Xem mẫu

BÁO CÁO PHẢN HỒI Ý KIẾN THAM VẤN DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN Báo cáo này cung cấp phản hồi sơ bộ của Ban QLDA Trung Sơn đối với các ý kiến thu nhận được trong đợt tham vấn lần thứ ba được tiến hành trong tháng 1-3/2010. Báo cáo chủ yếu phản hồi các ý kiến thu nhận được từ các tổ chức xã hội. Phản hồi cuối cùng và các kế hoạch RLDP, EIA/EMP hiệu chỉnh sẽ được công bố sau, dự kiến vào tháng 4/2010. Một số điểm lưu ý trong quá trình tham vấn và phản hồi tham vấn: Đây là đợt tham vấn với các cộng đồng bị ảnh hưởng, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội về các vấn đề an toàn của dự án thủy điện Trung Sơn. Do vậy, các nội dung tham vấn và các phản hồi sẽ tập trung vào các vấn đề an toàn của dự án. Những vấn đề khác sẽ không được phản hồi trong báo cáo này. Tài liệu công bố chính cho đợt tham vấn là hai báo cáo (i) Kế hoạch Tái định cư, sinh kế và phát triển dân tộc thiểu số (RLDP); và (ii) Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường. Các tài liệu này tập trung giải quyết những vấn đề liên quan đến các vấn đề an toàn của dự án, không phải là báo cáo tổng hợp của dự án nên có thể không cung cấp đầy đủ tất cả các thông tin về dự án. Thông tin chi tiết hoặc các thông tin liên quan khác sẽ được cung cấp theo yêu cầu nếu việc công bố những tài liệu này không vi phạm các quy định về công bố thông tin của chính phủ Việt Nam hoặc/và Ngân hàng Thế giới. Dự án đã nhận được rất nhiều ý kiến từ các cộng đồng bị ảnh hưởng, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội trong quá trình tham vấn. Do có nhiều ý kiến trùng lặp hoặc tương tự, đồng thời để giúp việc phản hồi ngắn gọn và dễ theo dõi, các ý kiến trùng lặp hoặc tương tự sẽ được gộp lại. Các ý kiến cũng được phân loại, sắp sếp theo từng chủ đề chứ không theo nguồn thông tin hoặc theo thứ tự thời gian. Báo cáo được cấu trúc theo dạng bảng gồm 3 cột. Cột đầu tiên là phần mục góp ý, cột thứ 2 là ý kiến thu nhận được, cột thứ ba là phản hồi của Ban quản lý dự án Trung Sơn. Phần phụ lục là Quy trình vận hành hồ chứa đã được Bộ Công Thương phê duyệt nhằm cung cấp thong tin chi tiết về quy trình vận hành hồ chứa. 1 PHẦN MỤC GÓP Ý I Mục: Giới thiệu- Tóm tắt dự án -Nguyên tắc và mục tiêu của RLDP Phần giới thiệu CÂU HỎI PHẦN RLDP - Trong báo cáo chưa đề cập đầy đủ đến các chính sách hoạt động của Ngân hàng như: bảo vệ các tài sản văn hóa (OP/BP 4.11); bảo vệ rừng (OP/BP 4.36); an toàn đập (OP/BP 4.37); đường thuỷ Quốc tế (OP/BP 7.50 ). Phần giới thiệu, Dự án có nói đến “Người dân thuộc tỉnh Thanh Hóa sống ở phía hạ lưu đập sẽ được hưởng lợi từ việc chống lũ của dự án.”