Xem mẫu

  1.  Các điểm khảo sát:  1.Cống đập Bảo Định  2.Vườn quốc gia Chàm Chim  3.Miếu bà Chúa Sứ  4.Chùa Hang  5.Công ty xi măng Holcim  6.Lăng Mạc Cửa  7.Khu du lịch bãi biển Mũi Nai.  8.Khu du lịch núi Đá Dựng  9.Hệ sinh thái núi đá vôi Kiên Lương
  2. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG  KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI ĐẾN HỆ  SINH THÁI.
  3.  I.Tác động do khai thác đá vôi:  1.Những tác động ảnh hưởng đến môi  trường:  Tạo tiếng ồn lớn  Tạo độ rung lớn   Tạo hàm lượng bụi cao trong không khí 
  4.  2. Tác động của khai thác sét:  Gây xói mòn và thay đổi chất lượng  nước mặt trong khu vực.  Làm tăng nồng độ các chất rắn lơ  lửng(SS) trong nước măt.   Thay đổi cảnh quan khu vưc
  5.   II.Tác động do chế biến :  1. Bụi xi măng:  Bụi xi măng tích tụ trên mặt đất, đất  mặt trên các núi đá chai hóa dưới tác  động của phản ứng đông cứng  2.Bụi tạo thành do đốt than:  Bụi than tạo thành trong quá trình đốt  không triệt để nhiên liệu có thể có các  hydrocacbon đa vòng
  6.  3.Tiếng ồn:Phát sinh trong quá  trình vận hành máy móc trong thời  gian hoạt động  4. Khí thải: SO x, Nox Phát sinh chủ  yếu từ ống khói lò nung clinker nhà  máy với lưu lượng khí khoảng  6000.000m3/h ở nhiệt độ 900C
  7.  5. Nước thải:  Nước thải chủ yếu ở đây là nước thải  sinh hoạt của công nhân viên và được  xử lý để sử dụng lại nên tác độ từ  nước thải là không có hay không đáng  kể.  6. Chất thải rắn:  Chất thải rắn chủ yếu là rác sinh  hoạt và nguyên liệu xi măng rơi vãi
  8.  III.Tác động sau khi đóng mỏ:  Việc khai thác đá vôi đề sản xuất xi  măng đã phá hủy phần lớn khối đá  vôi, nơi cư trú của nhiều loại động vật  và rất có thể sẽ tiêu diệt cả những  loài đặc hữu
  9.  Tiềng ồn phát sinh từ việc khai thác  rất lớn ít nhiều ảnh hưởng đến tập  tính của các loài động vật  Chất thải đặc biệt là khí thải và bụi  có thể phát tán rất xa theo gió ảnh  hưởng xấu đến sinh vật tùy thuộc vào  nồng độ chất thải.
  10.  Nguôn nươc ngâm khu vưc se suy  ̀ ́ ̀ ̣ ̉ giam, ha mưc thuy tinh trong vung  ̉ ̣ ̣ ̉ ̃ ̀ dân tơi ha mưc nươc trong cac ao hô,  ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ sông suôi. ́  Cac chât thai trên măt đât va trong  ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ không khi theo nươc mưa va nươc  ́ ́ ̀ ́ chay tran đi vao cac hô nay va lam  ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ suy giam hay gây ô nhiêm nươc ngâm ̉ ̃ ́ ̀
  11.  IV:Kết luận và đề xuất giải pháp  1.Kết luận: Hệ sinh thái nơi đây  đang chịu những tác động lớn từ hoạt  động khai thác đá vôi. Những tác  động này làm biến đổi cảnh quan và  hệ sinh thái trong vùng đe dọa các  loài sinh vật, làm mất dần đa dạng  sinh học nơi đây. Cần có những biện  pháp đúng đắn và kịp thời để bảo vệ  hệ sinh thái núi đá vôi khu vưc Hòn  Chông ­ Kiên Lương
  12.  2.  Đề xuất giải pháp:  Thúc đẩy việc công nhận hệ sinh thái  núi đá vôi Kiện Lương là khu dự trữ  sinh quyển để được hưởng những chính  sách bảo vệ của nhà nước.  Quy hoạch lại công nghiệp xi măng  trong vùng đồng thời áp dụng các biện  pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường để  hạn chế thấp nhất có thể tác động của  ngành công nghiệp này đến hệ sinh thái
  13.  Thường xuyên kiểm tra, quan trắc,  đánh giá hiện trạng môi trường và hệ  sinh thái.  Tăng cường tuyên truyền và giáo dục  ý thức bảo vệ môi trường của nguời  dân.
nguon tai.lieu . vn