghĩa về sự phụ thuộc :Khi nào thì mối quan h ệ giữa hai hay nhiều quốc gia được coi ở dạng phụ thuộc? • Có 3 dạng quan hệ phụ thuộc trong lịch sử : - Đến cuối thế kỷ 19 :Sự phụ thuộc ở dạng thuộc địa -Từ cuối thế kỷ 19 :Sự phụ thuộc tài chính –công nghiệp -Tư sau CTTG II :Sự phụ thuộc công nghệ -công nghiệp
  9. Sự phụ thuộc công nghê –công nghiệp • Từ sau CTTG II,các nước kém phát triển bắt đầu quá trình công nghiệp hóa và gặp những khó khăn cơ b ản và các khó khăn này được tạo ra từ mối quan hệ với các nước phát triển • Các khó khăn cơ bản này là : -Phụ thuộc vào xuất khẩu -Tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán -Sự độc quyền công nghệ của các nước đi trước
  10. Sự phụ thuộc công nghệ -công nghiệp • Sự phụ thuộc công nghê-công nghiệp có ảnh h ưởng gì đến cấu trúc của nền kinh tế của các nước kém phát triển ? • Các tác động đến cấu trúc sản xuất : - Sự mất cân đối trong cấu trúc sản xuất (nhị nguyên): Khu vực sản xuất lạc hậu >< khu vực tập trung công nghệ,kinh tế -tài chính hiện đại -Tạo ra sự phân hóa sâu sắc về tiền lương dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc - Sự mất cân đối trong cấu trúc sản xuất dẫn đến sự hạn chế phát triển thị trường trong nước
  11. Amin: Tiến đến CNTB của các nước ngoại vi • (1) Tiến đến CNTB của các nước ngoại vi có sự khác biệt cơ bản với việc tiến đến chủ nghĩa tư bản của các nước trung tâm • (2) CNTB ở ngoại vi đặc trưng bởi sự méo mó của các hoạt động xuất khẩu • (3) Sự bành trướng của các hoạt động không tạo ra của cải:Thất nghiệp ,di cư từ nông thôn ra thành thị một cách mù quáng… • (4) Nền kinh tế không có hệ số nhân do lợi nhuận bị chảy vào các nước phát triển • (5) Sự khác biệt giữa các nước ngoại vi và các nước trung tâm khi bắt đầu quá trình phát triển • (6) Chủ nghĩa tư bản ở các nước ngoại vi không thể đạt được sự phát triển kinh tế nếu không thách thức sự chi phối của các nước trung tâm
  12. IV. Các giả định cơ bản của trường phái sự phụ thuộc • Sự phụ thuộc là một quá trình phổ biến,đúng với tất cả nước thế giới thứ 3 • Sự phụ thuộc là do các điều kiện từ bên ngoài mang lại • Sự phụ thuộc được phân tích chủ yếu dựa trên các điều kiện kinh tế • Sự phụ thuộc được xem như một bộ phận của quá trình phân cực của nền kinh tế toàn cầu • Sự phụ thuộc được xem là đối lập với sự phát triển
  13. Hàm ý chính sách của trường phái sự phụ thuộc • Định nghĩa lại thuật ngữ “phát triển”:Phát triển là gì? -Phải chăng phát triển là chỉ tăng trưởng công nghiệp,tăng tổng sản lượng nền kinh tế,tăng năng suất? -Hay phát triển là cải thiện điều kiện sống của mọi người dân ở các nước ngoại vi (các nước thế giới thứ 3) =>vậy các chương trình phát triển nhằm vào đối tượng nào? . Càng có nhiều quan hệ với các nước trung tâm (các nước phát triển phương tây ) thì các nước ngoại vi (các nước thế giới thứ 3) càng không có lợi cho sự phát triển của mình .Các nước thế giới thứ 3 cần tự lực phát triển: Dựa vào tài nguyên của mình tự tìm ra con đường phát triển phù hợp,hướng tới sự độc lập và tự chủ trong phát triến đất nước =>Như vậy có phải là cắt bỏ mọi quan hệ với các nước khác trong quá trình phát triển đất nước
  14. So sánh giữa quan điểm hdh cổ điển và sự phụ thuộc cổ điển Quan điểm hiện Quan điểm sự đại cổ điển phụ thuộc cổ điển Điểm tương đồng Tiêu điểm của Sự phát triển của các nước thư 3 sự nghiên cứu trên thế giới Phương pháp Mức độ trừu tượng cao, tập trung vào tiến trình chung của sự phát triển
  15. So sánh giữa quan điểm HDH cổ điển và sự phụ thuộc cổ điển Quan điểm HĐH cổ Quan điểm sự phụ điển thuộc cổ điển Khác nhau Lý thuyết di sản Tiến hóa và lý thuyết Chương trình ECLA chức năng luận và lý thuyết mác tiên tiến Chủ yếu bên ngoài Nguyên nhân các vấn Chủ yếu là nội bộ đề của các nước thế giới thứ 3 Thông thường là có Nói chung là có lợi Bản chất của mối liên hại kết quốc gia Ít hơn các mối liên kết Các nước phương tây Giải pháp để phát xã hội cách mạng liên kết lại triển
nguon tai.lieu . vn