. Đây là điều quan ngại lớn mà nhóm VRN ghi nhận là lợi ích (hay ngược lại là nguy cơ) chống lũ lụt của TĐTS mà người dân được hưởng như nêu trong Giới thiệu (trang viii). Trong toàn bộ tài liệu của BQL, không có một chỗ nào mô tả cách thức mà người dân được hưởng lợi ích này, cũng như cách thức mà lợi ích được tạo ra từ dự án TĐTS. Việc này không thể nói chung chung mà cần phải được lượng hoá đối với tác động 2 mặt của đập thuỷ TRẢ LỜI Như đã trình bày trong buổi tham vấn ngày 3/3/2010, có 7/10 chính sách chính sách an toàn của Ngân hàng thế giới được áp dụng cho dự án Trung Sơn gồm: 1. Đánh giá Môi trường (OP/BP 4.01) 2. Môi trường sống tự nhiên (OP/BP 4.04) 3. Các Nguồn tài nguyên Văn hóa Vật thể (OP/BP 4.11) 4. Người dân Bản địa (OP/BP 4.10) 5. Tái định cư Không tự nguyện (OP/BP 4.12) 6. An toàn đập (OP/BP 4.37) 7. Các dự án đường thủy quốc tế (OP/BP 7.50) Tùy theo mỗi loại báo cáo và các kế hoạch thực hiện, sẽ đề cập đến từng chính sách cụ thể cho phù hợp theo đúng nội dung của báo cáo. Ban QLDA sẽ cập nhật và bổ sung vào báo cáo cuối cùng Lợi ích từ việc chống lũ của dự án cho khu vực hạ lưu đã được phân tích đánh giá chi tiết trong Báo cáo Đánh giá hiệu ích chống lũ hạ du của công trình Thủy điện Trung Sơn do Viện Quy hoạch thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn lập vào tháng 11/2007 và trong báo cáo dự án đầu tư của dự án. Do vậy những hữi ích này không được nêu chi tiết trong báo cáo RLDP Hồ chứa Trung Sơn với dung tích phòng lũ 112 triệu m3 có thể tham gia cắt một phần đỉnh lũ, giảm mức nước lũ ở hạ lưu và do đó có thể giảm thiệt hại do lũ gây ra, giảm nhu cầu đầu tư để gia cố hệ thống đê ở hạ lưu. 2 điện Phần Tóm tắt dự án Vấn đề cộng đồng bị ảnh hưởng Mục 1.2.1. Ở Bảng 1- các tác đông tiêu cưc của lòng hồ, cần bổ sung tác động mất nguồn tài nguyên mà người dân bản địa dựa vào đó sinh sống lâu đời Trong phần đầu, định nghĩa cộng đồng bị ảnh hưởng đã nêu rất rõ 3 đối tượng, trong đó vùng phụ cận có thể bị tác động về mặt văn hóa và xã hội bởi dự án này cũng được xem là cộng đồng bị ảnh hưởng. Vì vậy những cộng đồng bị cô lập khi nước dâng hoặc không trong diện tái định cư nhưng bị xé lẻ khỏi cộng đồng lớn cũng phải được xem là hộ bị ảnh hưởng bởi dự án và dự án phải có chính sách thoả đáng chứ không phải là một cấp có thNm quyền khác. Tác động hạ lưu đập có thể ảnh hưởng đến hợp lưu với sông Luồng khoảng 65km từ tuyến đập (trang 2). N hư vậy đánh giá tác động của Thuỷ điện Trung Sơn đến vùng hạ lưu sẽ làm thế nào cho chuNn xác ? Sẽ bổ sung trong báo cáo cuối cùng "N hững cộng đồng bị cô lập khi nước dâng hoặc không trong diện tái định cư nhưng bị xé lẻ khỏi cộng đồng lớn" chính là mục "c" thuộc đối tượng thứ 3 trong phần định nghĩa về cộng đồng bị ảnh hưởng. EVN là chủ đầu tư,Ban QLDA Trung Sơn là đại điện cho chủ đầu tư trong triển khai dự án Trung Sơn. Đối những vấn đề cần làm rõ thêm trước khi đưa ra quyết định cuôí cùng, Ban QLDA cần báo cáo để nhận được phê duyệt của EVN Hiện nay chưa thể đánh giá chính xác được những tác động của hạ lưu. N hững tác động này chỉ xNy ra và xác định chính xác khi nhà máy đi vào vận hành, vì vậy dự án đã chọn phương pháp tiếp cận thích ứng. Dự án sẽ theo doi, giám sát và nếu xác định được các tác động bởi Thủy điện Trung Sơn, dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểu phù hợp và tuân thủ theo các nguyên tắc của chính phủ Việt N am và N gân hàng Thế giới. Báo cáo cũng chưa đề cập đến vùng ảnh hưởng ở đầu nguồn liên quan đến nước bạn Lào (Có ảnh hưởng không ? ảnh hưởng những gì, mạnh hay yếu để WB có thể chấp nhận). Khu vực hồ chứa được xác định nằm trọn trong lãnh thổ Việt N am và cách biên giới Việt Lào 9,5 km do đó không có ảnh hưởng trực tiếp đến lãnh thổ Lào. Dự án cũng đã tổ chức tham vấn và nhận được ý kiến không phản đối của Chính phủ Lào. 3 - Dự án nêu giao thông thuỷ sẽ được cải thiện bằng đi lại trên hồ chứa, chưa nói đến việc trả lại giao thông thuỷ trên sông (hiện tại vẫn có), và đề xuất của dự án tạo ra “ Dòng Sông nguyên ven”, có vẻ như chưa được thuyết phục cho lắm Tác động xã vì đập thuỷ điện trên sông không có thiết kế âu thuyền. hội khác Khi chưa có hồ chứa thì giao thông đường thủy không thể thông suốt từ xã Trung Sơn đi lên huyện Mường Lát được do một số bãi đã ngầm và thác lớn ở khu vực xã Mường Lý của huyện Mường Lát. Do vậy, khi tạo hồ chứa sẽ tạo thông suốt cho việc lưu thông bằng đường thủy của khu vực này. Tại vị trí tuyến đập, dự án đã quy hoạch bến trung chuyển cho các phương tiện đường thủy để có thể vận chuyển xuống hạ lưu bằng đường thủy hoặc đường bộ. Vấn đề dòng sông nguyên vẹn nhằm hỗ trợ việc bảo tồn các loài sinh vật thủy sinh. N guyên tắc chính là bảo tồn sự nguyên vẹn của một nhánh sông. Hiện nay dự án đang nghiên cứu và trao đổi với tỉnh Thanh Hóa để bảo tồn Sông Bưởi cho mục tiêu này Mục tiêu tổng quát của RLDP là “cải thiện hoặc ít nhất khôi phục sinh kế và chất lượng sống của các hộ dân và bản bị ảnh hưởng bởi dự án trong khi vẫn bảo toàn bản sắc văn hóa của họ”. N hưng phần sau không đưa ra được chi số đánh giá cho mục tiêu này. RLDP gồm ba kế hoạch : Kế hoạch tái định cư (RP), Kế hoạch cải thiện sinh kế cộng đồng (CLIP), Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số(EMDP). (i) Kế hoạch TĐC ( RP) ghi “ bồi thường đầy đủ” là chưa Mục 1.3. đủ và trong thực tế các hạng mục bồi thường chưa đủ. (ii) Về kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số hiểu như vậy chưa đủ , không chỉ có” Tôn trọng về văn hóa…” mà cần vận dung đầy đủ chính sách của WB OP 4.10 về chính sách với người bản địa đối với bên vay, khi tiến hành TĐC – xem CS của WB) (iii) N ên có một báo cáo riêng về phát triển giới theo chính sách hoạt động OP4.20 của N gân hàng thì sẽ đầy đủ và hoàn - Các chỉ số đánh giá mục tiêu tổng quát của RLDP được thể hiện tại phần 10 Giám sát và đánh giá. Tuy nhiên Ban QLDA sẽ hiệu chỉnh và làm rõ trong báo cáo hiệu chỉnh cuối cùng. Hơn nữa toàn bộ các kết quả điều tra kinh tế xã hội đã được thực hiện sẽ là cơ sở nền để cho nhóm GSĐL và các bên liên quan tiến hành đánh giá việc có hay không đạt được mục tiêu của kế hoạch - Trong RLDP thì mục tiêu của Kế hoạch tái định cư (RP) sẽ đảm bảo bồi thường đầy đủ cho những đối tượng mất nhà, đất hoặc các tài sản khác vì những tác động của hồ chứa, xây dựng đập và hạ lưu đập. N hư vậy mục tiêu TĐC hoàn toàn tuân thủ theo nguyên tắc của chính phủ Việt N am và N gân hàng Thế giới. Trong quá trình triển khai BAN QLDA sẽ đảm bảo kế hoạch được thực hiện theo đúng cam kết đã đặt ra. - EMDP đã được xây dựng tuân thủ theo chính sách OP 4.10 của N gân hàng thế giới. BAN QLDA sẽ cân nhắc và làm rõ vấn đề này trong báo cáo cuối cùng - Mục tiêu của RLDP là Cải thiện hoặc ít nhất khôi phục, sinh kế và chất lượng sống của những hộ gia đình và bản bị ảnh hưởng trong khi 4 Mục 1.4. Quyền lợi Mục 2.2. Sinh kế trong Khu vực Dự án hảo hơn, vì các phần kế hoach nêu trên đều liên quan đến giới tính như là một phần trong những khía cạnh xã hội học; Về nguyên tắc RLDP, đề nghị áp dụng chính sách an toàn của WB trong việc thực hiện đền bù về đất đai cho người bị ảnh hưởng. Khung thể chế và pháp lý (trang 14) phụ lục1 cần bổ sung thêm nghị định 69/2009/N Đ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi N hà nước thu hồi đất; giá đất; giao đất, cho thuê đất; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và gia hạn sử dụng đất, Thông tư 14/2009/TT-BTN MT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất. N hững quy định mới này nhằm đưa giá trị bồi thường sát với giá thị trường để giảm thiểu thiệt thòi cho người bị ảnh hưởng, và cũng để đáp ứng mục tiêu hài hoà thủ tục với nhà tài trợ trong thời kỳ hội nhập. N ông, lâm nghiệp : chưa nêu rõ diện tích canh tác hiện nay, năng suất canh tác cũng như điều kiện canh tác (nước tưới, % diện tính lúa. Các dịch vụ nông nghiệp như con giống, thú y, khuyến nông,lâm cũng chưa được quan tâm.. (i) Các nguồn vốn về tài chính thu, chi, tín dụng,tiết kiệm đã không được đề cập đến. Không đánh giá được mức thu cũng như đánh giá được nguồn thu nhập nào là có lợi thế (cần nhiều lao động, ít rủi ro,thu hồi vốn nhanh, dễ bán…). cho phép họ giữ gìn bản sắc văn hóa. Trong quá trình xây dựng kế hoạch để đạt được mục tiêu này thì vấn đề giới luôn luôn được quan tâm xem xét. Tuy nhiên, chúng tôi không cho rằng cần thiết phải có báo cáo riêng về phát triển giới vì đây không phải mục tiêu chính của báo cáo RLDP. Ban QLDA khẳng định các chính sách an toàn của WB đã đang và sẽ được áp dụng một cách nghiêm túc trong quá trình chuNn bị và triển khai dự án. Báo cáo RLDP được chuNn bị trước khi có N ghị định 69/2009/N Đ-CP của Chính phủ Ban hành. Tuy nhiên chúng tôi sẽ bổ sung nội dung này trong phần N guyên tắc quản lý và thích ứng của báo cáo RLDP hiệu chỉnh, tuy nhiên cũng cần đảm bảo điều này không tạo ra sự xung đột với cam kết với nhà tài trợ. Phần báo cáo RLDP chỉ thể hiện các thông tin và dữ liệu tổng hợp như diện tích các loại đất bị ảnh hưởng, mức độ thiệt hại của các bản bị ảnh hưởng ... đề từ đó có các kế hoạch chung cho dự án. Còn các vấn đề chi tiết đã được điều tra trong bảng điều tra thiệt hại sơ bộ của dự án và không thể hiện trong RLDP. (ii) Tình hình y tế không phản ảnh được hiện trạng vấn - Đối với vấn đề sức khỏe cộng đồng đã được Ban QLDA thực hiện 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn